1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề: Những đứa con trong gia đình

5 2,6K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Những đứa gia đình Chuyên đề nhằm giúp em củng cố vấn đề xoay quanh tác phẩm “Những đứa gia đình”: - Hình ảnh gia đình dòng sông liền chảy với hệ nối tiếp giữ gìn truyền thống - Hình tượng nhân vật Chiến Việt tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ Miền Nam chống Mĩ - “Chất Nam Bộ” ngòi bút Nguyễn Thi thông qua việc xây dựng nhân vật tiêu biểu cho tính cách người Nam Bộ hệ thống ngôn ngữ mang màu sắc địa phương phong phú, sinh động KIẾN THỨC CƠ BẢN Vài nét tác giả, tác phẩm: a Tác giả + Tiểu sử - người: - Bút danh: Nguyễn Hoàng Ca - Tuổi nhỏ: vất vả, tủi cực - 15 tuổi vào Nam vừa làm kiếm sống vừa tự học nơi đất khách quê người > tâm hồn giàu suy tư, trải đời, hiểu người sâu sắc - Quê Bắc sống, làm việc, hoạt động cách mạng chủ yếu Miền Nam > gắn bó ân tình, chung thủy với nhân dân miền Nam + Sáng tác: - Thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết - Tác phẩm tiêu biểu: Truyện kí (1978) - Đặc điểm: • Nguồn cảm hứng: xuất phát từ thực nóng bỏng, ác liệt mặt trận miền Đông – Nam Bộ • Nhân vật: viết thành công người nông dân Nam Bộ: Bản chất hồn nhiên, bộc trực, căm thù giặc sâu sắc, lạc quan, yêu đời, tín nghĩa Gan góc, sẵn sàng hi sinh độc lập, tự Tổ quốc > chất “Út Tịch” nhân vật • Khả thâm nhập sâu vào đời sống tâm lí nhân vật: Tài quan sát Năng lực phân tích sắc sảo Diễn tả chân xác điều nhân vật cảm thấy> tái chân thực, sinh động trình tâm lí tế vi nhân vật • Ngôn ngữ: góc cạnh, phong phú, giàu chất tạo hình., đậm khí chất Nam Bộ > tạo dựng không gian văn hóa cá tính nhân vật • Giàu chất thực (nhiều chi tiết dội, ác liệt chiến tranh), vừa đằm thắm chất trữ tình + Vị trí văn học sử: bút văn xuôi tài văn học kháng chiến b Tác phẩm + Xuất xứ: Rút từ tập “Truyện kí” (1978) + Khái quát tác phẩm: - Truyện tái qua hồi tưởng nhân vật Việt, tình trạng bị thương, mê man, khứ đan xen để nói lên truyền thống gia đình từ khái quát tranh Nam Bộ - Diễn biến: đứt nối theo trí nhớ nhân vật > mảnh thực chắp dính linh hoạt + Vị trí: Là truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Thi Phân tích: a Tình truyện Câu chuyện gia đình anh giải phóng Việt rơi vào tình đặc biệt: bị thương nặng trận đánh, phải nằm lại chiến trường + Nhiều lần ngất tỉnh lại + Truyện kể theo dòng nội tâm nhân vật: đứt (ngất đi) nối (tỉnh lại) Cách trần thuật theo dòng ý thức nhân vật b Cách trần thuật + phương thức trần thuật phổ biến tác phẩm tự (căn vào nhân vật kể) - Phương thức 1: theo thứ người kể chuyện giấu > lời gián tiếp - Phương thức 2: theo thứ nhân vật tự kể chuyện > lời trực tiếp - Phương thức 3: theo thứ ba người kể chuyện tự giấu điểm nhìn, lời kể lại theo giọng điệu nhân vật > lời nửa trực tiếp + Những đứa gia đình: kể theo phương thức thứ c Hình ảnh gia đình + Má: (đọc toàn truyện để có phân tích khái quát) - Qua kí ức đứa con: phụ nữ, vị tha, nhân hậu không mềm yếu - Có sống cực, lam lũ, nhọc nhằn, khổ đau (bốc chồng chồng bị giặc giết, thân nuôi ba đứa nhỏ) - Tính cách phi thường biểu tình cảm bình thường: o Với chồng: đòi đầu chồng > gan góc o Với con: Thương nghiêm khắc (trong hồi ức chập chờn Chiến, Má lên đầu tiên: ghé lại, xoa đầu, đánh thức, lấy cơm cho Việt ăn…) Luôn nhắc nhở truyền thống gia đình mối thù dân tộc Hun đúc, nuôi dưỡng ý chí chiến đấu không mệt mỏi Cả Chiến Việt tạc lời dặn mẹ > hình bóng người mẹ đầy yêu thương có sức mạnh cổ vũ mãnh liệt với hai chị em Má in dấu câu nói, hành động đứa + Chú Năm: - Khắc họa qua giọng hò: “Câu hò lên ban ngày, bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội” > so sánh tiếng hò “một hiệu lệnh”, “một lời thề dội” > Tiếng hò hút tất tâm lực Chú Năm > vừa nhắc nhớ truyền thống, thắp lên niềm tự hào quê hương khó nghèo giàu có bất khuất, vừa lời hiệu triệu, tiếng trống quân thúc giục động viên niên trận - Giữ sổ gia đình, ghi ngày thay cho Việt Chiến Người giữ lửa yêu nước truyền cho hệ.ο Những người có chung phẩm chất: yêu nước, gắn bóο với quê hương tha thiết, căm thù giặc, gan góc, kiên cường, chiến đấu Tổ quốc + Cuốn sổ gia đình - Chi chi tiết việc xảy với gia đình > chứng sống tội ác kẻ thù, lưu giữ, nuôi dưỡng truyền thống gia đình - Trao cho Việt Chiến > hành động ý nghĩa: trao cho hệ cháu trách nhiệm giữ gìn truyền thống - Cuốn sổ sông > Con sông tích tụ nước từ bao đời, luôn chảy (như hệ tiếp nối nhau), đổ vể biển rộng (hòa quyện vào truyền thống bất khuất dân tộc, hướng tới tương lai tươi sáng) > dòng chảy truyền thống gia đình bền bỉ, liên tục Nhận xét: • Hình ảnh gia đình, gắn với nhan đề tác phẩm, môi trường khắc họa hình ảnh đứa • Tiêu biểu cho hình ảnh gia đình miền Nam giàu truyền thống yêu nước kháng chiến chống Mĩ d Hình ảnh đứa + Chiến: - Tính cách trẻ con: • Tranh đội với em • Tranh bắt ếch - Mang phẩm chất Má • Đảm đang, tháo vát: Thu xếp nhà cửa gọn gàng trước • Tiềm ẩn chăm lo người phụ nữ: thương lo cho em, nghĩ ngợi việc nhà… • Bộc trực, liệt, gan góc, không đội trời chung với kẻ thù: “Nếu giặc tao mất” > Chiến hình ảnh tiếp nối Má: lần so sánh với má (nói in má vậy, giống hệt má vậy, nói nghe in má vậy) > tiếp nối truyền thống gia đình >dòng chảy truyền thống dạt qua hệ + Việt: - Tính cách trẻ con, hồn nhiên, vô tư: • Tranh đội, tranh bắt ếch với chị • Trong chị Chiến lo toan thu xếp việc gia đình Việt “lăn kềnh ván cười”, vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lòng tay” ngủ quên lúc • Đi đánh giặc đeo ná thun • Không sợ giặc lại sợ ma - Yêu thương, gắn bó với gia đình • Thương má: o Hình dung má qua hồi ức Việt dịu dàng, tha thiết o Chuyển bàn thờ má: nhắn nhủ, tâm với má tâm trả thù • Thương Năm, thương chị: “Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ” - Chiến sĩ giải phóng gan góc, cảm: • Diệt xe bọc thép giặc • Bị thương nặng, lạc đồng đội, hồi ức đứt nối thường trực nung nấu: tìm với anh em, để tiếp tục đấu tranh - Căm thù giặc sâu sắc tâm chiến đấu đến cùng: • Thể sâu sắc qua chi tiết cảm động: chuyển bàn thờ mẹ chị Chiến • Đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặ trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má > lời nhắn nhủ, tâm tình lời thế, lời hứa với Má • Mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai > mối thù trừu tượng tụ thành hình thành khối máu bầm không tan >> Việt Chiến vừa khúc sau dòng sông truyền thống gia đình vừa tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam chống Mĩ: bộc trực, thẳng thắn, gan dạ, dũng cảm, căm thù giặc sâu sắc, yêu nước tha thiết tâm chiến đấu độc lập e Một vài nét đặc sắc nghệ thuật + Xây dựng nhân vật: am hiểu diễn tả chân xác, sâu sắc tâm lí nhân vật > cá thể hóa tính cách + Ngôn ngữ: đậm chất Nam Bộ, từ cách xưng hô, cách dùng từ, cách nói… (Việt đá trái dừa rụng xuống mương đùng, việc thỏn mỏn, nói in má…) CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Phân tích nhân vật Việt “Những đứa gia đình” để thấy vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ Để 2: So sánh hai nhân vật Việt Chiến Đề 3: Trong truyện ngắn “Những đứa gia đình”, nhân vật Năm nói: “Chuyện gia đình ta dài sông, để chia cho người khúc mà ghi vào đó” Hãy phân tích chứng minh: truyện ngắn này, có dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ hệ cha ông đến đời chị em Chiến Việt Gợi ý giải đề: Đề 1: Nhân vật Việt > thấy vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ + Tổng quát: - Giới thiệu chung tác giả , tác phẩm - Vị trí, ý nghĩa hình tượng nhân vật Việt việc biểu nội dung nghệ thuật tác phẩm + Phân tích: - Trẻ con, hồn nhiên > góp phần khắc họa hình ảnh tuổi trẻ chống Mĩ sinh động - Yêu thương, gắn bó với gia đình - Gan góc, cảm - Căm thù giặc sâu sắc tâm chiến đấu đến + Đánh giá: - Vai trò, ý nghĩa hình tượng với giá trị tác phẩm - Tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ chống Mĩ - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng: miêu tả tâm lí, ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ miêu tả sinh động có tác dụng cá tính hóa nhân vật - So sánh với hình tượng chiến sĩ giải phóng khác văn học chống Mĩ để thấy Nguyễn Thi “nhà văn nông dân Nam Bộ” , xây dựng hình tượng người chiến sĩ giải phóng “đậm chất Nam Bộ” Để 2: So sánh tính cách hai nhân vật Việt Chiến + Chiến: hình bóng người Má: có lúc trẻ tiềm ẩn nét đẹp người gái trưởng thành (tháo vát, chăm lo thu xếp việc gia đình, yêu thương em) + Việt: có trẻ con, hiếu động cậu trai lớn (trong chị lo toan việc nhà Việt phó thác cho chị có biểu trẻ con: “lăn kềnh ván cười”, vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lòng tay” ngủ quên lúc không biết…) So sánh đoạn đối thoại trước lên đường hai chị em + Điểm chung hai nhân vật: yêu thương gia đình, căm thù giặc, gan góc, bất khuất, dũng cảm + Đánh giá: - Mỗi nhân vật xây dựng với nét tính cách riêng biệt, đặc sắc, hợp thành hình tượng tuổi trẻ chống Mĩ miền Nam - Hai chị em khúc sau dòng sông truyền thống gia đình - Nghệ thuật xây dựng nhân vật > “chất Nam Bộ” văn Nguyễn Đình Thi Đề 3: Hãy phân tích chứng minh: truyện ngắn này, có dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ hệ cha ông đến đời chị em Chiến Việt + Giải thích câu nói Năm + Phân tích chứng minh tính liên tục dòng chảy truyền thống gia đình: - Má Năm - Chiến Việt + Đánh giá: - Thể quan niệm người Nguyễn Thi: người phải khúc dòng sông truyền thống gia đình - Thể am hiểu ân tình nhà văn với nhân dân miền Nam > “nhà văn nông dân Nam Bộ” ... Việt Những đứa gia đình để thấy vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ Để 2: So sánh hai nhân vật Việt Chiến Đề 3: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình , nhân vật Năm nói: “Chuyện gia đình. .. nhân vật > lời nửa trực tiếp + Những đứa gia đình: kể theo phương thức thứ c Hình ảnh gia đình + Má: (đọc toàn truyện để có phân tích khái quát) - Qua kí ức đứa con: phụ nữ, vị tha, nhân hậu không... dòng chảy truyền thống gia đình bền bỉ, liên tục Nhận xét: • Hình ảnh gia đình, gắn với nhan đề tác phẩm, môi trường khắc họa hình ảnh đứa • Tiêu biểu cho hình ảnh gia đình miền Nam giàu truyền

Ngày đăng: 12/11/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w