Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
783,5 KB
Nội dung
Trường THCS Lê Hồng Phong CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM KÊ THƯ VIỆN Năm học 2010 - 2011 Hôm ngày 25 tháng 11 năm 2011 gồm : Trần Văn Huy, Huỳnh Văn Lam, Tạ Thị Thanh Thảo Đã tiến hành kiểm kê thư viện cụ thể sau : Còn sử Cần ĐVT dụng Tổng LOẠI SÁCH lý TT Lớp Bản / / / NGỮ VĂN T1 Bản 30 35 65 NGỮ VĂN T2 Bản 68 75 143 LỊCH SỬ Bản 50 21 71 ĐỊA LÝ Bản 70 46 116 GDCD Bản 30 33 63 TOÁN Bản 72 55 127 TOÁN Bản 42 30 72 SINH Bản 75 40 115 VẬT LÝ Bản 95 103 10 CÔNG NGHỆ Bản 50 34 84 11 CÔNG NGHỆ Bản / / / 12 TIẾNG ANH Bản 58 40 98 13 MỸ THUẬT ÂM NHẠC Bản 274 / 274 14 BT NGỮ VĂN T1 Bản 100 / 100 15 BT NGỮ VĂN T2 Bản 82 / 82 16 BT VẬT LÝ Bản 62 / 62 17 BT TOÁN Bản 90 / 90 18 BT TOÁN Bản 84 / 84 19 BT TIẾNG ANH Bản 58 20 78 CỘNG Bản 1.390 437 1827 TT Lớp Bản / / / NGỮ VĂN T1 Bản 70 / 70 NGỮ VĂN T2 Bản 20 42 62 LỊCH SỬ Bản 95 28 123 ĐỊA LÝ Bản 82 36 118 GDCD Bản 23 10 33 TOÁN Bản 52 30 82 TOÁN Bản 84 25 109 SINH Bản 60 20 80 VẬT LÝ Bản 60 15 75 10 CÔNG NGHỆ Bản / / / 11 CÔNG NGHỆ Bản 61 20 81 12 TIẾNG ANH Bản 40 10 50 13 MỸ THUẬT ÂM NHẠC Bản 153 / 153 14 BT NGỮ VĂN T1 Bản 74 / 74 15 BT NGỮ VĂN T2 Bản 80 / 80 16 BT VẬT LÝ Bản 80 81 17 BT TOÁN Bản 105 / 105 18 19 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 BT TOÁN BT TIẾNG ANH CỘNG Lớp NGỮ VĂN T1 NGỮ VĂN T2 LỊCH SỬ ĐỊA LÝ GDCD TOÁN TOÁN SINH VẬT LÝ HÓA HỌC CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ TIẾNG ANH MỸ THUẬT ÂM NHẠC BT NGỮ VĂN T1 BT NGỮ VĂN T2 BT VẬT LÝ BT TOÁN BT TOÁN BT HÓA HỌC BT TIẾNG ANH CỘNG Lớp TOÁN TOÁN VẬT LÝ HÓA HỌC SINH NGỮ VĂN T1 NGỮ VĂN T2 LỊCH SỬ ĐỊA LÝ GDCD TIẾNG ANH MỸ THUẬT ÂM NHẠC CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ BT TOÁN BT TOÁN BT LÝ BT HÓA HỌC BT NGỮ VĂN T1 BT NGỮ VĂN T2 BT TIẾNG ANH CỘNG Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản Bản 71 60 1.370 / 35 40 82 64 45 60 68 50 40 / 54 30 134 40 40 31 40 80 50 30 1.022 / 49 26 82 61 81 60 51 81 81 31 71 80 80 50 71 120 71 82 101 110 80 1.518 / 238 / 12 25 10 10 10 13 30 22 20 20 / 10 10 / / / / / / / 194 / 10 10 5 10 28 9 15 / / / 12 / / / / / / / 119 71 61 1608 / 47 65 92 74 19 58 90 90 70 60 / 64 40 134 40 40 33 40 80 50 30 1.226 / 59 36 87 66 91 69 79 90 90 46 71 80 80 62 71 120 71 82 101 101 80 1.637 CỘNG SGK TRUYỆN THIẾN NHI SÁCH GV SÁCH THAM KHẢO TỔNG TOÀN TRƯỜNG BGH Bản Bản Bản Bản Bản Tổ kiểm kê 5.300 279 165 525 6.269 991 / / / 991 6.291 279 165 525 6.269 Nhân viên thư viện Trần Văn Huy Huỳnh Văn Lam Tạ Thị Thanh Thảo Mơ lông - vị thuốc vườn nhà Theo dược học cổ truyền, mơ lông vị đắng, chua chát, tính mát có tác dụng nhuận gan, giải nhiệt, mạnh tỳ vị, tiêu thực, sát khuẩn, chữa phong tê thấp, tẩy giun, giải độc Mơ lông hay gọi Mơ tam thể, Mẫu cẩu đằng, Ngũ hương đằng, Thanh phong đằng, Ngưu bì đống, Mao hồ lô có tên khoa học Paederia tommentosa lour Mơ lông loại dây leo, thường gặp bờ rào hay quấn quanh thân khác, dễ trồng, thường mọc nhiều vào mùa hè hay mùa thu Lá mơ mỏng, mọc đối, hình trứng hình mũi mác, đáy tròn hình tim, mặt màu xanh, mặt màu tím đỏ, hai mặt phủ lớp lông nhung trắng, nhỏ, mịn Khi ta vò thấy mùi đặc biệt hôi hôi tanh chứa loại tinh dầu có lưu huỳnh ancaloit (paedrin) Từ lâu, dân gian thường dùng mơ loại rau sống ăn kèm với như: thịt chó, thịt lợn luộc, nem thính, cá rán Tuy nhiên, công dụng loại gia vị, mơ lông có tác dụng chữa bệnh Theo dược học cổ truyền, mơ lông vị đắng, chua chát, tính mát có tác dụng nhuận gan, giải nhiệt, mạnh tỳ vị, tiêu thực, sát khuẩn, chữa phong tê thấp, tẩy giun, giải độc thông dụng chữa bệnh đường tiêu hóa Dưới số thuốc từ mơ lông mà dân gian thường dùng: Chữa kiết lỵ phát: Lấy nắm mơ tuơi lau (bằng khăn) thái nhỏ, đập vào trứng gà trộn đều, lấy chuối bọc lại nướng chín để ăn Ăn ngày ba lần ăn liên tục vài ngày khỏi Nếu bị chứng lỵ phát đại tràng tích nhiệt lấy nắm mơ nắm phèn đen, hai rửa sạch, nhúng qua nước sôi, vẩy khô, giã nát, vắt lấy nước cốt uống Uống 2-3 lần Chữa tiêu chảy nóng: Nếu mắc chứng tiêu chảy nhiệt với triệu chứng khát nhiều, phân khẳm, nước tiểu vàng, bụng đau quặn kèm theo đầy hơi, hậu môn nóng rát, dùng mơ 16g, nụ sim 8g sắc với 500ml nước 200ml, chia làm hai lần uống ngày Chữa sôi bụng, ăn khó tiêu: Lấy nắm mơ tươi ăn kèm bữa cơm giã nát vắt lấy nước uống, ăn khoảng 2-3 ngày thấy kết Chữa đau dày: Lấy khoảng 20-30g mơ rửa giã nát, vắt lấy nước uống lần ngày Sau nhiều ngày dùng liên tục có hiệu Chữa bí tiểu tiện: Nếu bị sỏi thận gây bí tiểu tiện, lấy rau mơ sắc uống ngày vài lần hiệu nghiệm Tẩy giun: Nếu bị nhiễm giun đũa lấy khoảng 50g mơ rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt cho thêm muối hòa tan uống Uống vào buổi sáng lúc đói, sau 2-3 ngày giun hết Nếu bị nhiễm giun kim uống nước cốt mơ trên, lấy khoảng 30g rau mơ (cả lá, ngọn), rửa sạch, giã nát cho thêm vào 500ml nước sôi để nguội, dùng bơm thụt vào hậu môn trước ngủ, khoảng 2-3 phút, giun bò Chữa phong tê thấp: Uống: Lấy dây, cắt nhỏ, đoạn chừng 1-2 cm, xao vàng Mỗi lần dùng 50g, sắc với 200ml nước, 100ml, chia đều, uống ba lần ngày, liên tục 10-15 ngày Dùng để xoa bóp: dùng dây, thái nhỏ, phơi khô, xao vàng, ngâm rượu (trên 40 0) lắc ngày Xoa vùng đau nhức Chữa nhọt sau lưng: Dùng 50g dây mơ lông tươi sắc uống, bên lấy giã nát đắp Chứng cam tích trẻ em: Dùng rễ dây mơ lông 15-20g hầm với dày lợn để ăn Gải độc: Dùng rễ mơ dây mơ lông 100g, đậu xanh 30g, sắc uống làm ba lần, lần cách 2-3 Chữa viêm họng nhà vườn Dùng chanh chữa viêm họng Thời tiết giao mùa, người già sức đề kháng dễ bị viêm họng Nhiều người thường dùng kháng sinh, vài trường hợp không thiết phải dùng mà chữa số thuốc từ vườn • quanh nhà Quả la hán chữa viêm họng • Chữa viêm họng hiệu theo cách dân gian • Chữa viêm họng hiệu cách xoa bóp Nước chanh: Đun nóng cốc nước chanh vắt uống nhâm nhi ngụm nhỏ Cứ 30 phút súc họng lần từ phút Rau diếp cá: Có thể dùng rau diếp cá xay nhuyễn, lọc lấy nước lấy nước gạo đặc, đun thứ nước lên, ngày uống lần, lần nửa cốc dùng chữa viêm họng hiệu nghiệm Nước ép khoai tây: Súc họng ngày vài lần nước khoai tây ép tươi làm họng đỡ căng rát Ngoài ra, người già hay viêm họng không nên ăn đồ lạnh, cay phải giữ ấm vùng cổ, đặc biệt buổi sáng tối Ngoài ra, vào buổi sáng mặt trời vừa lên, cần há miệng - 10 phút tốt cho họng Rau má chữa cảm sốt, tiêu chảy Rau má chữa cảm sốt, tiêu chảy Theo Đông y, rau má có vị đắng, tính mát, có tác dụng nhiệt, giải độc, lợi thuỷ, lương huyết, thường dùng • chữa viêm họng, ho, tiêu chảy, mụn nhọt Rau má không rau • Rau má chữa bệnh Cây rau má mọc hoang khắp nơi, dọc bờ sông, bờ ruộng, hàng rào, ven đường, bãi cát Dùng toàn phần mặt đất, thu hái quanh năm đem rửa sạch, phơi khô sấy khô Dùng 15 - 25g khô (hoặc 30 - 60g tươi) sắc uống Dùng nấu nước rửa, giã đắp Trong dân gian, thường dùng toàn tươi, giã nát đắp chữa mụn nhọt, sắc uống để chữa ho lâu ngày ho lao chữa sốt Nước sắc dùng nhỏ mắt chữa đau mắt, nhỏ vào tai bị viêm, rửa mụn nhọt Có nơi dùng ăn rau, vị đặc biệt, chua đắng Chữa cảm sốt, viêm đường hô hấp trên, đau họng, lở miệng: Rau má 30 - 50g tươi 15 - 30g khô sắc với 400ml nước 100ml, chia lần uống/ngày ngậm nuốt từ từ Dùng liên tục khỏi hẳn Chữa mụn nhọt: Dùng 50 - 100g tươi nấu nước rửa ngày Bên dùng tươi hoa giã nhỏ đắp vào chỗ bị mụn nhọt Ho lâu ngày: Rau má 30g, mộc hồ điệp 10g, nga bất thực thảo 20g, sắc với 500ml nước 100ml chia - lần uống ngày Dùng liên tục 10 - 30 ngày Chữa viêm thận cấp: Rau má 15g, lã diễn 15g, xa tiền thảo (mã đề) 12g Sắc lấy nước uống, chia lần ngày Viêm đường tiết niệu: Rau má 40g, mã đề 30g, dây bòng bong 30g, chó đẻ 20g Sắc uống - 10 ngày Chữa tiêu chảy: Rau má 12g, ổi 12g, sắc lấy nước, chia lần uống ngày Chữa chín mé (sưng buốt đầu ngón tay): Hái nắm rau má tươi, giã nát, đắp lên chỗ sưng đau, băng cố định lại Chú ý: Phụ nữ có thai không nên dùng Mẹo dùng nho chữa tiểu mót, tiểu buốt Nho chữa bệnh thiếu máu, mệt mỏi Sinh tố nước ép nho tươi kết hợp với củ sen tốt cho người bị tiểu mót, tiểu buốt; nước nho gừng lại • phù hợp với người bị buồn nôn Tác dụng nho cách làm nước nho bổ dưỡng • Lợi ích nho sức khỏe • Ăn hạt nho để ngừa ung thư da Trị tiểu mót, tiểu buốt: 150g nước ép nho tươi, 100g nước ép từ củ sen trộn 1-2 thìa mật ong pha loãng với nước sôi để uống Phù thũng, tiểu ít, đau nhức phong thấp: Rễ nho dại 100g, nho khô 50g nấu lấy nước uống bã đắp vào chỗ đau Buồn nôn: Nửa cốc nước nho ép, thìa nước gừng tươi, thêm vào nước ấm quấy uống Huyết áp cao: Nho 150g, mã thầy 15-20 hạt, sau rửa xay nhỏ pha thêm nước sôi uống Thiếu máu, mệt mỏi: Nho khô nắm, hạt cẩu khởi thìa, sau nấu lên cho thêm vào mật ong lấy uống Động thai: Nho khô 60g, táo đỏ 15 quả, chanh 1-2 lát mỏng, cho tất vào cốc đổ nước sôi vào pha uống Lạnh bụng, thiếu máu: Nho khô 60g, long nhãn ( bỏ hạt) 15g, dâu 5g, nấu nước lên uống Ho nhiều đờm: Nho khô nắm, bách hợp 20g, gạo 50g, nấu lên thành cháo Miệng khô: Lấy nước nho, nước mía thứ nửa cốc, cho nước ấm vào hòa đều, thêm chút mật ong vào uống thay nước trà Thị lực suy giảm: Nho khô 20g, hạt cẩu khởi 10g, thảo minh 5g, thêm vào chút mật ong pha giống trà uống hàng ngày Bị mụn nhọt, ăn nhiều giá đỗ Giá đỗ xanh giúp nhiệt giải độc, lợi tiểu, thích hợp dùng cho người bị đau nhức, phù thũng, mắt đỏ, táo bòn, tiểu tiện nóng, miệng khô khát nước, ôn nhiệt tích tụ, uống rượu nhiều Giá đỗ tương giúp làm đẹp da, • giảm huyết áp nhiệt giải độc Ăn giá đỗ kéo dài tuổi thọ • Ăn giá đỗ tốt cho phụ nữ • lợi ích sức khỏe từ giá đỗ Nghiên cứu chứng minh, đỗ sau lên mầm thành giá, chất carotein tăng lên gấp 1-2 lần, vitamin B2 tăng thêm 2-4 lần, vitamin B12 tăng gấp 10 lần, vitamin E gấp 12 lần, chất Niacin, vitamin B11 tăng lên nhiều Vì vậy, thường xuyên ăn giá giảm bớt acid lactic tích tụ, giúp tẩy trừ mệt mỏi Giá trị dinh dưỡng giá đỗ xanh phong phú, hàm chứa nhiều khoáng chất protein, carotein, canxi, photpho, sắt mà giàu vitamin, đặc biệt vitamin C Dưới cách dùng giá đỗ để chữa bệnh: Viêm nhiễm đường tiết niệu Người bị viêm đường tiết niệu có triệu chứng nước tiểu nóng, đỏ, thường xuyên tiểu lấy 500g giá đỗ xanh, rửa sạch, xay nhuyễn thành nước, thêm vào đường, uống hàng ngày thay nước trà nước lọc Viêm phế quản Giá đỗ xanh 100g, rau mùi 20g, phổi lợn cái, sau rửa cho tất vào nồi hầm lên, hầm chín cho gia vị vào lấy ăn Táo bón Giá đỗ xanh 25g, sau rửa chần qua nước sôi, thêm vào dấm, muối, gia vị trộn đều, ăn cơm lấy dùng Mụn nhọt, máu Giá đỗ tương 350g, rong biển 25g, mộc nhĩ đen 30g, rửa cho vào nồi, thêm vào lượng nước thích hợp, sau nấu chín thêm gia vị tùy theo vị người, ăn canh bữa cơm Ho, đờm vàng Nếu ho, nhổ đờm vàng bị nhiệt họng bị sưng, đau, tiểu nước tiểu có màu vàng, không thông suốt Lúc lấy 500g giá đỗ vàng, trần bì 10-15g, thêm lượng nước thích hợp, nấu lên lấy nước uống thay trà, có công hiệu phổi nhiệt, tẩy trừ đờm vàng, lợi tiểu tiện, nhuận nội tạng Bài thuốc chữa quai bị loại đậu • Khi mắc chứng quai bị cần chữa trị kịp thời Tránh để biến chứng nặng gây vô sinh cho nam giới Quai bị bà bầu • Quai bị: Nguy muộn dễ xảy • Miền Bắc vào mùa bệnh quai bị Đông y có số thuốc sau trị chứng quai bị hiệu quả: - Nếu trẻ em bị lên quai bị: Dùng đậu xanh, đậu nành lượng nằng nhau, đem đun nhừ cho thêm đường đỏ để trẻ ăn Hoặc lấy đậu xanh, đậu nành lượng nhau, tán thành bột mịn, cho thêm bột phẩm xanh, mật ong, trộn thành dạng sền sệt, bôi lên chỗ sưng đau tốt - Khi bị quai bị: lấy vốc hạt đậu đỏ, tán mịn, trộn với lòng trắng trứng gà giấm Dùng thuốc bôi lớp dày lên chỗ sưng đau Làm vài lần khỏi - Khi bị chứng quai bị sưng đau nhức, phát sốt, lấy vốc đậu xanh tán bột mịn trộn với giấm, bôi dày lên chỗ sưng đau có hiệu - Khi quai bị đau nhức, sưng tấy dùng củ thân hoa thủy tiên tươi giã nát, rang nóng lên đắp bên chỗ hạch sưng đau hiệu nghiệm - Khi mắc chứng quai bị sưng, nhức, lấy lượng bồ kết vừa đủ đốt thành than, tán bột mịn trộn với giấm Lấy tẩm thuốc bôi lên chỗ hạch sưng Cứ 20 30 phút thay thuốc lần, đỡ Chú ý: Khi mắc chứng quai bị không nên chỗ có gió, có mưa (kiêng gió, kiêng nước) Hành tươi trị rôm sảy Mùa nắng nóng, trẻ em thường bị rôm sảy, ngứa ngáy khó chịu Đông y có vài thuốc trị rôm sảy cho kết • • tốt sau: Mẹo trị rôm sảy cho bé ngày hè Phòng ngừa rôm sảy cho trẻ mùa hè Mùa nắng nóng, trẻ em thường bị rôm sảy, ngứa ngáy khó chịu Trẻ hay gãi, dễ bị tổn thương da, ảnh hưởng đến giấc ngủ, sức khỏe trẻ Đông y có vài thuốc trị rôm sảy cho kết tốt sau: Dùng 10g bột sắn dây, 30g rau má (tươi) Rau má rửa sạch, giã nát, thêm lượng nước sôi để nguội đủ dùng Vắt lấy nước rau má, bỏ bã, hòa với bột sắn dây, cho đường vừa bị, uống ngày Dùng lượng rau sam tươi đủ dùng, giã nát, vắt lấy nước, pha vào nước tắm cho trẻ Hoặc dùng kinh giới vò nát, pha vào nước tắm cho trẻ tốt Dùng 20g sài đất, 30g ngải cứu, 50g nhài Tất rửa sạch, sắc kỹ lấy nước uống ngày thang Chia uống làm - lần ngày Uống liên tục - ngày đỡ.Dùng - 6g hoa kim ngân 10 - 12g cành, kim ngân rửa sắc uống ngày thang Không trị rôm sảy mà chữa chứng lên đậu, lên sởi, mụn nhọt đau nhức Dùng 60g rễ hẹ rửa sạch, sắc uống ngày thang Lấy hành tươi rửa sạch, giã nát, trộn với chút giấm, lên bôi vào nơi có rôm sảy tốt Dùng nắm rau má tươi, rửa sạch, giã nát, cho thêm nước mưa (đã đun sôi để nguội) vắt lọc lấy nước, cho thêm đường, cho trẻ uống vào buổi sáng ngày Bài thuốc hay từ dưa hấu Dưa hấu, thứ trái vừa rẻ vừa ngon, có nhiều tác dụng chữa bệnh Xin giới thiệu với quý vị vài • thuốc thông dụng chế biến từ dưa hấu Một vài cách dùng dưa hấu chữa bệnh • Dưa hấu - ăn, vị thuốc • Dưa hấu giúp giảm huyết áp tránh bệnh tim Dưa hấu bỏ cùi, bỏ hạt, ép cắt miếng cho vào máy xay sinh tố, lọc lấy nước uống Tác dụng: nhiệt, giải độc, dùng trường hợp sốt cao nhiều mồ hôi cảm nắng, cảm nóng, giải rượu say rượu Ruột dưa hấu, dứa cắt miếng nhỏ Ngâm dứa nước muối nhạt khoảng phút, vớt để Trộn dưa hấu dứa đem xay ép lấy nước, cho thêm chút đường nước lọc Thứ nước có tác dụng nhiệt, kích thích tiêu hóa, bình ổn tinh thần Vỏ dưa hấu, vỏ bí đao thái nhỏ, phơi khô đem sắc lấy nước uống có tác dụng tốt với người bệnh tiểu đường nước tiểu đục Dưa hấu cạo bỏ vỏ ngoài, lấy cùi ruột, thái nhỏ, xay ép lấy nước, cho thêm chút muối ăn đổ cốc uống Dùng cho người bệnh cao huyết áp, bị mụn nhọt Quả dưa hấu khoét lỗ nhỏ, đổ vào chút đường phèn gừng tươi thái lát, đậy lại đem hấp cách thủy khoảng đồng hồ Lấy dưa ra, để nguội bớt xúc ruột ăn uống nước cốt Bài thuốc áp dụng người bị viêm phế quản mạn tính: cho người bệnh ăn liền 5- ngày, ngày quả, nghỉ 4-5 ngày lại ăn tiếp đợt Hạt dưa hấu rửa sạch, phơi khô, nghiền thành bột cho vào lọ đậy kín Hòa nửa thìa cà phê bột với với cốc nước uống, làm ngày lần dùng cho phụ nữ bị kinh nguyệt nhiều Cùi loại gồm dưa hấu, mướp đắng, bí đao thái nhỏ, xay ép lấy nước uống Dùng cho người bị bệnh tiểu đường, mụn nhọt, viêm đường tiết niệu, béo phì, có tác dụng làm sáng da, thon dáng Rau dền gai - Thuốc quý vườn nhà Dền gai loại rau quen thuộc dùng nhân dân Cây mọc hoang trồng khắp nơi, vườn nhà có Dền gai thân thảo, phân cành nhiều, không lông Lá mọc so le, hình thuôn dài, cuống dài có cánh, gốc có gai, mặt phiến màu xanh nhạt Hoa mọc thành sim xếp sít nách thành dài, bắc gai Quả túi hình trứng nhọn đầu Hạt đen óng ánh Ngoài công dụng làm rau ăn, dền gai xem vị thuốc quý chữa nhiều bệnh Toàn dùng làm thuốc Có thể thu hái quanh năm, đem rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô Có thể đốt thành tro, dùng dần Theo y học cổ truyền, dền gai có vị nhạt, tính lạnh; có tác dụng nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả Thường dùng trị phù thũng, bệnh thận, chữa lỵ làm thuốc điều kinh Phần mặt đất dùng làm thuốc chữa bỏng, đắp tiêu viêm mụn nhọt Lá có tính long đờm dùng trị ho bệnh đường hô hấp Hạt dùng để đắp, băng bó chấn thương Các thuốc thường dùng Trật đả, ứ huyết: Dùng cành hay toàn nấu nước uống, ngày 10 - 15g uống thay nước trà Mụn nhọt chưa vỡ: Rễ rau dền gai rửa sạch, giã nát, đắp lên mụn nhọt, có tác dụng làm nhanh vỡ mủ Bỏng nhẹ: Thân, rau dền gai rửa sạch, giã nát, đắp lên vết bỏng Ho có đờm: Thân, rau dền gai 50 - 100g, giã nát, vắt lấy nước uống Hoặc dùng thân, rau dền gai 50g, bồng bồng 20g, kim ngân hoa 20g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia - lần Hoặc dùng thân, rau dền gai 50g, húng chanh 16g, vỏ rễ dâu tằm 16g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia - lần Dùng - ngày Viêm họng, đau họng: Thân, rau dền gai, lượng vừa đủ, thêm muối hạt, - lát gừng tươi Tất nhai nát, nuốt nước dần Ngày nhai, ngậm - lần đến đỡ đau họng Chữa sỏi thận: Rễ rau dền gai (sao vàng), kim tiền thảo, mã đề, rễ thiên lý, rễ cỏ tranh, đậu đen (sao thơm) thứ 12g; vỏ bí đao 20g, sắc uống Uống 10 ngày Chữa da mẩn ngứa tiếp xúc với rơm rạ: Dền gai tươi, rau sam tươi, hẹ tươi (hoặc bạc hà tươi) vị Giã nát đắp vào chỗ da mẩn, ngày - lần Chữa kinh nguyệt không đều: Rau dền gai 15g, bạc thau 20g, sắc uống Chữa bạch đới, khí hư: Rễ rau dền gai 20g, bạc hà 16g, phơi khô, thái nhỏ, sắc với 400ml nước lấy 200 ml, chia làm lần uống ngày Dùng 7-10 ngày Quả mướp đắng trị đái tháo đường Mướp đắng (Momordica charatia L) loại rau ăn trồng phổ biến nhiều địa phương nước Trong thực phẩm, mướp đắng nấu với tôm, hấp với thịt, xào kho với cá Đặc biệt mướp đắng dùng ăn sống phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin C phong phú với nhiều loại acid amin cần thiết cho thể người Quả mướp đắng, xanh, chứa 188mg vitamin C 100g phần ăn Nếu để chín, hàm lượng giảm nửa Quả có kích thước nhỏ có hàm lượng vitamin C cao to Bảo quản nhiệt độ lạnh, để tuần lễ không ảnh hưởng đến hàm lượng loại vitamin Quả mướp đắng non cắt khoanh, đem phơi nắng, 80% vitamin C; nấu, khoảng 40% vitamin C Nếu ăn sống sẽ giữ lượng vitamin C Về mặt y học, mướp đắng có tên thuốc khổ qua, dùng lúc vỏ xanh vàng Dược liệu có vị đắng, tính lạnh không độc có tác dụng bổ dưỡng, nhiệt, tiêu khát, nhuận tràng, giảm ho, lợi tiểu, giảm đau, trừ độc, tốt cho trường hợp ăn khó tiêu, bụng đầy ách, làm việc sức, mệt mỏi, nước nhiều Nhân dân tỉnh phía Nam ưa dùng mướp đắng để ăn sống nhồi thịt băm, đem hấp chín với tác dụng bổ mát, chống viêm nhiệt Mướp đắng 1-2 quả, băm nhỏ, nấu với 400 ml nước 100 ml nước, uống làm hai lần ngày để chữa ho Dùng ngoài, mướp đắng 2-3 quả, thái nhỏ, nấu nước tắm, lấy bã xát nhẹ da để trừ rôm sảy trẻ nhỏ Nước ép mướp đắng bôi hàng ngày chữa chốc đầu Đặc biệt dựa vào kinh nghiệm dân gian nước Ấn Độ, Philipin, Braxin, nhà khoa học phát mướp đắng có nhóm thành phần hóa học, có charantin có tác dụng hạ đường huyết tác dụng khác có lợi cho việc điều trị bệnh đái tháo đường Do đó, họ ứng dụng thành công kết nghiên cứu vào việc đẩy lùi bệnh hiểm nghèo Dạng dùng thông thường lấy mướp đắng xanh, thái mỏng, phơi khô, tán bột Mỗi ngày uống 12-20g, chia làm 2-3 lần, uống sau bữa ăn với nước Chú ý: Nếu dạng trà khổ qua đợt dùng trà nên cách nhau, số nhà khoa học cho chất glucosid momodicin mướp đắng gây cảm giác “nghiện” cho người dùng Cây sen làm thuốc Cây sen trồng phổ biến nhiều làng quê Việt Nam, loại vừa làm cảnh, làm thực phẩm làm thuốc Các phận sen từ rễ, thân, lá, hoa, hạt… có tác dụng chữa bệnh Hạt sen: có hàm lượng tinh bột đường cao, chất béo, đạm, canxi, phốt pho, sắt Theo Đông y, hạt sen có tác dụng bổ tâm, an thần, trị bệnh ngủ, suy nhược thần kinh, tỳ vị hư hàn, kiết lỵ lâu ngày Tâm sen: vị đắng, tính hàn, không độc Tác dụng: an thần chữa ngủ, khát nước sau đẻ hư nhiệt Hàng ngày dùng -12g Tâm sen rang vàng sắc với bát nước bát, uống thay nước chè, dùng mùa hè để giải nhiệt trừ cảm nắng Gương sen (hạt để riêng): vị đắng, chát, mùi thơm, tính ấm Gương sen xé nhỏ, sấy giòn, tán bột ăn có tác dụng tiêu ứ, tiêu khát, cầm máu, trị băng huyết, đái máu, chữa bệnh đái đường công hiệu Gương sen để lâu có tác dụng chữa bệnh tốt Ngó sen: ngó sen có tinh bột, đường glucoza, vitamin C Dùng tươi thái mỏng phơi khô để dùng dần Lá sen: có chất ancaloid làm dịu đau, an thần, chống co giật, giải nhiệt, trừ cảm nắng, làm thuốc cầm máu, chữa thổ huyết, băng huyết, ngủ - Chữa ngủ: Lá sen sắc đặc pha chút đường, uống trước ngủ khoảng sẽ ngủ ngon Sau số thuốc trị bệnh từ phận sen: Trị nôn máu: sen 15g, ngó sen 15g, cỏ nhọ nồi 20g Cho vị vào nồi, đổ bát nước sắc bát, chia lần uống ngày Trị chảy máu cam: ngó sen rửa sạch, giã vắt nước cốt uống, nhỏ vài giọt vào mũi Trị trẻ biếng ăn, người lớn suy nhược, ăn kém: hạt sen 100g, đậu ván trắng 10g, trần bì 12g, mầm lúa 30g Tất qua, tán mịn, ngày uống lần lần 100g, uống với nước cơm Trị viêm mũi, ngạt mũi lâu ngày: cánh hoa sen thái phơi khô 100g, bạch 100g Tất tán mịn, giấy thuốc, hút phả khói mũi liên tục vòng tuần Trị đau lưng, mệt mỏi: nhụy sen 4g, cam thảo 6g Tất cho vào nồi, đổ bát nước sắc bát, uống trước ngủ Thuốc từ chân gà Toàn chân gà phần riêng lẻ da, gân, xương vị thuốc thông thường kho tàng y học dân gian Da chân gà: Theo sách thuốc cổ, phần nấu thành cao, uống với nước sắc vỏ ngũ gia bì thạch xương bồ với liều 8g ngày, chữa chứng chân tay run rẩy, đứng không vững Theo kinh nghiệm dân gian, da chân gà ninh nhừ với tôm tươi (để vỏ), lấy nước nấu cháo cho trẻ nhỏ ăn ngày để chữa chứng da xanh bủng, chậm biết đi, chậm mọc Nếu đem đốt thành than tán bột, rắc lên vết thương lại thuốc cầm máu Có người dùng da chân gà với da trâu (cũng đốt thành than), tác dụng cầm máu sẽ tốt Gân chân gà: Đó ăn lạ (kỳ trân) liệt vào ăn quý (bát trân) dành riêng cho vua chúa giới thượng lưu, thường có mặt bữa đại tiệc Gân chân gà, tên thuốc kê cân, có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ dưỡng cao, mạnh sinh lực, cường gân cốt Dược liệu dùng phổ biến dạng thức ăn - vị thuốc, thường nấu nhừ với vị thuốc bổ nguồn gốc thực vật, ăn nóng Có thể đem gân phơi khô để cần thiết dùng Người ta thu hoạch gân chân gà cách cho chó đuổi gà đến gà đuối sức, gục ngã cắt lấy chân, lột da lấy sợi gân căng mọng Tác dụng bổ dưỡng gân chân gà giải thích sau: gà bị đuổi, gắng sức chạy sinh lực dồn vào đôi chân mà gân lại nơi tích tụ nguồn sinh lực Lấy chân gà vừa ngã tức thu trọn phần lực Có người cho rằng, giá trị bổ dưỡng gân chân gà cao nhiều thang thuốc bổ khác tác dụng mạnh sinh lực, cường gân cốt sánh ngang với cao hổ cốt, phối hợp với vị thuốc bắc Xương chân gà: Viện y học cổ truyền có sáng kiến dùng loại xương xương chân gà 3kg, xương bò hay xương lợn 7kg, xương khỉ 2kg, xương trăn 1kg, nấu thành “cao ngũ cốt” đề bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người cao tuổi Từ lâu, xương chân gà ác coi vị thuốc quý số nước phương Đông Phối hợp với vị thuốc nguồn gốc thực vật, xương chân gà ác nấu thành cao, gọi “tinh gà đen”, loại thuốc bổ chữa hư nhược, ăn, mệt mỏi, đau lưng, ngủ, sinh lý yếu, bạch đới, băng huyết, kiết lỵ, mồ hôi trộm Toàn chân gà: Đồng bào Mường miền núi tỉnh Hòa Bình chữa ngộ độc, ngộ độc hạt nhãn rừng kinh nghiệm gia truyền: chân gà rừng cái, phết kín lớp mẻ đốt thành than, tán bột Lấy rễ phèn đen 20g, rễ mía dò 20g, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô, sắc với 400ml nước 100ml Uống bột chân gà với nước sắc dược liệu làm lần ngày Bài thuốc chữa khỏi 183 trường hợp bị ngộ độc ăn hạt nhãn rừng rang vàng Hạt tiêu - Gia vị làm thuốc Hạt tiêu hay gọi hồ tiêu, tiêu dây leo Các nhánh thân có rễ móc để đính thân vào giá tựa Lá đơn, mọc so le, có cuống; phiến hình trái xoan nhọn, dài Cụm hoa thõng xuống mang nhiều hoa Quả mọng không cuống, đường kính cỡ 4-8mm, lúc non màu lục vàng chín có màu đỏ Hạt tròn, cứng, có mùi thơm vị cay Cây hoa vào tháng 5-8 Hạt tiêu loại gia vị phổ biến quen thuộc khắp nơi giới Ở nước ta, trồng nhiều vùng đất bazan từ Quảng Trị vào đến tỉnh Tây Nguyên, Nam Bộ Có loại hạt tiêu: tiêu đen tiêu trắng (tiêu sọ) Hạt tiêu đen hái lúc chưa chín, đem phơi khô, vỏ nhăn nheo, có màu đen Tiêu trắng hái lúc thật chín, loại bỏ vỏ ngoài, giữ phần hạt, đem phơi nắng sẽ có hạt trắng ngà, xám Tiêu sọ thơm tiêu đen lớp vỏ chứa tinh dầu bị loại bỏ cay Theo y học cổ truyền, hạt tiêu có vị cay, tính nóng, có mùi thơm; có tác dụng trừ hàn, làm ấm bụng, giảm đau, tiêu thực, kích thích tiết dịch vị kháng khuẩn, diệt trùng, Thường dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá, giảm đau, trị đau bụng lạnh, tiêu chảy, nôn mửa, sâu răng, Một số thuốc thường dùng Chữa lỏng, nôn: Hạt tiêu sọ, bán hạ chế, hai vị lượng nhau, tán nhỏ, làm viên hạt đậu Ngày dùng 15-20 viên, uống dùng nước gừng chiêu thuốc Hoặc: Tiêu sọ 20g giã nát, củ riềng già 50g tán bột, vỏ quýt khô 30g cắt nhỏ, tất ngâm với nửa lít rượu trắng 15 - 20 ngày Mỗi ngày uống lần, lần 15ml Dùng ngày Lạnh bụng, nôn mửa: Hạt tiêu 12g ngâm với 1lít rượu 40 độ 15 - 20 ngày, uống lần ngày trước bữa ăn, lần chén nhỏ Dùng ngày Đau bụng kinh: Bột hạt tiêu sọ 1g, hòa với chén rượu trắng nhỏ hâm nóng để uống có tác dụng làm giảm đau bụng hành kinh phụ nữ Giảm đau nhức răng: Tiêu sọ, gừng khô, thứ lượng nhau, khô, tán mịn, xỉa vào Hoặc dùng hạt tiêu đen nghiền thành bột mịn xát vào chân Lưu ý: Hạt tiêu có vị cay, tính nóng nên người âm hư hỏa vượng, viêm nhiễm nhiệt, bệnh dày không nên dùng nhiều Cây táo ta làm thuốc Táo loại trồng phổ biến cả nước Quả táo ăn tươi, giòn thơm ngon, chế thành mứt kẹo, nước uống… Các phận táo nguồn thuốc quý, sử dụng rộng rãi y học cổ truyền Trong táo chứa carbon hydrad, protein, chất béo Ngoài chứa nhiều vitamin A, C chất nguyên tố vi lượng Ca, P… đặc biệt thịt táo ta có anthranoid, làm nhu nhuận đại tràng Lá táo, chọn bánh tẻ, khoảng 200 - 300g, vàng sắc uống, ngày hai lần trước bữa ăn giờ, chữa bệnh ho hen suyễn Có thể uống nhiều ngày tới hết triệu chứng Chữa ho gà ho lâu ngày: táo, chanh, dâu tằm vị 200g-300g, sắc uống 2-3 lần ngày Uống nhiều ngày tới hết triệu chứng Nước sắc táo dùng cho trường hợp bị chứng tăng huyết áp Cao táo dán nhọt, để trừ mủ nhọt độc, nhọt bọc, đặc biệt nhọt có nhiều mủ, quánh đặc, khó nặn ra, táo sắc lấy nước để rửa vết thương nhiễm khuẩn có mủ… Quả táo, giúp nhuận tràng tốt với người cao tuổi Thịt táo, sau đập bỏ hạt, đồ chín, thái mỏng, phơi khô sấy khô làm thuốc bổ thận âm kích thích tiêu hóa, thường phối hơp với hoài sơn, bạch linh, mẫu đơn bì, trạch tả, thục địa Nhân hạt táo: Lấy hạch táo, rửa phần thịt sót lại, phơi khô giòn, xay, sàng sẩy bỏ vỏ gỗ để lấy nhân, phơi khô, gọi táo nhân, hay toan táo nhân Vị thuốc dùng dạng đen YHCT gọi tên vị thuốc “Hắc táo nhân” Theo YHCT, hắc táo nhân, có vị chua, tính bình, quy vào kinh tâm, can, đởm tỳ, có tác dụng tĩnh tâm, an thần, trị tâm huyết bất túc, tâm thần bất an, tim đập hồi hộp, ngủ, chóng mặt Hắc táo nhân có tác dụng an thần, gây ngủ, giảm đau, chống co giật, hạ huyết áp Liều dùng chung từ - 12 g Mất ngủ, suy nhược thần kinh: hắc táo nhân, ngải tượng (củ bình vôi), thứ 8g, liên tâm 6g, phục linh 5g, cam thảo 4g, sắc uống, ngày thang, uống lần, sau bữa ăn, nên uống nước đầu vào bữa tối để dễ ngủ Có thể uống liền 2-3 tuần Bổ can thận: táo nhân 8g, phối hợp với hà thủ ô đỏ (chế), thục địa, mạch môn, vị 12g Sắc uống, ngày thang Uống 2-3 tuần lễ Tâm thần bất an, hay hoảng hốt, bồn chồn: hắc táo nhân 6g, thảo minh (sao đen), long nhãn, thục địa, liên nhục, mạch môn, thứ 12g Sắc uống, ngày thang chia lần, uống ấm, uống liền 2-3 tuần Chữa mồ hôi trộm: hắc táo nhân, nhân sâm, phục linh (đồng lượng), tán thành bột mịn, lần uống 10g với nước cháo, ngày lần Uống nhiều ngày tới hết triệu chứng Nếu người khó ngủ, nên uống buổi sáng Chú ý: Khi dùng táo nhân, thiết phải đen, dùng sống sẽ có tác dụng ngược lại, gây ngủ Không nên dùng táo nhân cho trường hợp bị sốt, cảm nặng Khi dùng táo nhân cho phụ nữ có thai, phải thận trọng, vị thuốc có tác dụng co bóp mạnh tử cung Để tránh nhầm lẫn sử dụng, cần phân biệt với số thuốc: Táo rừng: mọc hoang rừng, núi phía Bắc nước ta… Về hình dáng, giống táo ta, song nhỏ Quả ăn chua nhớt chát Vỏ rễ, thái lát, ngâm với rượu 40% để chữa đau răng, nấu nước tắm, chữa ngứa lở da Đại táo, gọi táo tàu: mọc tỉnh phía Bắc Trung Quốc, to, dài, chín ăn ngọt, để chế đại táo thường dùng thang thuốc Đông y Hạt đại táo có hình dài nhân lép, không dùng để làm vị thuốc táo nhân, Táo mèo có tên sơn tra Cây mọc hoang trồng số tỉnh phía Bắc nước ta: Lào Cai, Yên Bái… Quả táo mèo, chủ yếu dùng kích thích tiêu hóa trị tăng huyết áp Quả táo ta Nhân hạt táo (toan táo nhân) đen cho vị thuốc hắc táo nhân Mẫu đơn trị nhiều bệnh Trong Đông y thường thu hoạch mẫu đơn trồng 3-5 năm Dùng vỏ rễ phơi hay sấy khô để làm dược liệu bào chế thành thuốc nên có tên thuốc mẫu đơn bì Các kết nghiên cứu dược lý mẫu đơn bì cho thấy chứa hoạt chất paeoniflorin có tác dụng chống co thắt trơn, chống viêm, chống thấp khớp, an thần, hạ sốt, giảm đau, chống loét dày, chống dị ứng chống co giật Thuốc có tác dụng gây giãn mạch vành mạch chân, gây hạ huyết áp, ức chế ngưng tập tiểu cầu, ức chế đông máu rải rác mạch bảo vệ gan chống tác dụng độc hại gan hóa chất thực nghiệm động vật Trong y học cổ truyền Việt Nam, mẫu đơn bì dùng làm thuốc trấn kinh, giảm đau, chữa nóng âm ỉ kéo dài, sốt chiều đêm, mồ hôi, đơn sưng, huyết ứ phát sốt, nhức đầu, đau lưng, đau khớp, đau kinh, kinh nguyệt không bệnh phụ khoa sau đẻ Ngày dùng - 12g, dạng thuốc sắc Để tham khảo áp dụng, xin giới thiệu phương tiêu biểu chữa trị có hiệu Chữa di tinh, suy nhược thần kinh, nhức đầu, ngủ: mẫu đơn bì 8g, thục địa 16g; sơn thù, hoài sơn vị 12g; trạch tả, phục linh, phụ tử chế vị 8g; nhục quế 4g Sắc uống ngày thang chia lần Chữa hen phế quản hết hen: mẫu đơn bì 8g, thục địa 16g, hoài sơn 12g; sơn thù 8g, phục linh 8g, trạch tả 8g Sắc uống ngày thang, làm hoàn uống ngày 20g Chữa viêm khớp cấp: mẫu đơn bì 10g, huyền sâm 20g; tiền hồ 12g, hoàng cầm 12g, tri mẫu 12g, kỷ tử 12g, sinh địa 12g, mạch môn 12g, thạch hộc 12g, thăng ma 8g; đậu khấu 6g, xạ can 6g Sắc uống ngày thang Chữa tăng huyết áp: mẫu đơn bì 8g, thục địa 16g, hoài sơn 12g; sơn thù 8g, trạch tả 8g, phục linh 8g, đương quy 8g, bạch thược 8g Sắc uống ngày thang chia - lần Chữa đau nhức máu lưu thông, gây thiếu máu: mẫu đơn bì 100g, đương quy 1.000g; hoài sơn, ngọc trúc, hà thủ ô đỏ, đan sâm vị 200g; bạch linh, mạch môn, trạch tả vị 100g; bì, thực, thù nhục vị 50g Tán bột làm hoàn viên nặng 5g Ngày uống - 6g Chữa viêm loét dày - tá tràng: mẫu đơn bì 8g, bạch thược 12g; bì 8g, chi tử 8g, bối mẫu 8g, trạch tả 8g, hoàng liên 8g, trần bì 6g, ngô thù 4g Sắc uống ngày thang Chữa viêm gan siêu vi khuẩn cấp tính: mẫu đơn bì 16g, nhân trần 40g, sinh địa 24g, chi tử 16g; hoàng liên 12g, đan sâm 12g, huyền sâm 12g, thăng ma 12g, thạch hộc 12g Sắc uống ngày thang Chữa xơ gan cổ trướng: mẫu đơn bì 8g, rễ cỏ tranh 20g; thục địa 12g, hoài sơn 12g, bạch truật 12g, địa cốt bì 12g; sơn thù 8g, trạch tả 8g, phục linh 8g, đương quy 8g Sắc uống ngày thang Chữa suy nhược thần kinh: mẫu đơn bì 8g; kỷ tử 12g, thục địa 12g, hoài sơn 12g, câu đằng 12g, sa sâm 12g, mạch môn 12g; cúc hoa 8g, sơn thù 8g, trạch tả 8g, phục linh 8g, táo nhân 8g, bá tử nhân 8g Sắc uống ngày thang Chữa đái tháo đường: mẫu đơn bì 12g; thục địa 20g, hoài sơn 20g, kỷ tử 12g, thạch hộc 12g; sơn thù 8g, thiên hoa phấn 8g, sa sâm 8g Sắc uống ngày thang, chia Chữa viêm tắc động mạch: mẫu đơn bì 12g; cam thảo 20g, đương quy 20g, kim ngân hoa 16g, xích thược 16g, qua lâu nhân 16g, ngưu tất 16g; huyền sâm 12g, đào nhân 12g, đan sâm 12g; binh lang 8g, xác 8g Sắc uống ngày thang chia lần Chữa đau bụng kinh: mẫu đơn bì, đào nhân, hồng hoa, huyền hồ sách, hương phụ, vị 8g, mộc hương 6g, cam thảo 4g Sắc uống ngày Chữa rong huyết: mẫu đơn bì 12g, hoa cỏ nến (bồ hoàng) đen 20g; địa du, a giao, huyết dụ, bạch thược, sinh địa vị 12g Sắc uống ngày thang Chữa đơn độc sưng tấy, sưng vú, viêm tinh hoàn: mẫu đơn bì, đơn đỏ, huyết giác, cam thảo dây, đơn châu chấu, chó đẻ cưa, huyền sâm, mạch môn, ngưu tất, mộc thông, hoàng đằng, chi tử vị 12g Sắc uống ngày thang chia lần [...]... một vị thu c quý chữa được nhiều bệnh Toàn cây được dùng làm thu c Có thể thu hái quanh năm, đem về rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô Có thể đốt thành tro, dùng dần Theo y học cổ truyền, dền gai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả Thường dùng trị phù thũng, bệnh về thận, chữa lỵ và làm thu c điều kinh Phần cây trên mặt đất được dùng làm thu c chữa... Tất cả tán mịn, cuốn giấy như cuốn thu c, hút phả khói ra mũi liên tục trong vòng 1 tuần Trị đau lưng, mệt mỏi: nhụy sen 4g, cam thảo 6g Tất cả cho vào nồi, đổ 3 bát nước sắc còn 1 bát, uống trước khi đi ngủ Thu c từ chân gà Toàn chân gà hoặc từng phần riêng lẻ như da, gân, xương đều là những vị thu c thông thường trong kho tàng y học dân gian Da chân gà: Theo sách thu c cổ, phần này được nấu thành... Trong Đông y thường thu hoạch những cây mẫu đơn đã trồng được 3-5 năm Dùng vỏ rễ phơi hay sấy khô để làm dược liệu bào chế thành thu c nên có tên thu c là mẫu đơn bì Các kết quả nghiên cứu về dược lý ở mẫu đơn bì cho thấy chứa hoạt chất paeoniflorin có tác dụng chống co thắt cơ trơn, chống viêm, chống thấp khớp, an thần, hạ sốt, giảm đau, chống loét dạ dày, chống dị ứng và chống co giật Thu c này còn có... ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ dưỡng cao, mạnh sinh lực, cường gân cốt Dược liệu được dùng phổ biến dưới dạng thức ăn - vị thu c, thường nấu nhừ với các vị thu c bổ nguồn gốc thực vật, rồi ăn nóng Có thể đem gân phơi khô để khi cần thiết mới dùng Người ta thu hoạch gân chân gà bằng cách cho chó đuổi gà đến khi gà đuối sức, gục ngã thì cắt lấy chân, lột da lấy những sợi gân căng mọng Tác... vào đôi chân mà gân lại là nơi tích tụ nguồn sinh lực ấy Lấy ngay chân khi gà vừa ngã tức là thu trọn phần lực của nó Có người cho rằng, giá trị bổ dưỡng của gân chân gà cao hơn nhiều thang thu c bổ khác và tác dụng mạnh sinh lực, cường gân cốt có thể sánh ngang với cao hổ cốt, nhất là khi phối hợp với các vị thu c bắc Xương chân gà: Viện y học cổ truyền đã có sáng kiến dùng 5 loại xương là xương chân... 1kg, nấu thành “cao ngũ cốt” đề bồi dưỡng và phục hồi sức khỏe cho người cao tuổi Từ lâu, xương chân gà ác đã được coi là vị thu c quý của một số nước phương Đông Phối hợp với những vị thu c nguồn gốc thực vật, xương chân gà ác được nấu thành cao, gọi là “tinh gà đen”, một loại thu c bổ chữa hư nhược, kém ăn, mệt mỏi, đau lưng, mất ngủ, sinh lý yếu, bạch đới, băng huyết, kiết lỵ, mồ hôi trộm Toàn chân... kích thích sự tiết dịch vị kháng khuẩn, diệt trùng, Thường dùng làm thu c kích thích tiêu hoá, giảm đau, trị đau bụng lạnh, tiêu chảy, nôn mửa, sâu răng, Một số bài thu c thường dùng Chữa đi lỏng, nôn: Hạt tiêu sọ, bán hạ chế, hai vị lượng bằng nhau, tán nhỏ, làm viên bằng hạt đậu Ngày dùng 15-20 viên, khi uống dùng nước gừng chiêu thu c Hoặc: Tiêu sọ 20g giã nát, củ riềng già 50g tán bột, vỏ quýt... thái mỏng, phơi khô hoặc sấy khô làm thu c bổ thận âm hoặc kích thích tiêu hóa, thường phối hơp với hoài sơn, bạch linh, mẫu đơn bì, trạch tả, thục địa Nhân hạt táo: Lấy hạch quả táo, rửa sạch phần thịt sót lại, phơi khô giòn, xay, sàng sẩy bỏ vỏ gỗ để lấy nhân, phơi khô, gọi là táo nhân, hay toan táo nhân Vị thu c này chỉ dùng dưới dạng sao đen YHCT gọi tên vị thu c này là “Hắc táo nhân” Theo YHCT,... được dùng trong các thang thu c Đông y Hạt của đại táo có hình dài và nhân hầu như lép, không dùng được để làm vị thu c táo nhân, như trên Táo mèo còn có tên là cây sơn tra Cây mọc hoang hoặc được trồng ở một số tỉnh phía Bắc nước ta: Lào Cai, Yên Bái… Quả táo mèo, chủ yếu dùng kích thích tiêu hóa và trị tăng huyết áp Quả và lá táo ta Nhân hạt táo (toan táo nhân) sao đen cho vị thu c hắc táo nhân Mẫu... viêm đường tiết niệu, béo phì, ngoài ra còn có tác dụng làm sáng da, thon dáng Rau dền gai - Thu c quý trong vườn nhà Dền gai là loại rau quen thu c dùng trong nhân dân Cây mọc hoang và được trồng khắp nơi, hầu như vườn nhà nào cũng có Dền gai là cây thân thảo, phân cành nhiều, không lông Lá mọc so le, hình thu n dài, cuống dài có cánh, ở gốc có 2 gai, mặt trên phiến lá màu xanh nhạt Hoa mọc thành sim ... đen cho vị thu c hắc táo nhân Mẫu đơn trị nhiều bệnh Trong Đông y thường thu hoạch mẫu đơn trồng 3-5 năm Dùng vỏ rễ phơi hay sấy khô để làm dược liệu bào chế thành thu c nên có tên thu c mẫu... trứng nhọn đầu Hạt đen óng ánh Ngoài công dụng làm rau ăn, dền gai xem vị thu c quý chữa nhiều bệnh Toàn dùng làm thu c Có thể thu hái quanh năm, đem rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô Có thể đốt thành... lạnh; có tác dụng nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả Thường dùng trị phù thũng, bệnh thận, chữa lỵ làm thu c điều kinh Phần mặt đất dùng làm thu c chữa bỏng, đắp tiêu viêm mụn nhọt Lá