1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra chất lượng đầu năm

24 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Câu a: đoạn chắn ; Câu dSAI Câu b: tham số Câu c: tổng quát ; Câu d: chính tắc Câu cĐÚNG Câu bSAI Câu aSAI Bài tập 1: Khi biết đường thẳng cĩ một vecto pháp tuyến và đi qua một điểm thì

Trang 1

Câu a: đoạn chắn ;

Câu dSAI

Câu b: tham số

Câu c: tổng quát ;

Câu d: chính tắc

Câu cĐÚNG

Câu bSAI

Câu aSAI

Bài tập 1: Khi biết đường thẳng cĩ một vecto pháp tuyến và đi qua một điểm thì ta viết ngay được

phương trình đường thẳng dạng :

Bài tập nhanh:

Trang 2

Câu dSAI

Câu cSAI

Câu a : d1 và d2 cắt nhau

Bài tập 2: cho d1: x- 2y +1 = 0 và d2: x-y -1 = 0 Chọn kết luận đúng khi xét vị trí tương đối của hai đường thẳng :

Câu b: d1 và d2 song song;

Câu c: d1 và d2 cắt nhau ;

Câu d: d1 và d2 trùng nhau

Câu bSAICâu aĐÚNG

Trang 3

Bài tập 3: Cho M(1;-3) và đường thẳng

a: 4x - 3y +2 = 0 Khoảng cách d(M,a) là:

Câu a: 5

Câu dĐÚNG

Câu b: 4

Câu c: 3

Câu d: 2

Câu c SAI

Câu b SAI Câu a SAI

Trang 5

1 Phương trình đường tròn có tâm

và bán kính cho trước: Trong mặt

phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm

y a

x − ) 2 + ( − ) 2 =

(

Trang 6

Phương trình:

(x – a) 2 + (y – b) 2 = R 2

được gọi là phương trình đường tròn

tâm I(a,b) bán kính R.

Trang 7

Ví dụ: Phương trình đường tròn tâmI(2; - 3) bán kính R = 5 là:

(x – 2)2 + (y + 3)2 = 5 2 = 25

Trang 8

Ví dụ: Viết phương trình đường tròn

Trang 9

Phương trình đường tròn tâm

O và có bán kính R là:

x 2 + y 2 = R 2

Trang 11

GIẢI :

Gọi I là tâm của đường tròn suy ra I là trung điểm AB

=> I(0;0)Bán kính của đường tròn

Vậy phương trình cần tìm là:

5 2

100 2

) 8 ( )

6

( 2

Trang 12

2 Nhận xét:

Phương trình đường tròn:

(x – a)2 + (y – b)2 = R 2 có thể được viết dưới dạng:

x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0

Trong đó c = a 2 + b 2 – R 2

Trang 13

Ngược lại, phương trình:

x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương

trình của đường tròn (C) khi và chỉ khi

a 2 + b 2 – c > 0

Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a;b)

và bán kính R = a2 + b2 − c

Trang 14

Ta có: c = a2 + b2 – R2

 R2 = a2 + b2 – c

mà R2 luôn dương nên:

a2 + b2 – c >0

Trang 15

Hoạt động 2:

Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn

2x 2 + y 2 – 8x + 2y -1 = 0

x 2 + y 2 + 2x - 4y - 4 = 0

x 2 + y 2 – 2x - 6y + 20 = 0

x 2 + y 2 + 6x + 2y + 10 = 0

Trang 16

*2x 2 + y 2 – 8x + 2y -1 = 0, không là phương trình đường tròn

*x 2 + y 2 + 2x - 4y - 4 = 0, là phương trình

đường tròn

*x 2 + y 2 – 2x - 6y + 20 = 0, không là phương trình đường tròn

*x 2 + y 2 + 6x + 2y + 10 = 0, không là phương trình đường tròn

Trang 17

3 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

Trang 18

Cho điểm M0(x0;y0) nằm trên đường

tròn (C) tâm I(a;b) Gọi ∆ là tiếp tuyến

)(

( )

Trang 19

( )

)(

( x0 − a xx0 + y0 − b yy0 =

Trang 20

* Để viết phương trình tiếp tuyến của một điểm thuộc đường tròn (C) ta có thể thực hiện các bước sau:

B1: Xác định tâm I(a;b) của (C)

Trang 21

Ví dụ : Viết phương trình tiếp tuyến tại

điểm M(3;4) thuộc đường tròn

Trang 22

Chú ý:

* Mỗi một điểm trên đường tròn, có

một tiếp tuyến duy nhất

* Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì khoảng cách từ tâm

đường tròn đến đường thẳng đó bằng bán kính của đường tròn

Trang 23

*Nếu đường tròn có phương trình

Ngày đăng: 11/11/2015, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w