1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế hệ thống Quạt thông gió, cấp gió tươi, gió thải hiệu quả

34 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

A. Giới thiệu hệ thống thông gió: Điều Hòa Và Thông Gió Download Giáo Trình, Hoặc tài liệu Quạt Cao Áp, Đề tài thông gió xưỡng may mặc Download tài liệu. I. Giới Thiệu: - Từ xưa con người đã biết tự bảo vệ cơ thể, tránh lại ánh nắng gắt từ mặt trời, thời tiết mưa bão, đó là sự ra đời của kết cấu bao che, dần dần hình thành một ngôi nhà. Các kết cấu bao che như: tường, nền, sàn, mái.v.v. Vì thế mà môi trường bên trong có sự cách biệt tương đối với bên ngoài. - Tuy nhiên, môi trường bên trong vẫn chịu sự ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ lưu chuyển không khí. - Đồng thời, các nhân tố bên trong nhà cũng gây ảnh hưởng đến không khí như: con người, các thiết bị dùng điện…sản sinh ra nhiệt lượng, làm nhiệt độ trong phòng tăng lên, hoặc thải ra các chất khí độc hại. - Bởi vậy, việc trang bị hệ thống thông gió và điều hòa không khí là một nhu cầu rất cần thiết, đặc biệt là với những công trình lớn, nhiều người làm việc trong đó. Tạo được môi trường không khí bên trong nhà thích hợp với đời sống và điều kiện làm việc tốt hơn cho con người. - Gió: là sự di chuyển không khí từ vùng cao áp đến vùng thấp áp, là yếu tố cơ bản để tổ chức thông thoáng. 3 đặc trưng cơ bản của gió: hướng gió, vận tốc gió, tần suất gió theo các hướng.

Trang 1

Hệ thống Quạt thông gió, cấp gió tươi,

gió thải

Hệ thống thông gió, cấp gió tươi, gió thải

A Giới thiệu hệ thống thông gió: Điều Hòa Và Thông Gió Download Giáo Trình, Hoặc tài liệu Quạt Cao Áp

gió xưỡng may mặc Download tài liệu

I Giới Thiệu:

- Từ xưa con người đã biết tự bảo vệ cơ thể, tránh lại ánh nắng gắt từ mặt trời, thời tiết mưa bão, đó là sự ra đời của kết cấu bao che, dần dần hình thành một ngôi nhà Các kết cấu bao che như: tường, nền, sàn, mái.v.v Vì thế mà môi trường bên trong có sự cách biệt tương đối với bên ngoài

- Tuy nhiên, môi trường bên trong vẫn chịu sự ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ lưu chuyểnkhông khí

- Đồng thời, các nhân tố bên trong nhà cũng gây ảnh hưởng đến không khí như: con người, các thiết bị dùng điện…sản sinh ra nhiệt lượng, làm nhiệt độ trong phòng tăng lên, hoặc thải ra các chất khí độc hại

- Bởi vậy, việc trang bị hệ thống thông gió và điều hòa không khí là một nhu cầu rất cần thiết, đặc biệt là với những công trình lớn, nhiều người làm việc trong đó Tạo được môi trường không khí bên trong nhà thích hợp với đời sống và điều kiện làm việc tốthơn cho con người

- Gió: là sự di chuyển không khí từ vùng cao áp đến vùng thấp áp, là yếu tố cơ bản để tổ chức thông thoáng

của gió: hướng gió, vận tốc gió, tần suất gió theo các hướng

II Tác động của gió với lảnh thổ nước ta: các hướng gió tác động đến Việt Nam.

+ Về mùa đông: VN bị chi phối bởi 2 hệ thống riêng rẽ :

- Gió mùa cực đới lục địa từ cao áp Xibia mang vào cái lạnh đặc biệt Không khí nhiệt đới biển Đông Trung Hoa ấm

và ẩm, mang lại thời tiết nắng nóng, ít mây, tạnh ráo Đặc biệt cuối mùa đông có thời tiết “nồm” đặc sắc

+ Về mùa hạ: trên lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng của 3 khối gió chính :

1 Không khí nhiệt đới biển Bắc Ấn Độ Dương tuy có nguồn gốc mát ẩm nhưng do hiệu ứng Fochn nên khi vượt qua dãy Trường Sơn tạo thành gió Lào khô nóng

2 Gió mùa phía Nam mát và ẩm, mang theo mưa mùa hè

3 Không khí nhiệt đới biển Thái Bình Dương đem lại thời tiết quang tạnh, trong sáng, ổn định

- Hệ quả :

o Nhà miền Bắc không chọn mặt hướng bắc để trổ của sổ, nhằm tránh gió lạnh vào mùa đông

o Các tỉnh từ Ngệ An đến Thừa Thiên – Huế mặc dù chịu sự ảnh hưởng của gió Lào nhưng vẫn nên chủ động đưa gió vào nhà

o Nhà xây ở miền Nam nên đặt cửa sổ ở hướng nam

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

B.HỆ THỐNG THÔNG GIÓ: Gồm hệ thống thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức

I thông gió tự nhiên:

- Đây là trường hợp đầu tiên phải xét đến khi xây dựng công trình, khi không đạt được yêu cầu ta phải sử dụng hệ

Trang 2

thống thông gió cưỡng bức.

- Thông gió tự nhiên là sử dụng các giải pháp kiến trúc và kết cấu, tận dụng được các điều kiện tự nhiên để tiết kiệm năng lượng, giữ nhiệt độ ổn định và tạo thoáng mát (giống thuật phong thủy)

- Người ta thực hiện thông gió tự nhiên bằng các cách sau: tạo các hành lang thông gió ra bên ngoài nhà, các luồng gió một cách hợp lí, gió nóng bốc lên cao, gió lạnh chìm xuống thu nhiêt, rồi lại bốc lên

- Các phương pháp thông gió: Bằng Trang Thiết Bị Vật Liệu ngôi nhà (Thông gió bằng cửa sổ, bông gió),

Trúc (Tổ chức giếng trời, Tạo trục thông gió cho nhà, Tăng lượng mở cửa trên các mặt đứng,

và lối đi bên).

a Thông gió bằng cửa sổ: Thường xuyên mở cửa để hứng gió tươi thổi vào nhà

- Vị trí lặp đặt: Chiều cao bệ cửa: 150-200 cm, Mép trên cửa sổ cách trần < 30 cm

+ Phân loại:

- Theo số lớp cửa: nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng có gió mùa có thể dùng cửa có 2 lớp gồm cửa kính bên trong để lấy ánh sáng và cửa chớp bên ngoài để thông hơi, che nắng

- Theo hình thức đóng mở cửa :Đóng mở quay đứng, Đóng mở quay ngang, Đóng mở đẩy

- Theo vật liệu :Cửa sổ khung sắt, nhôm kính, Cửa sổ khung gỗ

+ Ngoài ra còn có Thông Gió bằng Bông Gió: ngoài mục đích chính là thông gió, còn dùng để trang trí.

Vị trí lắp đặt: Trên bề mặt tường, ban công, hàng rào

b Tổ chức giếng trời:

- Giếng trời đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức thông gió theo phương ngang - đứng kết hợp Vì nó là bộ phận giúp ngôi nhà mở rộng diện tích tiếp xúc với không khí ngoài nhà, lợi dụng được cả áp lực gió và áp lực nhiệt để thông gió tự nhiên cho nhà

Trang 3

c Tạo trục thông gió cho nhà:

- Tạo trục thông gió chạy suốt nhà nhằm mục đích giữ vận tốc gió và diện tích được thông gió tương đối ổn định trong toàn bộ ngôi nhà

- Tạo trục thông gió cho nhà bằng các cửa đối diện hoặc vuông góc

d Tăng lượng mở cửa trên các mặt đứng:

- Lượng mở cửa trên các mặt đứng có ảnh hướng rất lớn tới khả năng thông gió tư nhiên của nhà Vì vậy, cần tăng tới mức tối đa lượng mở cửa trên cả bề mặt đón gió và bề mặt thoát gió

Trang 4

e Tổ chức sân trong và lối đi bên:

- Việc tổ chức sân trong tạo điều kiện hình thành một bề mặt thoáng gió cho ngôi nhà và việc mở cửa trên bề mặt này cho phép tạo ra trục thông gió cho nhà

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

II Thông Gió Cưỡng Bức:

o Ứng dụng thông gió trong nhà, tòa nhà, nhà xưỡng công nghiệp Với các thương hiệu mạnh trên thị trường như

thống nhất, asia, lifan, Tifa, Tiger, Arika, Legand, điện cơ Đồng Nai, Phương Linh, điện cơ Châu Phú, Kiều An

b Phương Pháp: Có 3 phương pháp thông gió làm mát : dùng quạt hút gió, quạt đẩy gió, Kết hợp quạt hút

các loại quạt hướng trục và quạt ly tâm.

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

1.Theo quạt đẩy gió : thường làm mát cục bộ từng vị trí nhỏ trong ngôi nhà.

Trang 5

1.1.Quạt bàn đứng, quạt bàn treo tường:

- Được sử dụng nhiều nhất vì đa dạng, giá rẻ, ít tốn điện, thích hợp cho diện tích nhỏ

- Tạo ra sự lưu thông gió cục bộ, nhưng nhiệt độ trong phòng vẫn không giảm Nhưng nhờ vận tốc gió thổi trực tiếp vào người, làm người có cảm giác mát hơn.

1.2.Quạt đứng công nghiệp, quạt treo công nghiệp:

Trang 6

- Đặc tính quạt đứng có chân đế tròn được đỗ bêtông cốt sắt nên có thế đứng vững chắc khi vận hành, có bộ phận tuốc năng quay nên tỏa mát đều, lưu lượng gió lớn, đạt hiệu quả tốt khi thổi mát cục bộ.

- Lưu lượng gió từ: 8.000 – 80.000 m3/giờ

- Công dụng: sử dụng nơi có nhiệt độ cao, thông thoáng gió cho công nhân hoặc máy móc khi làm việc, nhiệt độ giảm không nhiều…

1.3.Quạt trần:

- Dùng cho những phòng rộng, lượng gió tuần hoàn điều đến các vị trí trong phòng

- Ưu thế là không tốn diện tích, lượng nhiều hơn quạt bàn Nhiệt độ trong phòng vẫn không giảm nhiều

1.4.Quạt phun sương:

- Nguyên lý: nước sạch được nén với áp suất cao bằng máy bơm 1->1,5 Hp tạo ra áp lực nước từ 10 ->15 Kg/cm

được thiết kế đặc biệt, chuyển hóa thành dạng sương phân tử siêu mỏng, với kích thước hạt sương nhỏ bằng 1/10 đường kính sợi tóc, khuếch tán vào không khí nóng xung quanh bằng quạt gió, khiến sương bốc hơi nhanh ngay lập tức

- Khi bốc hơi nhanh sương hấp thụ nhiệt do đó làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh với mức chênh lệch đến 7

phun sương vừa giúp làm mát vừa làm bụi lơ lửng trong không khí rơi xuống đất nhanh hơn, nên không khí có sạch hơn

- Ứng dụng tại các quán cafe, nhà hàng, khu nghỉ mát, trong nhà máy , trong các trại chăn nuôi, nhà kính trồng trọt, sân vận động, các câu lạc bộ thể thao.v.v

Trang 7

b Phân Loại:

• Theo chức năng: ống cấp khí tươi, hồi gió, thông, thải gió

• Theo tốc độ gió: ống tốc độ cao và thấp

• Theo áp suất dư: ống áp suất thấp, trung bình và cao

• Theo vị trí lắp đặt: ống gió treo, ống gió ngầm

• Theo tiết diện ống: ống chữ nhật, vuông, tròn

• Theo vật liệu: ống tôn tráng kẽm, inox, nhựa PVC …

+ Phân chia đường ống theo tốc độ gió:

Loại đường ống gió Hệ thống điều hòa dân dụng Hệ thống điều hòa công nghiệp

Tốc độ thấp <12,7 m/s <10,2 m/s <12.7 m/s <12.7 m/s

+ Phân chia đường ống theo áp suất:

+ Yêu cầu thiết kế:

- Bền, rẻ, đẹp

- Tránh các tổn thất nhiệt, ẩm trong quá trình vận chuyển

- Đảm bảo phân phối khí đều đến các hộ tiêu thụ …

II VẬT LIỆU LÀM ĐƯỜNG ỐNG DẪN GIÓ:

1 GỖ, DÁN:

+ Ưu điểm:

- Dẻo dai

- Cách nhiệt, cách điện, ngăn ấm tốt, nhiệt dãn nở bé

- Thuận lợi cho thi công

- Rẻ tiền và có sẵn ở địa phương

+ Nhược điểm:

- Dễ bị co giãn

- Mục nát

Trang 8

+ Nhược điểm: hạn chế lớn nhất của tấm thạch cao là không chịu được nước.

+ Hiện trạng: đã sản xuất thành công tấn thạch cao chịu nước chống thấm cốt vải thuỷ tinh (Tấm thạch cao GH).

3 ỐNG NHÔM :

+ Ưu điểm: gọn nhẹ.

+ Nhược điểm: dễ bị ăn mòn, méo, thủng, xước làm giảm tuổi thọ ống.

+ Hiện trạng: không phổ biến lắm, chỉ dùng để thiết kế các công trình thấp tầng.

4 ỐNG INOX (THÉP KHÔNG RỈ):

Trang 10

- dần thay thế bớt : sắt thép, gỗ và tiến tới thay dần cả hợp kim cứng trong tương lai không xa.

- khá đa dạng về mẫu mã ở nước ta

- PVC (Polyvinyl Chloride), Polystyren, Polyurethan, Polyme, Silicon, Epoxy

- Người ta còn tạo ra Composit – ví như thứ “kim loại tổng hợp, dòng vật liệu đặc biệt mang tầm thời đại"

- Đường ống polyurethan (foam PU) : nhẹ nhưng khó chế tạo

- Ngoài ra ống còn được làm từ nhiều loại vật liệu khác: bê tông than xỉ, gạch, tấm vôi, sành sứ, gang

III Thông Sô Kỹ Thuật Ống Gió:

1 Các loại hình dạng tiết diện ống:

Trang 11

a Tiết diện chữ nhật.

b Tiết diện vuông

c Tiết diện tròn

d Tiết diện ôvan

2 QUY ĐỊNH CHIỀU DÀY ỐNG GIÓ BẰNG TÔN TRÁNG KẼM:

Kích thước cạnh lớn nhất của ống gió L

3 SO SÁNH 2 HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ PHỔ BIẾN:

Hệ thống đường ống gió ngầm Hệ thống đường ống kiểu treo

- Đi ngầm dưới đất - Được treo trên các giá đỡ đặt ở trên cao

- Vật liệu: xây bằng BTCT, gạch - Có thể chế tạo từ nhiều loại khác nhau

- Đường ống thường có tiết diện CN - Tùy thuộc tính chất công trình

- Thường sử dụng làm đường ống gió hồi - Thường sử dụng làm đường ống gió cấp

- Cần phải xử lý chống thấm đường ống

gió thật tốt

- Không phải xử lý nhiều

- Nhiều nhược điểm, khó thi công - Dẫn gió hiệu quả, thi công nhanh chóng

- Nó chỉ được sử dụng trong trường hợp

bất khả kháng

- Thường dùng phổ biến

4 Thi Công Ống Gió Treo Tôn Tráng Kẽm:

Trang 12

+ Bảng Quy Định Kích Thước Giá Đở Ống Gió Chủ Nhật:

+ Ghép Nối Đường Ống Dẩn Gió:

- Để tiện cho việc lắp ráp, chế tạo, vận chuyển, đường ống được gia công từng đoạn ngắn theo kích cỡ

các tấm tôn Việc lắp ráp thực hiện bằng bích hoặc bằng các nẹp tôn Bích có thể là nhôm đúc, sắt V hoặc bích tôn

+ Cách Nhiệt Cho Đường Ống Dẩn Gió: Download giáo trình

Trang 13

- Vật liệu cách nhiệt thường là một lớp xốp có nhiều bọt khí bên trong Vì chúng ta biết rằng không khí là một vật liệu cách nhiệt hiệu quả, và lớp xốp này càng hiệu quả nếu hệ số dẩn nhiệt vật liệu thấp Đương nhiên lớp xốp càng dầy thì hệ số dẩn nhiệt càng thấp

- Nếu ta mua bên ngoài lớp xốp dạng tấm thì sẻ có bảng tra theo nhiệt độ của vật liệu cần cách nhiệt với

ẩm của môi trường bên ngoài để chọn độ dầy tấm xốp

- Để tránh tổn thất nhiệt, đường ống gió được bọc một lớp cách nhiệt bằng bông thủy tinh, amiăng, stirofor hay đổ 1 lớp foam lên bề mặt cần cách nhiệt

- Bên ngoài bọc lớp giấy bạc chống cháy và phản xạ nhiệt

- Để tránh chuột làm hỏng người ta có thể bọc thêm lớp lưới sắt mỏng

- Khi đường ống đi ngoài trời người ta bọc thêm lớp tôn ngoài cùng để bảo vệ mưa nắng

+ Các qui định về gia công và lắp đặt ống gió: Theo tiêu chuẩn DW142, SMACNA

IV Miệng Gió:

1 Phân Loại:

+ Theo Kiểu Dáng: Gồm nhiều loại và kiểu dáng, chia thành 3 loại chính là: Miệng gió hình tròn, hình chủ nhuật, hình

vuông

Trang 14

- Kích thước miệng gió lấy theo kích thước ống thông ra miệng gió đặt tại chổ gió thổi ra hay hút vào.

- Lưu ý: Không tạo tiết diện thay đổi đột ngột để tránh gây ồn

+ Theo chức năng: miệng gió gồm có:

o Miệng hút gió ra khỏi phòng

o Miệng thổi gió vào phòng

o Miệng thu gió ngoài trời

o Miệng thổi gió ngoài trời

Trang 15

- Miệng thổi gió vào phòng: Miệng thổi gió lạnh từ bên ngoài hoặc từ đường ống dẩn gió lạnh thổi vào phòng,

thường bố trí trên tường hoặc trên trần nhà Miệng thổi gió vào phòng phải bố trí thấp hơn miệng hút gió nóng ra khỏi phòng

- Miệng hút gió ra khỏi phòng: Thường bố trí ở vùng trên của căn phòng, nơi tích tụ nhiều chất độc hại, hoặc chất

cháy, nổ, nới khí có nhiệt độ cao Tùy yêu cầu cụ thể có thể đặt miệng hút cục bộ cho những nơi tỏa ra các khí độc hại Tốc độ hút thải khí phải đảm bảo chống ồn, tốc độ gió < 3m/s

- Miệng thu gió ngoài trời: Bố trí ở những nơi ít bị nhiễm bẩn nhất, với độ cao không dưới 2m cách mặt đất tính từ

miệng lấy gió, và không dưới 1m nếu miệng lấy gió đặt ở vùng có thảm cây xanh Miệng lấy gió cũng có thể bố trí trênmái nhà, nếu trên mái không có ống thải công nghệ và ống thải các khí độc hại Miệng lấy gió phải đặt nơi tránh được tàn lửa bay vào, có biện pháp ngăn ngừa hơi cháy, khí cháy vào miệng lấy gió

- Lưu Ý:

- Các miệng hút, miệng thổi có thể bố trí âm trong trần hoặc âm trong tường Miệng thổi gió lạnh vào phòng thường đặt thấp hơn miệng hút gió nóng ra khỏi phòng (miệng thổi gió vào thường bố trí trên tường, miệng hút khí nóng ra thường bố trí trên trần) Các miệng hút, miệng thổi đặt thấp hơn 1,8 mét so với sàn công tác

- Để cấp hơi lạnh đến nơi tiêu thụ cần có các đường ống gió đi kèm các miệng hút, miệng thổi Trong cùng một chỗ, nếu bố trí cả ống dẫn khí lạnh và ống dẫn khí nóng thì ống dẫn khí nóng bao giờ cũng phải đặt bên trên ống dẫn khí lạnh Để giữ khí lạnh không bị nóng lên do ma sát, các đường ống này thường có kích thước lớn bên trong các đườngống trơn, nhẵn Để phòng cháy trên đường ống dẫn gió vào phòng phải có van tự động đóng ống khi trong phòng có hoả hoạn

+ Các loại hướng thổi:

Trang 16

+ Các loại miệng gió khác:

2 Các loại Phụ Kiện Khác:

a Bộ thay đổi lưu lượng gió tự động:

- Thích hợp cho việc điều khiển lưu lượng gió cấp trong hệ thống Đầu vào có dạng tròn, đầu ra hình chữ nhật Bộ điều khiển/chuyển đổi tính hiệu, mô-tơ được lắp bên ngoài vỏ hộp và được đấu nối

Trang 17

b Lọc Gió:

- Phin lọc túi gồm khung nhựa và những túi lọc làm từ sợi hóa học và sợi nhân tạo Cũng bao gồm các tấm lọc thô và lọc tinh theo nhu cầu sử dụng như dung trong Nhất là hệ thống lọc gió trong điều hòa thông gió phòng sạch

Thống Cấp Khí Sạch Áp Suất Dương (Nhà thuốc, bệnh viện, nhà máy sản xuất linh kiện máy tính.v.v.)

C Van chắn lửa/khói nhiều cánh:

- Van chắn khói/lửa dùng để tự đông cô lập lửa cháy lan giữa các khu vực có khói/lửa trong các hệ thống thông gió

- Để tránh lửa/khói lan tràn thông qua ống dẫn gió, van chắn lửa có khả năng chịu được trong môi trường lửa khói đến 3 giờ với độ rò rỉ khói rất thấp

- Van chắn khói/lửa được lắp trên đường ống gió, hoặc tường và sàn bê tông/gạch, các vách ngăn có kết cấu nhẹ

d Van điều chỉnh lưu lượng gió:

- Van điều chỉnh lưu lượng gió nhiều cánh được thiết kế sử dụng cho hệ thống thông gió, dùng để điều chỉnh lưu lượng và áp suất, thiết kế hình dạng theo hình vuông, chữ nhật, tròn và ovan phù hợp với việc nối ống gió

- Khung và các góc được làm từ thép mạ kẽm với độ cứng vững cao phù hợp với việc nối với mặt bích ống gió Các cánh là loại song song, 2 lớp với độ kín cao áp dụng cho các ống gió yêu cầu độ rò rỉ thấp Van có thể là loại điều chỉnh bằng tay hoặc bằng động cơ điện hoặc khí nén

e Van Chắn Lửa - Loại Đóng Sập:

- Van chắn lửa loại đóng sập dùng để tự đông cô lập nhanh lửa cháy lan giữa các khu vực trong các hệ thống thông gió Van gồm các lá xếp chắn lửa phù hợp cho việc lắp đặt trong tường và sàn bê tông hoặc gạch hay kết cấu bằng

gỗ, để ngăn chặn lửa cháy lan qua hệ thống ống dẫn gió

Ngày đăng: 18/11/2015, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w