1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các bài thực hành vẽ biểu đồ địa lí

71 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

CÁC BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐỊA LÍ* CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ: +Biểu đồ hình cột thanh ngang +Biểu đồ hình tròn +Biểu đồ đồ thị đường +Biểu đồ kết hợpgiữa biểu đồ hình cột và đồ thị +Biểu đồ miền *

Trang 1

CÁC BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐỊA LÍ

* CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ:

+Biểu đồ hình cột (thanh ngang)

+Biểu đồ hình tròn

+Biểu đồ đồ thị (đường)

+Biểu đồ kết hợp(giữa biểu đồ hình cột và đồ thị)

+Biểu đồ miền

*PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ

*VẼ LƯỢC ĐỒ

A.VẼ BIỂU ĐỒ:

Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng,mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng(như so sánh sản lượng lương thực giữa các vùng…)hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể(ví dụ như cơ cấu ngành của nền kt)

Các loại biểu đồ rất phong phú,đa dạng.Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng để biểu hiện nhiều chủ đề khác nhau.Vì vậy khi vẽ biểu đồ việc đầu tiên là phải đọc kĩ đề bài để tìm hiểu chủ đề định thể hiện trên biểu đồ(thể hiện động thái phát triển,so sánh tương quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu).Sau đó căn cứ vào chủ đề đã xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất

1.Vẽ biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang:

- Có thể được sử dụng để biểu hiện động thái phát triển ,so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện thành phần của một tổng thể.Tuy nhiên loại biểu đồ này thường được sử dụng để thể hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng

Khi vẽ biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang cần chú ý những điểm sau:

+Chọn kích thước biểu đồ(đặc biệt chú ý tới sự tương quan giữa chiều ngang và chiều cao của các cột )sao cho phù hợp với khổ giấy vẽ và đảm bảo tính mĩ thuật

+Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang các cột phải bằng nhau

2.Vẽ biểu đồ hình tròn(hoặc hình vuông)

-Loại bểu đồ này thường được dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể

* Khi vẽ biểu đồ cần chú ý những điểm sau đây:

+Nếu đề bài cho số liệu thô(số liệu tuyệt đối thì việc đầu tiên là phải xử lí số liệu (tính tỉ lệ %)

+Nếu phải vẽ nhiều hình tròn hoặc hình vuông thì cần chú ý xem các hình vẽ đó có cần thiết phải vẽ với độ lớn khác nhau hay không

+Cần lựa chọn các kí hiệu thích hợp để thể hiện các thành phần trên biểu đồ.Sau khi vẽ xong phải có chú giải để giải thích các kí hiệu sử dụng trên biểu đồ

Trang 2

3.Vẽ đồ thị(đường biểu diễn):

-Thường được dùng để thể hiện tiến trình,động thái phát triển của một hiện tượng qua thời gian

*Khi vẽ cần chú ý những điểm sau:

+ Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục toạ độ vuông góc mà trục đứng thể hiện độ lớn của đại lượng(số người,sản lượng,tỉ lệ% )còn trục nằm ngang thể hiện các năm

+ Cần xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy ,cân đối và thể hiện được rõ yêu cầu của chủ đề

+ Khi vẽ cần chia khoảng cách các năm trên trục ngang cho đúng tỉ lệ

+ Nếu đề thi yêu cầu thể hiện 2 đường biểu diễn có các đại lượng khác nhau(vd một đường biểu diễn số dân,một đường biểu diễn sản lượng lúa)thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bên biểu đồ,mỗi trục thể hiện một đại lượng

+ Nếu biểu đồ có nhiều đường biểu diễn,cần chọn tỉ lệ hợp lí để các đường biểu diễn không trùng lên nhau hoặc nằm quá sát nhau.Mỗi đường biểu diễn phải được thể hiện bằng một kí hiệu riêng.Sau khi vẽ cần có chú giải để giải thích các kí hiệu trên biểu đồ

4 Biểu đồ kết hợp:

- Biểu đồ kết hợp gồm một biểu đồ hình cột và một đường biểu diễn,để thể hiện động lực phát triển và tương quan về độ lớn giữa các đại lượng

Khi vẽ cần thể hiện rõ nhất mối quan hệ (tương quan) giữa 2 loại biểu đồ được vẽ kết hợp.

5 Vẽ biểu đồ miền:

- Loại biểu đồ này được sử dụng để thể hiện đồng thời cả 2 mặt: cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng

*Khi vẽ biểu đồ cần chú ý:

+Ranh giới giữa các miền được vẽ như khi vẽ các đường biểu diễn (đồ thị)

+Giá trị của đại lượng trên trục đứng là tỉ lệ %(nếu đề thi cho số liệu thô thì trước khi vẽ phải xử lí số liệu sang tỉ lệ %)

B.PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ

Là dựa vào một hoặc nhiều bảng thống kê để rút ra những nhận xét cần thiết và giải thích nguyên nhân

Khi phân tích số liệu thống kê cần chú ý:

- Đọc kĩ đề thi để thấy được yêu cầu và phạm vi phân tích

- Cần tìm ra tính qui luật hay mối liên hệ nào đó giữa các số liệu

- Không được bỏ sót các dữ liệu.Giống như các bài toán,các số liệu đã được khái quát hoá và có ý đồ rõ ràng.Nếu bỏ sót số liệu sẽ dẫn đến việc xử lí thiếu chính xác,hoặc có những sai sót đáng tiếc

Trang 3

-Cần bắt đầu bằng việc phân tích các số liệu có tầm khái quát cao(số liệu mang tính tổng thể),sau đó phân tích các số liệu thành phần.

-Tìm những giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất,trung bình Đặc biệt chú ý tới những số liệu mang tính đột biến(tăng hoăc giảm)

-Thường phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối để so sánh,phân tích tổng hợp

-Tìm mối quan hệ giữa các số liệu theo cả 2 hàng ngang và dọc

-Việc phân tích số liệu thống kê gồm 2 phần:

+Nhận xét về các diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu

+Giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó.Thường phải dựa vào những kiến thức đã học để giải thích

C VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM

Việc vẽ lược đồ Việt Nam thường gồm 2 nội dung : vẽ lược đồ vàđiền một số đối tượng địa lí trên lược đồ

Có nhiều cách vẽ lược đồ Việt Nam,nhìn chung các cách vẽ đó đều dựa trên cơ sở một hệ thống ô vuông (nói chung số các ô vuông càng nhiều thì cách vẽ càng phức tạp nhưng độ chính xác càng cao).Ở đây là cách vẽ dựa trên hệ thống gồm 32 ô vuông

Khi vẽ lược đồ Việt Nam cần chú ý những điểm sau:

+Đọc kĩ đề thi để nắm được các yêu cầu về kích thước lược đồ,các nội dung cần điền vào lược đồ

-Tuy lược đồ là hình vẽ đơn giản,yêu cầu về độ chính xác không cao nhưng vẫn phải đảm bảo tương đối chính xác về hình dáng không bị sai lệch nhiều

-Trên lược đồ cần có một vài hệ thống sông chính.Lược đồ phải thể hiện được sự toàn vẹn lãnh thổ(có các quâøn đảo Trường Sa,Hoàng Sa….)

-Các đối tượng địa lí trên lược đồ cần phải được định vị một cách tương đối chính xác.Với loại lược đồ biểu đồ thì còn cần phải vẽ các biểu đồ trên đó một cách chính xác và có tỉ lệ hợp lí

-Sau khi vẽ xong cần có bảng chú giải để giải thích các kí hiệu trên lược đồ

Trang 4

CÁC BÀI TẬP CỤ THỂ

BÀI TẬP THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT(THANH NGANG)

Bài tập 1

Cho bảng số liệu về tỉ lệ phát triển dân số TB thời kì 1921-1993:

1954-19601960-19651965-19701970-19761976-19791979-19891989-1993

3.932.033.243.002.162.102.25

a/ Dựa vào bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ phát triển dân số TB thời kì 1921-1993?

b/ Qua biểu đồ em có nhận xét gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?

- Trong nửa đầu thế kỉ XX dân số nước ta tăng chậm (trừ giai đoạn 1939-1943 là 3.06%)

- Từ nửa sau thế kỉ XX đặc biệt là từ 1954 đến nay dân số nước ta gia tăng rất nhanh,nhiều thời kì vượt quá 3%/năm (1954-1960 :3.93%/năm,1965-1970 : 3.24%,từ 1970-1976 :

3.06%)

Trang 5

- Tình hình phát trtiển dân số quá nhanh đã dẫn đến bùng nổ dân số vào nửa sau của thập

kỉ 50 trong thế kỉ XX (từ 1960-1985 trong vòng 25 năm dân số nước ta đã tăng gấp đôi từ

30 triệu lên 60 triệu người).Do kết quả thực hiện chính sách dân số và KHHGĐ nhịp độ gia tăng dân số ở nước ta có giảm hằng năm đạt khoảng:0.06%.Mặc dù tỉ suất sinh có giảm nhưng dân số nước ta hàng năm vẫn tăng khoảng 1.6 triệu người/năm

Bài tập 2:

Nguồn lao động và vấn đề việc làm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Em hãy :

1/Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất mối quan hệ : tổng số lao động,số lao động có việc làm và số lao động cần phải giải quyết việc làm ở 3 khu vực(cả nước,thành thị và nông thôn)

Hiện trạng lao động và việc làm ở nước ta: (Đơn vị: triệu người)

Tổng số lao động

Số người có viêc làm

Số người cần giải quyéât

việc làm

37316

972

28244

2/ Từ biểu đồ đã vẽ em có nhận xét gì?

Trang 6

giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt và là chiến lược quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay.

Bài tập : 3

Cho bảng số liệu sau đây:

Tình trạng việc làm phân theo vùng ở nước ta năm 1996

(Đơn vị tính: nghìn người)

Các vùng Lực lượng lao động Số người CCVL

thường xuyênCả nước

Miền núi và TDBB

Đồng bằng S.Hồng

Bắc Trung Bộ

Duyên hải NTB

Tây Nguyên

Đông nam bộ

Đồng bằng S.Cửu Long

358666433738346643805144243917748

965.587.9182.7123122.115.6240.3229.9a/ Hãy vẽ loại biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên phân theo các vùng của ở nước ta?

b/ Phân tích biểu đồ và rút ra kết luận cần thiết?

Bài giải

1/Vẽ biểu đồ:

Xử lí số liệu :

Tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên phân theo vùng ở nước ta:

động

Số người CCVL thường xuyên

Tỉ lệ người CCVLTX Cả nước

Miền núi và TDBB

Đồng bằng S.Hồng

Bắc Trung Bộ

Duyên hải NTB

Tây Nguyên

Đông nam bộ

Đồng bằng S.Cửu Long

35866 6433 7383 4664 3805 1442 4391 7748

965.5 87.9 182.7 123 122.1 15.6 240.3 229.9

2.97%

Trang 7

2/Nhận xét:

Tỉ lệ chưa có việc làm thường xuyên TB của cả nước là 2.69%.Các vùng có tỉ lệ chưa có việc làm thường xuyên cao hơn TB của cả nước là: DHNTB,ĐNB,ĐBSCL.(cao nhất là ĐNB)

Các vùng có tỉ lệ thấp là Tnguyên,TDMNBB

Giải thích:

Ơû các vùng mang tính chất thuần nôg cao thì tỉ lệ chưa có việc làm thường xuyên thấp là Tây Nguyên.Ở ĐNB tỉ lệ chưa có việc làm TX cao vìcó liên quan đến tỉ lệ không có việc làm cao ở các thành phố

Bài tập 4:

Dựa vào bảng số liệu bình quân lương thực theo đầu người trên toàn quốc,ở ĐBSH và ĐBSCL sau:

(Đơn vị: triệu người)

288346355374

535727809848a/ Vẽ biểu đồ so sánh bình quân lương thực theo đầu người trên toàn quốc,ĐBSH,ĐBSCL qua các năm trên?

b/ Nhận xét và giải thích sự chênh lệch về bình quân đầu người giữa ĐBSH với ĐBSCL ?a/Bài giải:

Trang 8

b/ Nhận xét:

Bình quân lương thực trên toàn quốc và cả hai đồng bằng đều tăng

- Toàn quốc từ 1988-1997 tăng 1.3 lần

- ĐBSH tăng 1.3 lần

- ĐBSCL tăng nhanh hơn mức tăng là 1.6 lần

- ĐBSCL có mức bình quân lương thực cao vì đây là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta,có điều kiện khí hậu,đất đai,nguồn nước thuận lợi hơn nữa mật độ dân số thấp

- ĐBSH có bình quân lương thực thấp hơn vì có diện tích nhỏ hơn ĐBSCLgần 3 lần(15000

km2),lại là khu vực chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai: bão,lũ,hạn hán….khả năng mở rộng diện tích hạn chế,mật độ dân số lại đông nhất cả nước

Bài tập 5:

Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình sx luá ở nước ta trong thời kì: 1976-1996 dựa vào bảng số liệu sau:

* Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng lúa qua các năm?

19761980198519901992199419951996

11.811,615.919,221.623,524.926.3

•Từ biểu đồ đã vẽ,hãy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân đưa đến những thành tựu sản xuất lúa của nước ta từ 1976-1996?

Trang 9

Bài giải:

•Nhận xét và giải thích:

Trong giai đoạn từ 1976-1996 sản lượng lúa của nước ta tăng nhanh từ 11.8 triệu tấn lên đến 26.3 triệu tấn tức là tăng gấp 2.2 lần

Sản lượng lúa tăng nhanh là vì:

+ Diện tích gieo trồng không ngừng mở rộng,thuỷ lợi và gieo trồng các giống lúa mới phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau,cơ cấu mùa vụ cũng có nhiều thay đổi.Diện tích vụ chiêm xuân được mở rộng tới gần 3 triệu ha Lúa hè thu được đưa vào trồng đại trà,hàng năm hàng ngàn ha lúa mùa được chuyển sang vụ hè thu,nhất là vùng ĐBSCL

+Cơ chế khoán 10 và luật ruộng đất mới đã tạo ra sự chuyển biến lớn trong sản xuất nông nghiệp

+ Nhà nước đã tập trung đầu tư vào hai vùng trọng điểm lúa của cả nước đó là vùng

ĐBSH và vùng ĐBSCL

+Thị trường trong và ngoài nước đang có nhu cầu rất lớn về gạo

+ Hiện nay nước ta đang đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo(sau Thái Lan)

Bài tạâp 6:

Cho bảng số liệu về diện tích và giá trị sản lượng của cây công nghiệp dưới đây:

Loại cây Diện tích(nghìn ha) Giá trị sản lượng(tỉ

đồng)

Cây công nghiệp lâu năm

Cây công nghiệp hàng năm 470601 657542 698584 622781 714898 1060843

Trang 10

1/ Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và giá trịø sản lượng cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm qua các năm trên?

2/ Nhận xét và giải thích về sự thay đổi diện tích và giá trị sản lượng của cây công nghiệp nói trên?

Bài giải:

1/ Vẽ biểu đồ:

2/Nhận xét và giải thích:

Từ 1985-1992 diện tích và sản lượng cây công nghiệp lâu năm đều tăng.Giá trị sản lượng tăng 1.35 lần,diện tích tăng 1.46 lần

Cây công nghiệp hằng năm giá trị sản lượng tăng rất nhanh (gấp 1.35 lần)nhưng diện tích lại giảm 3% so với năm 1985

Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng dần đến năm 1992 đã vượt diện tích của cây công nghiệp hàng năm

Giá trị sản lượng của cây công nghiệp hàng năm trong thời kì 1985-1992 luôn cao hơn giá trị sản lượng của cây công nghiệp lâu năm.Sự phát triển nhanh của sản xuất cây công nghiệp chủ yếu là do nhu cầu thị trường tăng nhanh (cả thị trường trong và ngoài nước).Một số cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao như :mía,lạc,đậu tương,bông…… phát triển nhanh đã đưa giá trị sản lượng cây công nghiệp hàng năm tăng nhanh

55765.1

13024.1

0.710.3

Trang 11

Khối lượng vận tải hàng hoá(triệu tấn)

a/Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu vận tải hàng hoá và hành khách năm 1997?

b/ Nhận xét và giải thích tình hình vận tải hàng hoá và hành khách ở nước ta?

80.062.2

18.723.0

0.19.9

b/ Nhận xét và giaiû thích:

Trong các loại hình vận tải nêu trên,đường bộ có vai trò quan trọng nhất,chiếm đại phần lớn khối lượng vận tải hành khách(80%) và hàng hoá(62.2%).Đứng thứ hai là vận tải đường

sông(18.7% và 23.0%).Vận tải

đường sắt và biển có vai trò khiêm tốn hơn

Giao thông đường bộ có nhiều ưu điểm: có ưu thế khi vận chuyển ở cự li ngắn và trung bình,nhất là vận chuyển trong thành phố,có tính cơ động cao,phù hợp với hoàn cảnh tự nhiên nước ta(3/4 diện tích là đồi núi).Vì vậy giao thông vận tải đường bộ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong giao thông vận tải ở nước ta

Đư?ng s?t

Trang 12

Cho bảng số liệu dưới đây:

Tổng giá trị xuất nhập khẩu của VN thời kì 1980-1998:

338685422580793000

131422455125047113000a/ Vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện rõ nhất tình hình xuất nhập khẩu của nước ta qua các năm trên?

b/ Từ biểu đồ đã vẽ em có nhận xét gì về sự chuyển biến trong hoạt động xuất nhập khẩu

ở Việt Nam?

Bài giải:

a/ Vẽ biểu đồ:

b/ Nhận xét:

- Giá trị xuất nhập khẩu tăng nhanh

Năm 1998 tăng gấp 16 lần so với năm 1980

- Cán cân xuất nhập khẩu có chuyển biến rõ rệt,có thể chia ra làm hai thời kì:

+Từ 1980 đến 1992: nhập siêu giảm dần,cán cân xuất nhập khẩu trở nên cân đối hơn.+Từ 1992-1998 tiếp tục nhập siêu nhưng khác về bản chất so với thời kì trước

Bài tập 9

Trang 13

Vẽ biểu đồ và nêu nhận xét,giải thích về sự thay đổi kim ngạch xuất nhập khẩu qua các

năm

1985,1988,1990,1992 theo bảng số liệu sau:

(Đơn vị tính: triệu đô la)

* Vẽ biểu đồ:

* Nhận xét và giải thích:

Thời

1985-1992 ngoại thương nước ta có nhiều chuyển biến tích cực.Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 698 triệu đôla lên đến 2581 đôla tức là tăng khoảng 3.7 lần.Cán cân xuất nhập khẩu trở lên cân đối hơn,nhập siêu giảm dần

Nguyên nhân của sự chuyển biến này là do chúng ta đã đa phương hoá quan hệ ngoại thương,tiếp cận với nhiều thị trường mới nên xuất khẩu tăng vọt

Trong hoạt động ngoại thương có sự đổi mới về cơ chế quản lí.Đó là việc mở rộng quyền hoạt động kinh tế đối ngoại cho các ngành và các địa phương,xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh,tăng cường sự quản lí thống nhất của nhà nước bằng pháp luật

Sự xuất hiện của một số mặt hàng có tính chiến lược : dầu thô,may mặc,gạo,cà

phê,cao su…góp phần tăng nhanh giá trị hàng xuất khẩu

Bài tập 10

Cho bảng số liệu:

Sản lượng lương thực của thế giới giai đoạn 1960 – 2003:

1858275727522540

Trang 14

(Đơn vị: triệu tấn)

Sản lượng lương thực của thế giới tăng nhanh qua các năm.Nhờ vào những thành tựu của khoa học kĩ thuật Nhất là việc ứng dụng các thành tựu trong sản xuất nơng nghiệp như : việc lựa chọn giống cây trồng vật nuơi phù hợp đem lại năng xuất và sản lượng coa,chỗng chịu được với sâu bệnh,sự thay đổi của thời tiết…

BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN Bài Tập 1

Trang 15

Dựa vào bảng số liệu và cơ cấu vốn đất ở nước ta năm 1993 dưới đây:

Đất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất chuyên dùng và thổ cư

Đất chưa sử dụng

22.230.05.642.21/ Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại đất của nước ta năm 1993?

2/ Nhận xét xu thế biến động của các loại đất nói trên?

Bài giải: 1/ Vẽ biểu đồ:

2Nhận xét:

+ Xu thế biến động:

- Trường hợp sử dụng chưa hợp lí,không có kế hoạch bảo vệ đất thì diện tích đất rừng sẽ bị thu hẹp do diện tích trồng rừng mới không bù đắp được diện tích rừng đã bị phá.Diện tích đất chuyên dùng và thổ cư sẽ tăng lên do nhu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá

- Đất chuyên dùng tăng lên lấy chủ yếu từ đất nông nghiệp làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm đi,nhất là đất ở ven thành phố và các khu công nghiệp lớn

Việc phá rừng bừa bãi gây hậu quả là đất đai bị xói mòn làm cho diện tích đất hoang hoá tăng lên

- Trường hợp sử dụng đất hợp lí,có kế hoạch kết hợp với bảo vệ môi trường thì diện tích đất hoang hoá sẽ thu hẹp lại và diện tích đất lâm nghiệp sẽ tăng lên đáng kể.Quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá sẽ đưa diện tích đất chuyên dùng và đất thổ cư tăng lên,diện tích đất nông nghiệp sẽ giảm nhưng sẽ giảm chậm

Bài tập 2:

Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của nước ta năm 1985 và năm

1992 dự theo bảng số liệu sau:

(Đơn vị tính: nghìn ha)

Trang 16

Các loại đất 1985 1992Đất nông nghiệp

Trong đó:

Đất trồng cây hàng năm

Đất trồng cây lâu năm

Đất đồng cỏ chăn nuôi

Diện tích mặt nước dùng trong nông nghiệp

6919

5616805328170

7291

55041191328268Từ biểu đồ đã vẽ anh (chị )có nhận xét gì?

Bài giải:

* Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu: (đơn vị:%)

Đất nông nghiệp

Trong đó:

Đất trồng cây hàng năm

Đất trồng cây lâu năm

Đất đồng cỏ chăn nuôi

Diện tích mặt nước dùng trong nông nghiệp

100

81,211.64.72.5

100

75.516.34.53.7

1985 1992

* Nhận xét:

- Diện tích đất nông nghiệp trong thời gian 1985-1992 tăng chậm

- Diện tích đất trồng cây hàng năm giảm chủ yếu là luá do sự phát triển của các loại cây khác

- Diện tích trồng cây lâu năm tăng tương đối nhanh do thị trường có nhu cầu lớn

- Diện tích đồâng cỏ chăn nuôi hầu như không thay đổi

- Diện tích măït nước sử dụng trong nông nghiệp (nuôi trông thuỷ sản) tăng đáng kể

Bài tập :3

Dựa vào bảng số liệu cơ cấu nhóm tuổi năm 1989 và năm 1994 ở nước ta dưới đây:

(Đơn vị tính: %)

Trang 17

65 trở lên

39.056.34.7

36.857.55.7

1/Vẽ biểu đồ cơ cấu nhóm tuổi năm 1989-1994 ở nước ta?

2/ Từ biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và phân tích những thuận lợi và khó khăn của kết cấu dân số nói trên?

- So với năm 1989 cơ cấu dân số năm 1994 có thay đổi:

-Nhóm tuổi từ 0-14 giẳm 2,8% nhóm tuổi từ 15 – 64: tăng 1,2% và nhóm tuổi từ 65 trở lên tăng 1%

+ Kết cấu dân số VN thuộc kết cấu dân số trẻ

* Thuận lợi:

-Nguồn lao động dồi dào(57.5%năm 1994)

-Lực lượng lao động dự trữ hùng hậu (36.8% năm 1994)

* Khó khăn :

-Tỉ lệ dân số phụ thuộc quá lớn,ở các nước phát triển thường 2 lao động nuôi 01 người còn ở nước ta 01 lao động phải nuôi 01 người ăn theo dẫn đến mức thu nhập bình quân đầu người thấp

-Tốc độ gia tăng nguồn lao động TB vượt quá 3%/năm.Vì vậy hàng năm tăng thêm khoảng 01 triệu lao động mới gây khó khăn cho việc sắp xếp và bố trí việc làm cho số người trong độ tuổi lao động gia tăng

Tuy nhiên nguồn lao động nước ta đông,năng động,có khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại,công nghệ tiên tiến.Nếu có chiến lược đào tạo và sử dụng lao động hợp lí sẽ trở thành nguồn lực quyết định trong công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế – xã hội của đất nước

0 - 14 14- 64

65 tr? lên

Trang 18

Bài tập 4:

Cho bảng số liệu dưới đây:

Đồng bằng ven biển

Trung du miền núi

82750248250

5756420436

- Miiền núi dân cư thưa thớt chiếm 75% diện tích nhưng chỉ cĩ 26.2% dân số cả nước sinh sống,vùng dân cư thưa nhất là vùng Tây Nguyên mật độ dân số vào khoảng

50người/km2(1998)

Bài tập 5:

Dựa vào số liệu trong bảng sau em hãy:

1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu HS phổ thơng của nước ta phân theo cấp học trong hai năm học 1992-1993 và 1997-1998?

2/ Nhận xét về cơ cấu HS phổ thơng qua các năm trên?

1043135252113902

Bài giải:

1/ Vẽ biểu đồ:

Xử lí số liệu: (đơn vị: %)

Trang 19

Tiểu học

THCSTHPT

73.821.84.4

61.130.88.1

Năm 1992-1993 Năm 1997-1998

2/ Nhận xét:

-Về cơ cấu HS đã có sự thay đổi trong hai năm học 1992-1993 và 1997-1998:

-So với năm 1992-1993 tỉ trọng HS cấp tiểu học giảm 12.7% song tỉ trọng học sinh ở cấp THCS và THPT lại tăng (9% và 3.7%)

488655048170913

77521923571258191/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm xã hội trong nước phân theo ngành ktế qua các năm trên?

2/ Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước và giải thích nguyên nhân của

28.729.741.6

26.231.242.6

Trang 20

Năm 1989 Năm 1994 Năm 1997

2/ Nhận xét và giải thích:

* Nhận xét:

- Tốc độ tăng trưởng ktế nhanh.Tổng GDP tăng 10,7 lần năm 1997 so với năm 1989

- Chuyển dịch cơ cấu: + Nhóm ngành Nông –Lâm- Ngư nghiệp giảm mạnh 15.9%

+ Nhóm ngành CNXD tăng nhanh: 8.3%

+Nhóm ngành Dịch vụ tăng trung bình 7.6%

* Giải thích:

- Nước ta đang trong quá trình đổi mới nền ktế phù hợp với xu thế chung của thế giới

- Đây là thành tựu to lớn nền ktế xã hội của nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thể hiện qua tốc độ tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bài giải:

1/ Vẽ biểu đồ: Xử lí số liệu:

Trung du và miền núi Bắc bộ

Trang 21

2/ Nhận xét và giải thích:

- Sản lượng lương thực của các vùng ở nước ta không đều :

+ ĐBSCL có sản lượng lương thực cao nhất trong cả nước chiếm 47.1 % đứng thứ hai là

ĐBSH chiếm 18.4% ,Tây Nguyên là vùng có sản lượng lương thực thấp nhất cả nước chỉ chiếm 2.4%

* Nguyên nhân là do các điều kiện tự nhiên – ktế xã hội giưa các vùng không giống nhau

+ Đối với hai vùng trọng điểm lúa: ĐBSCL và ĐBSH :

- Đây là hai vùng đồng bằng rộng nhất cả nước,đất phù sa màu mỡ,khí hậu thuận lợi,nguồn nước phong phú.Dan cư đông,nguồn lao đọng dồi dào ,nông dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước,thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn

- Hệ thống thủy lợi phát triển,các điều kiện cơ giới hóa,phân bón,công tác dịch vụ cây trồng thuận lợ hơn các vùng khác

- Nhà nước có chủ trương đầu tư và các chương trình hợp tác quốc tế nhằm biến hai đồng bằng thành hai vùng ktế trọng điểm hàng hóa lương thực của cả nước

Bài tập 8:

Dựa vào bảng cơ cấu giá trị công nghiệp của nước ta (%) dưới đây:

7.016.23.71.98.78.127.76.720.0a/ Anh chị hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp của nước ta qua các mốc thời gian trên?

b/ Nhận xét về sự chuyển biến cơ cấu của một số ngành công nghiệp trong hai ănm nói trên?

Trang 22

Bài giải:

a/ Vẽ biểu đồ:

Năm 1990 Năm 1995

* Nhận xét :

- Năm 1995 so với năm 1990:

Các ngành công nghiệp có xu hướng tăng về tỉ trọng là : nhiên liệu,hóa chất-PB, vật liệu XD Điều đó nói lên sự phát triển có xu hướng ổn định,nhất là cấc ngành sx cơ bản như nhiên

liệu,HC-PB,VLXD.Ngành CNCB thực phẩm tuy có giảm nhưng vẫn là ngành có tỉ trọng lớn nhất.Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của ngành CNCB trong nền CN nước ta

- Tuy nhiên tỉ trọng CNKThác còn lớn và có xu hướng tăng lên.Tỉ trọng các ngành công

nghiệp máy móc,thiết bị điện tử còn thấp tỉ trọng CN cơ khí giảm cho thấy sự cần thiêt phải đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH đất nước

Bài tập 9:

Dựa vào bảng số liệu giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp phân theo các vùng của nước

ta dưới đây năm 2002:

Trung du và miền núi Bắc bộ

a/ Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản lượng toàn ngành CN phân theo các vùng ở nước ta năm 2002?b/ Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét về sự phân hóa giá trị sản lượng công nghiệp theo lãnh thổ

và giải thích tại sao lại có sự phân hóa đó ?

Trang 23

Trung du và miền núi Bắc bộ

b/ Nhận xét:

- Giá trị sản lượng CN giữa các vùng không đều.Có thể chia làm 4 mức khác nhau đó là:

+ Vùng có tỉ lệ sản lượng rất cao : Đông Nam Bộ

+ Vùng có tỉ lệ sản lượng cao : ĐBS Hồng và ĐBSC Long

+ Vùng có tỉ lệ sản lượng trung bình : TDMNBắc Bộ và Bắc Trung Bộ,DHNT Bộ

+ Vùng có tỉ lệ sản lượng thấp : Tây Nguyên

- Có sự phân hóad khác nhau là do : Vị trí địa lí,tài nguyên thiên nhiên,lực lượng lao động nhất

là lao động có tay nghề,cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất,các lí do khác…

5.164.523.27.2

Bài giải :

1/ Vẽ biểu đồ:

Trang 24

2/ Nhận xét:

- Từ năm 2000 đến 2001 có sự thay đổi đó là :

* Về tỉ trọng:

Tỉ trọng vận tải đường sắt,đường sông giảm(2.5% và 6.0%)

Tỉ trọng vân tải đường bộ ,đường biển tăng(6.2% và 2.3%)

* Về cơ cấu vận tải:

- Vận tải hàng hóa có chiều hướng ngày càng tập trung vào vào loại hình vận tải đường bộ.Đây

là loại hình vận tải thích hợp với vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình nhất là giao thông trong các thành phố lớn Giao thông đường bộ có tính cơ động cao hơn các loại hình vân tải khác(đường sắt, đường sông,đường biển).Nhu cầu vận chuyển hàng hóa lẻ cũng thích hợp với loại hình vận tải này

Đặc điểm địa hình nước ta3/4 diện tích là đồi núi nên loại hình vận tải đường bộ là thích hợp hơn cả

- Các loại hình vận tải khác đòi hỏi vốn đầu tư lớn,trong khi nguồn vốn đầu tư cho giao thông

có hạn Nguồn vật tư , kĩ thuật cũng như các phương tiện vận tải đường sắt,đường biển phần lớn phải nhập từ nước ngoài về (vốn lớn)

- Nền kinh tế nước ta chưa thật phát triển,mối quan hệ liên vùng còn thấp,khả năng tổ chức kết hợp các loại hình vận tải kém,trình độ quản lí còn nhiều hạn chế

BIỂU ĐỒ ĐƯỜNGBÀI TẬP 1:

Trang 25

Dựa vào bảng số liệu về nhịp độ tăng dân số của nước ta dưới đây :

1982198419861988199019921994199619982000

46.037.834.639.532.528.431.330.428.523.9

12.06.76.67.57.26.98.46.06.73.9a/ Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất tỉ suất sinh,tỉ suất tử và tình hình gia tăng dân số tự nhiên của nước ta thời kì 1982-1995?

b/ Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn đến nhịp điệu gia tăng dân số nhanh ở nước ta ?

Bài giải:

a/ Vẽ biểu đồ :

b/ Nhận xét và giải thích:

- Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn: 1982 – 1988 : gia tăng tự nhiên cao TB > 3%

+ Giai đoạn: 1990 – 2000 : gia tăng tự nhiên có giảm nhưng vẫn còn cao tốc đọ gia tăng hàng năm vẫn vượt quá 2%

* Giải thích:

- Nguyên nhân của sự gia tăng dân số: liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử Trong điều kiện hiện nay,tỉ suất tử ở nước ta đặc biệt là tỉ lệ tử vong của trẻ em giảm nhanh và tuổi thọ trung bình đã tác động tới mức gia tăng tự nhiên,trong khi đó tỉ suất sinh vẫn ở mức cao tuy có giảm nhưng vẫn rất chậm

Trang 26

- Những quan niệm phong kiến về “trọng nam khinh nữ” và con đàn cháu đống cũng góp phần làm cho tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao.

- Số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ còn cao do hậu quả của việc gia tăng dân số trước đây Chưa có những biện pháp chặt chẽ để giảm tỉ lệ sinh

a/ Hãy vẽ đồ thị thể hiện tình hình gia tăng dân số của nước ta thời kì 1921 1995 ?

b/ Qua biểu đồ đã vẽ và số liệu hãy rút ra nhận xét và nêu hậu quả của việc gia tăng dân số của nước ta trong thời gian trên ?

Bài giải

a/ Vẽ đồ thị :

b/ Nhận xét :

Tình hình gia tăng dân số rất nhanh và có xu hướng ngày càng tăng

Từ năm 1921 - 1961 dân số tăng gấp đôi trong vòng 40 năm

Từ năm 1961 – 1989 dân số cũng tăng gấp đôi trong vòng 28 năm

Từ 1921 – 1995 dân số nước ta tăng gấp 4,7 lần tức là tăng thêm 53.8 triệu người bằng dân số của một nước đông dân trên thế giới

• Hậu quả:

Sự gia tăng dân số quá nhanh gây ra sức ép dân số trên nhiều lĩnh vực:

- Chất lượng cuộc sống giảm sút (GDP bình quân đầu người thấp) những nhu cầu về lương thực thực phẩm,y tế,văn hóa,giáo dục cũng tăng cao cần phải giải quyết

- Tài nguyên môi trường bị hủy hoại: phá rừng,xói mòn đất đai,ô nhiễm nguồn nước,không khí,không gian cư trú chật hẹp…

- Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội

Bài tập 3:

Trên cùng một biểu đồ hãy vẽ:

a/ Đường biểu diễn dân số?

Trang 27

b/ Đường biểu diễn sản lượng lúa của nước ta trong giai đoạn 1982 – 1986 theo bảng số liệu sau:

+ Sản lượng lúa tăng 184 %

Như vậy : mặc dù dân số tăng khá nhanh trên 2% /năm nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn nên bình quân lúa theo đầu người không ngừng tăng lên

SLL bình

quân

- Tuy vậy nếu so với nhu cầu để nâng cao chất lượng cuộc sống thì sản lượng lúa vẫn còn tăng

chậm vì nếu dân số tăng 1% thì sản lượng lương thực phải tăng là 4 %

- Do vậy để đảm bảo ổn định vấn đề lương thực chúng ta cần: tiến hành thâm canh tăng vụ tăng năng suất lúa và hạ thấp tỉ lệ sinh của dân số

Bài tập 4:

Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây:

Sản lượng lương thực qui thóc của nước ta thời kì 1955 – 1998:

Trang 28

Đơn vị tính : triệu tấn

a/ Vẽ đồ thị thể hiện tình hình sản xuất lương thực ở nước ta thời kì 1955 – 1998 ?

b/ Nhận xét và nêu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi sản lượng lương thực ở nước ta

Bài giải :

a/ Vẽ biểu đồ:

b/ Nhận xét:

Sản lượng lương thực không ngừng tăng lên qua các năm

Tốc độ tăng có sự khác nhau trong từng giai đoạn,từ năm 1980 sản lượng lương thực tăng nhanh hơn so với giai đoạn trước

Cho bảng số liệu dưới đây :

Diện tích và sản lượng lúa các năm

Trang 29

- Sản lượng lúa tăng nhanh hơn 2,3 lần.

Sản lượng lúa tăng chủ yếu là do tăng năng suất vì năng suất trong cùng một thời gian đó tăng 1,7 lần

Tuy nhiên so với các nước trong khu vực và trên thế giới năng suất lúa nước ta còn thấp và tăng chậm

5.75.84.06.38.410.6

435516450661931994

218357280225263300

b/ Từ biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét về nhịp độ tăng trưởng của sản lượng điện,than đá,phân bón hóa học,vải lụa và giải thích tại sao có sự tăng trưởng đó?

Trang 30

(1000tấn )1976

10010070.2110.5147.4186.8

100122.1103.4152.0214.0228.5

100171.5128.4103.2120.6137.6

b/ Nhận xét và giải thích:

Đây là các sản phẩm công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay

Điện tăng nhanh và liên tục do điện lực phải đi trước một bước gắn với việc đi vào hoạt động nhiều nhà máy thủy điện lớn như Hòa Bình,Trị An,Yaly,Xê xan,…

Than đá tăng trưởng không ổn định,chủ yếu do lúc đầu chưa thích nghi được với cơ chế thị trường.Gần đây tốc độ tăng trưởng về sản lượng than đá đã có những chuyển biến đáng kểPhân hóa học cũng tương tự như than đá phát triển thiếu ổn định do cơ chế thị trường và do thị trường tiêu thụ sản phẩm

Vải lụa các loại có mức tăng trưởng thất thường,chủ yếu do thị trường tiêu thụ thiếu ổn định ,chất lượng sản phẩm chưa cao trong điều kiện phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường

VẼ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP

Bài tập 1:

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Dân số và sản lượng lúa thời kì : 1980 – 1998

Trang 31

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế

Trang 32

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

+ Biến động không đều qua các năm nhưng xu hướng chung là :

- giảm mạnh nhóm ngành Nông –Lâm -Thủy sản từ : 40,2 xuống còn 26,2%

- Tăng tương đối nhanh là ngành dịch vụ từ : 32.5% lên 42.6%

- Tăng TB là ngành công nghiệp –XD từ 27.3% lên 31,2%

* Giải thích

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên là do xu thế chung của thời đại

- Thành tựu cuả công cuộc đổi mới nề kinh tế - xã hội của đất nước

Trang 33

- tỉ trọng diện tích cây CN lâu năm và cây CN hàng năm trong cơ cấu diện tích các loại cây CN

có sự thay đổi :

+ Từ 1980 – 1987 diện tích cây CN hàng năm chiếm ưu thế hơn so với cây CN lâu năm Nhưng

từ năm 1989 thì tỉ trọng diện tích cây CN hàng năm giảm dần và nhỏ hơn tỉ trọng của cây CN lâu năm

• Nguyên nhân chủ yếu là do biến động của thị trường xuất khẩu

Bài tập 3:

Cho bảng số liệu dưới đây:

Tỉ trọng giá trị SX CN theo hai nhóm ngành A và B của Việt Nam:

Trang 34

Nhóm A giảm dần từ năm 1980 đến năm 1989 rồi sau đó tăng dần

Nhóm B ngược lại tuy tỉ trọng luôn lớn hơn nhóm A

+ Giải thích:

Kết quả của công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước

Việc đưa vào hoạt động các xí nghiệp thuộc nhóm A(dầu khí,điện,xi măng,điện tử… )

Bài tập 4:

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu của nước ta thời kì 1965 – 1998:

Trang 35

398710071821/ Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu của nước ta thời kì 1965 1998?2/ Từ biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời

kì nói trên?

Bài giải:

1/ Vẽ biểu đồ:

2/ Nhận xét:Nhìn tổng quát

cả thời

1965 –

1998

tỉ lệ xuất khẩu nhỏ hơn so với nhập khẩu.Điều này cho thấy kinh tế nước ta chủ yếu là kinh tế nông nghiệp,kĩ thuật lạc hậu

Tuy nhiên mức độ nhập siêu phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế xã hội của từng giai đoạn :

+ Từ 1965 -1970 : Xuất khẩu giảm từ 40% xuống còn 11% giai đoạn này nhập khẩu quá lớn (nhập siêu)chủ yếu là do chiến tranh phá hoại làm cho nền kinh tế bị tổn thất nặng nề

+ Từ 1970 -1985 Nhập siêu giảm dần.Năm 1985 xuất khẩu đạt 42% nguyên nhân là do những đổi mới về chính sách vĩ mô trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệp

+ Từ 1985 – 1987 : Nhập siêu lại tăng lên,lý do chủ yếu cuộc khủng hoảng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu Thị trường có nhiều biến động nên ảnh hưởng đến việc xuất khẩu ở nước ta

+ Giai đoạn 1987 – 1992 : Tỉ lệ xuất khẩu tăng vọt Năm 1992 cán cân xuất nhập khẩu trở nên cân đối hơn Nguyên nhân là do mở rộng thị trường và đổi mới cơ chế quản lí xuất nhập

khẩu Một số mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn như dầu thô,gạo,cà phê,thủy sản,hàng may

mặc….đã đứng vững trên thị trường

+ Từ 1992 – 1998: Nhập khẩu tăng lên,song về bản chất hoàn toàn khác với các giai đoạn trước đó

CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH

Ngày đăng: 11/11/2015, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w