1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thuốc ức chế bơm protonPPI

17 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 297 KB

Nội dung

– Được sử dụng dạng tiền dược, khi gặp môi trường acid sẽ chuyển thành dạng có hoạt tính.. Thuốc ức chế bơm protonPPI: • Các thuốc sử dụng: – Omeprazole... Thuốc ức chế bơm protonPPI:• C

Trang 1

Thuốc ức chế bơm proton

(PPI)

Trang 2

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Giới thiệu:

– Các PPI là dẫn xuất của benzimidazol

– Được sử dụng dạng tiền dược, khi gặp môi trường acid sẽ chuyển thành dạng có hoạt

tính

– Do đó thường được bào chế dạng tan trong ruột hay viên phóng thích tức thì thì có thêm MaHCO hay Mg(OH) có tác dụng như

Trang 3

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Các thuốc sử dụng:

– Omeprazole

– Lansoprazole

– Rabeprazole

– Pantoprazole

– Esomeprazole

– Dexlansoprazole

Trang 4

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Cơ chế tác động:

– Ức chế chọn lọc trên H+/K+ ATPase là enzym

ở tế bào viền của dạ dày

– Sự ức chế do tác động vào nhóm –SH của enzym bằng liên kết đồng hóa trị

– Sự ức chế là không thuận nghịch, nên dù t1/2 ngắn(0.5 - 2h) nhưng thuốc có thời gian tác động tới 24h

Trang 5

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Cơ chế tác động:

Trang 7

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Dược động học:

– Hấp thu:

• nhanh ở ruột non.

• Hấp thu tốt lúc đói (SKD giảm 50% nếu bụng no).

• Tuy nhiên khi bụng đói chỉ có 10% bơm hoạt động

Do đó nên uống 30’ trước bữa ăn (ăn sáng hiệu quả cao hơn ăn tối).

Trang 8

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Dược động học:

– Phân bố:

• Gắn kết mạnh với protein huyết tương, và được chuyển vào tế bào thành của dạ dày và được tích

tụ trong các ống tiết acid.

– Chuyển hóa:

• Qua gan bởi CYP2C19 và CYP3A4 (trừ Rabeprazole là chuyển hóa kém bởi CYP).

– Thải trừ:

Trang 9

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

Trang 10

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Tác động dược lực:

– PPI là một thuốc lý tưởng vì ức chế tiết acid

cơ bản và ức chế tiết acid do kích thích, ức chế ở giai đoạn cuối của sự tiết acid

– PPI làm lành vết loét sau 4 tuần, tác dụng tối

đa sau 3 - 4 ngày

Trang 11

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Chỉ định:

– GERD

– Loét dạ dày do Hp

– Loét dạ dày do NSAIDs

– Phòng ngừa tái phát chảy máu dạ dày do loét – Ngừa viêm dạ dày do stress

– Hội chứng Zollinger Ellison

Trang 12

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Tác dụng phụ:

– Thường gặp: đau đầu, tiêu chảy, đầy hơi,

buồn nôn, đau bụng

– Khi dùng lâu dài( ≥ 1năm):

• Tăng nguy cơ loãng xương, gãy xương.

• Tăng nguy cơ nhiễm trùng đặc biệt là nhiễm trùng đường ruột (Salmonella, Clostridium, )

Trang 13

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Tương tác thuốc:

– Ức chế chuyển hóa diazepam, phenytoin

– Warfarin làm tăng t1/2 của PPI

– Ức chế hấp thu ketoconazol, digoxin,

ampicillin, muối sắt,…

Trang 14

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Liều dùng:

Trang 15

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Chế phẩm trên thị trường:

Trang 16

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Chế phẩm trên thị trường:

Trang 17

Thuốc ức chế bơm proton(PPI):

• Chế phẩm trên thị trường:

Ngày đăng: 23/11/2015, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w