Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
42,03 MB
Nội dung
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 Lịch sử Khởi động 1.Ta định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm mục đích gì? Quân ta định mở chiến dịch nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950? Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng, đánh dấu bước trưởng thành ta; từ nắm quyền chủ động chiến trường Nêu điểm khác biệt chiến dịch biên giới thu - đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc 1947? Năm 1947, địch công ta phòng ngự, đánh trả, địch thất bại Năm 1950, ta chủ động công địch, dành thắng lợi Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 Lịch sử Hoạt động1: Tìm hiểu âm mưu thực dân Pháp chuẩn bị ta Học sinh dựa vào hiểu biết đọc sách giáo khoa (từ Mùa đông 1953lên Điện Biên Phủ) trả lời câu hỏi sau: 1.Thực dân Pháp xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ nhằm âm mưu gì? Thực dân Pháp xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ nhằm thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta, giành lại chủ động chiến trường Việt Nam Đông Dương Trước tình hình , Trung ương Đảng Bác Hồ có định nào?Đường lối đạo chiến lược sao? Mùa đông năm 1953, chiến khu Việt Bắc Trung ương Đảng Bác Hồ họp nêu tâm giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc kháng chiến Đường lối đạo chiến lược Đánh chắc, thắng Anh hựng Phan ỡnh Giút vi trn ỏnh Him Lam Nêu kết chiến dịch Điện Biên Phủ? Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường gian khổ , ta đánh sập pháo đài khổng lồ thực dân Pháp Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ? Chiến thắng Điện Biên Phủ mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 Lịch sử Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, đội ta đánh sập pháo đài khổng lồ thực dân Pháp Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Hoạt động nối tiếp Về với Điện Biên năm xưa