đây là tài liệu dành cho các sinh viên năm nhất cho khoa kĩ thuật phần mềm học kì 2 nói về vấn đề lập trình cho sinh viên khoa này đặc biệt tài liệu có thể giúp chúng ta biế được cơ bản về vấn đề lập trình cho những sinh viên năm đầu làm quen về vấn đề này
Tự học lập trình C - Bài 1: Một số khái niệm Thứ Năm, 01/08/2013 13:52 Share on facebookShare on twitterShare on emailShare on printMore Sharing Services MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG C 1.1 Bộ ký tự Mọi ngôn ngữ lập trình xây dựng từ ký tự Ngôn ngữ C xây dựng ký tự sau: 26 chữ hoa : A B C Z 26 chữ thường : a b c z 10 chữ số : Các ký hiệu toán học : + - * / = ( ) Ký tự gạch nối : _ Các ký tự khác : , : ; [ ] {} ! \ & % # $ Dấu cách (space) dùng để tách từ @Lưu ý: Khi viết chương trình, ta không sử dụng ký tự khác ký tự 1.2 Từ khóa Từ khoá từ sử dụng để khai báo kiểu liệu, để viết toán tử câu lệnh Bảng liệt kê từ khoá TURBO C: Asm break case cdecl Char const continue default Do double else enum extern far float for Goto huge if int interrupt long near pascal register return short signed sizeof static struct switch tipedef union unsigned void volatile while @Lưu ý: - Không dùng từ khoá để đặt tên cho hằng, biến, mảng, hàm, - Từ khoá phải viết chữ thường, ví dụ: viết từ khoá khai báo kiểu nguyên int INT 1.3 Tên Khái niệm tên quan trọng trình lập trình, thể rõ ý nghĩa chương trình mà dùng để xác định đại lượng khác thực chương trình Tên thường đặt cho hằng, biến, mảng, trỏ, nhãn,… Chiều dài tối đa tên 32 ký tự Tên biến hợp lệ chuỗi ký tự liên tục gồm: Ký tự chữ, số dấu gạch Ký tự đầu tên phải chữ dấu gạch Khi đặt tên không đặt trùng với từ khóa Ví dụ 1.1: Các tên đúng: delta, a_1, Num_ODD, Case Các tên sai: 3a_1 (ký tự đầu số) num-odd (sử dụng dấu gạch ngang) int (đặt tên trùng với từ khóa) del ta (có khoảng trắng) f(x) (có dấu ngoặc tròn) Ví dụ 1.2: number khác Number case khác Case (case từ khóa, bạn đặt tên Case đúng) @Lưu ý: Trong C, tên phân biệt chữ hoa, chữ thường 1.4 Kiểu liệu Có kiểu liệu C là: char, int, float, double TT Kiểu liệu Kích thước Miền giá trị unsigned char byte đến 255 char byte – 128 đến 127 enum bytes – 32,768 đến 32,767 unsigned int bytes đến 65,535 short int bytes – 32,768 đến 32,767 int bytes – 32,768 đến 32,767 unsigned long bytes đến 4,294,967,295 long bytes – 2,147,483,648 đến 2,147,483,647 float bytes 3.4 * 10–38 đến 3.4 * 1038 10 double bytes 1.7 * 10–308 đến 1.7 * 10308 11 long double 10 bytes 3.4 * 10–4932 đến 1.1 * 104932 1.5 Lời thích Trong lập trình cần phải ghi để giải thích biến, hằng, thao tác xử lý giúp cho chương trình rõ ràng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ sửa chữa để người khác đọc vào dễ hiểu Trong C có ghi sau: // /* nội dung ghi */ Tóm lại, ghi dạng // dùng để ghi c ... biến hợp lệ chuỗi ký tự liên t c gồm: Ký tự chữ, số dấu gạch Ký tự đầu tên phải chữ dấu gạch Khi đặt tên không đặt trùng với từ khóa Ví dụ 1.1: C c tên đúng: delta, a_1, Num_ODD, Case C c tên sai:... 1.5 Lời thích Trong lập trình c n phải ghi để giải thích biến, hằng, thao t c xử lý giúp cho chương trình rõ ràng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ sửa chữa để người kh c đ c vào dễ hiểu Trong C có ghi sau:... quan trọng trình lập trình, thể rõ ý nghĩa chương trình mà dùng để x c định đại lượng kh c th c chương trình Tên thường đặt cho hằng, biến, mảng, trỏ, nhãn,… Chiều dài tối đa tên 32 ký tự Tên biến