1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

 tiết 51 bài 25 PHONG TRÀO tây sơn

30 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy kể tên khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII ? Trong khởi nghĩa tiêu biểu ? Vì ?  Tiết 51 - BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  - Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn suy yếu dần  Tiết 51 - BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  - Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn suy yếu dần  + Việc mua quan bán tước phổ biến  + Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân  + Ở triều đình:  - Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng Ảnh minh họa Trương Phúc Loan  Tiêu biểu cho sống xa hoa, vô độ quý tộc Đàng Trong Trương Phúc Loan Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương phúc Loan nắm hết quyền hành tự xưng " Quốc phó" xây dựng vây cánh ám hại người chống đối Một Trương Phúc Loan hàng năm thu lợi bốn, năm vạn quan tiền Trong nhà Trương Phúc Loan " vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy, nơ bộc, trâu ngựa mà kể Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng" Sáng chói góc sân" Hàng ngày Loan cho người chợ mua thực phẩm, vừa mua, vừa cướp " làm huyên náo chợ"  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  - Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn suy yếu dần  + Việc mua quan bán tước phổ biến  + Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân  + Ở triều đình:  - Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng  + Ở địa phương:  - Nông dân bị chiếm ruộng đất phải chịu nhiều thứ thuế  Ở Đàng Trong " Hàng năm có trăm thứ thuế mà trưng thu phiền phức gian lận ", nhân viên trưng thu thuế hà hiếp người dân => "Dân nghèo khốn khổ phải đóng góp gấp bội "  Những người dân có chút ruộng đất tư ngồi tơ thuế nặng nề họ cịn phải đóng góp nhiều khoản tiền khác: ( Tiền cung đốn, tiền nộp thóc vào kho, tiền phên tre, đèn dầu ) Thuế thổ sản có đến hàng trăm ngàn thứ lấy thuế sản vật vụn vặt Thuế khóa phức tạp nên họ Nguyễn phải đặt hệ thống quan thu thuế cồng kềnh Tuần phủ Quảng Ngãi Nguyễn Cư Trinh có nhận xét: " Mười dê mà đến chín kẻ chăn"  Người dân miền núi phải lên rừng tìm sản vật q ngà voi, sừng tê giác, mật ong để cống nạp cho bọn quan lại BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  - Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn suy yếu dần  + Việc mua quan bán tước phổ biến  + Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân tệ đua ăn chơi xa đọa  + Ở triều đình:  - Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng  + Ở địa phương:  - Nông dân bị chiếm ruộng đất phải chịu nhiều thứ thuế  Đời sống người dân cực khổ  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII     - Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn suy yếu dần + Việc mua quan bán chức phổ biến + Ở triều đình: + Ở địa phương: =>Nỗi oán giận chính quyền phong kiến dâng cao, họ đã nổi dậy khởi nghĩa Tranh minh họa ba anh em Tây Sơn NGUYỄN HUỆ ( 1753- 1792)  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa - Lập Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) TÂY SƠN THƯỢNG ĐẠO NG SƠ N CƠ Tỉnh Gia Lai Tỉnh Bình Định ĐÈO AN KHÊ SÔNG CÔN  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa - Lập Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) - Lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ( Bình Định) Mở rộng hoạt động xuống vùng đồng TÂY SƠN THƯỢNG ĐẠO NG SÔ N CÔ Tỉnh Gia Lai ĐÈO AN KHÊ Tỉnh Bình Định TÂ Y SƠ N HẠ ĐẠ O SÔNG CÔN Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa - Lập Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) - Lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ( Bình Định) Mở rộng hoạt động xuống vùng đồng  - Lấy người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nơng dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế…  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập cứ, dựng cờ khởi nghĩa  Nghĩa quân tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ  - Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) mở rộng xuống đồng  - Lấy người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế…  - Đồng bào dân tộc, tầng lớp nhân dân kể hào mục địa phương dậy  Đồng bào dân tộc, nông dân nghèo, thợ thủ công, thương nhân, phận tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan, số nhà giàu, thổ hào bỏ tiền giúp dân, kể hào mục địa phương dậy khởi nghĩa LUYỆN TẬP Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ ? - Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc quyền nhà Nguyễn, hiểu nguyện vọng nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên dựng cờ khởi nghĩa Khẩu hiệu “ Lấy nhà giàu chia cho người nghèo” nghĩa quân Tây sơn có tác dụng ? Tập hợp đông đảo nông dân tham gia từ miền núi đến miền xuôi Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Nguyên nhân Người lÃnh Căn đạo Chủ Lực lượng trương tham gia Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Nguyên Người lÃnh đạo nhân : Căm thù Nguyễn Nhạc , quyền Nguyễn nhà Lữ , Nguyễn Nguyễn mục nát Huệ Căn Tây Sơn thượng đạo sau xuống Tây Sơn hạ đạo Chủ trương Lực lượng Lấy ngư ời giàu chia cho người nghèo , xóa nợ , bỏ thuế cho dân tham gia: Đông đảo tầng lớp nh©n d©n THẢO LUẬN NHĨM Nhóm 1: Cho biết phong trào Tây Sơn? Tại anh em Nguyễn Nhạc lại đưa xuống Tây Sơn hạ đạo? Nhóm 2: Cho biết lực lượng tham gia khởi nghĩa? Tại nhân dân lại theo anh em họ Nguyễn khởi nghĩa Tây Sơn? HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1.Về nhà học bài: -Làm tập tập trang 68 - Chuẩn bị 25 phần II: “ PHONG TRÀO TÂY SƠN ” * Trả lời câu hỏi sau: ? Tại Nguyễn Nhạc lại hòa hoãn với quân Trịnh ? ? Tại Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyeát chieán ? ? Dựa vào nội dung SGK lược đồ hình 58 để trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút ? Xin cám ơn qúi thầy cô em học sinh! ... thuế…  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ  - Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn. .. SÔNG CÔN  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn, Nguyễn... Nguyễn Lữ  BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN  I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN  Xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII  Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn, Nguyễn

Ngày đăng: 08/11/2015, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w