1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Ánh Trăng

23 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Tình cảm bà cháu trong dòng hồi tưởng của tác giả như thế nào ?... ->Điệp ngữ: “hồi; với” -Hồi chiến tranh: đồng sông bể Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên ở rừng ->Nhân hoá: Tri k

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VIẾT XUÂN

TỔ : XÃ HỘI GV: ĐOÀN THỊ BÍCH VÂN

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1 Đọc đoạn thơ đầu và đoạn 2 bài thơ Bếp lửa

2 Tình cảm bà cháu trong dòng hồi tưởng của tác giả như thế nào ?

Trang 3

TiÕt 58:

( NguyÔn Duy)

Trang 4

và tác phẩm?

1.Đọc 2.Chú thích :

Trang 11

->Điệp ngữ: “hồi; với”

-Hồi chiến tranh:

đồng sông bể

Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên

ở rừng

->Nhân hoá: Tri kỉ

Quan hệ gần gũi, thân thiết

như bạn tri kỉ.

Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ

Trang 13

Từ ngày về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường

Trang 14

TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng

( NguyÔn Duy)

2.Vầng trăng hiện tại:

Hoàn cảnh sống hiện tại:

+ Đất nước hoà bình

+ Hoàn cảnh sống thay đổi

-So sánh:“Vầng trăng” với “người dưng”

-> Thái độ của con người với trăng:

lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ.

Trang 15

Tình huống gặp lại vầng trăng:

Mất điện, phòng tối om, vội vàng mở tung cửa sổ.

“ Đột ngột” gặp lại cố nhân:

“vầng trăng”

Trang 16

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng

Trang 17

TiÕt 58:

V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng

( NguyÔn Duy)

3: Suy tư - triết lí của tác giả

- Tư thế: “ngửa mặt”: nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên.

- Tâm trạng: Xúc động không nói được

lên lời, nhớ về quá khứ.

-NT: nhân hóa ,so sánh, điệp ngữ:

- Ánh trăng nhắc nhở con người

đừng quên quá khứ nghĩa tình.

Trang 18

CÂU HỎI THẢO LUẬN :

CÂU 1 : Nêu nội dung của bài thơ Ánh Trăng ?

Câu 2 : Nêu nghệ thuật của bài thơ Ánh Trăng ?

Trang 19

Ánh trăng khắc họa vẻ đẹp của người

lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung.

Trang 20

HiÖn t¹i

VÇng tr¨ng V« t×nh trßn l·ng quªn

Trang 21

IV Luyện tập

So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ

“Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ?

Đồng chí Ánh trăng

Giống nhau

Khác nhau

Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng -

để khai thác xây dựng hình ảnh thơ

- Ánh trăng là biểu tượng cho

vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp

- Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu

và thơ ca kháng chiến

- Khơi nguồn cho việc bày

tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ

- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”

Trang 22

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:

BÀI HỌC TIẾT NÀY :

- Học thuộc lòng bài thơ , tác giả

- Học thuộc nội dung bài học

BÀI HỌC TIẾT SAU:

Soạn bài Làng ( Kim Lân) đọc văn bản, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk/174

Trang 23

Ch©n thµnh c¶m ¬n quý

häc sinh

Ngày đăng: 09/11/2015, 08:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w