1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi thu vat ly

8 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 20 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Tiết:77 (Xuất dương lưu biệt) - Phan Bội ChâuI.Mức độ cần đạt - Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chiến só cách mạng đầu TK XX - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật giọng thơ tâm huyết sôi sục Phan Bội Châu II.Phương tiện thực - SGK,SGV, giáo án, sách tham khảo , ảnh tác giả III Cách thức tiến hành 1.Phương pháp: Đọc – diễn cảm, phát vấn , diễn giảng , nêu vấn đề 2.Tích hợp: - “ Tỏ lòng ” – Phạm Ngũ Lão - “ Bài ca chúc tết niên û – Phan Bội Châu - “ Chí làm trai” – Nguyễn Công Trứ IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra ) 3.Bài Cuối kỉ XIX phong trào chống Pháp diễn khắp nơi , phong trào Cần Vương thất bại phong trào yêu nước lại xuất Phan Bội Châu nhà Nho Việt Nam nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước ng ý đònh xây dựng cho nghiệp văn chương mà dùng văn chương làm phương tiện phục vụ cho nghiệp cách mạng Và nhiệt huyết cứu nước đốt cháy lửa văn chương tạo nên thơ văn tuyên truyền vận động cách mạng với tư tưởng tiến đạt giá trò nghệ thuật cao Tiêu biểu cho thể loại văn chương thơ “ Lưu biệt xuất dương” –PBC Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn Trình bày nét Phan Bội Châu ? Giáo viên nhận xét nhấn mạnh điểm -LH : “ Bậc anh hùng , vò thiên sứ , đấng xả thân độc lập 20 triệu Hoạt động học sinh * Đọc nêu nét tác giả - Phan Bội Châu (1867 - 1940) tên thû nhỏ Phan Văn San, biệt hiệu Sào Nam, quê làng Đan Nhiễm, thuộc Thò trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Ông nhân vật kiệt xuất lòch sử đầu kỷ XX lãnh tụ phong trào: Duy Tân, Đông Du , Việt Nam quang phục hội Là chiến só có lòng yêu nước khát vọng Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả - Phan Bội Châu (1867 1940) tên thû nhỏ Phan Văn San , biệt hiệu Sào Nam quê Nghệ An - Từ nhỏ PBC tiếng người thông minh , học giỏi Điểm bật ông “bầu Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần người vòng nô lệ tôn sùng” ( Những trò lố hay Varen PBC – NAQ ) - GV giảng thêm :PBC chủ trương đấu tranh đường bạo động CM ( não chiến , thiệt chiến , thiết chiến , bút chiến ) - Phong trào Đông Du : tổ chức cho 200 niên yêu nước sang Nhật học -VN Quang phục hội ->1924 VN Quốc dân Đảng Nêu tác phẩm Phan Bội Châu? Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? - Trước lên đường, vào lúc chia tay, Phan Bội Châu sáng tác thơ để từ giã bạn bè, đồng chí Tổ : Ngữ Văn cứu nước nồng cháy - Ôâng nhà văn nhà thơ dân tộc , văn thơ Phan Bội Châu chủ yếu viết nhằm mục đích tuyên truyền, cổ động cách mạng với bầu nhiệt huyết sôi sục cuồn cuộn * Tác phẩm chính: Việt Nam vong quốc sử (1905) Hải ngoại huyết thư (1906) Ngục trung thư (1914), Trùng Quang tâm sử , Phan Bội Châu tiêu biểu (1929) - Khoảng năm 1900 năm mà đất nước hoàn cảnh tối tăm, mòt mờ Nhưng phong trào C ách mạng bắt đầu lên Năm 1905, sau Tiểu La Nguyễn Thành thành lập hội Duy Tân, theo chủ trương phong trào Đông Du , Phan Bội Châu chia tay bạn bè để sang Trung Quốc Nhật Bản, tranh thủ giúp đỡ , viện trợ nước phong trào CM Việt Nam Bài thơ đời buổi chia tay * HS đọc trả lời Bài thơ thể rõ tư tâm hăm hở ý nghó lớn lao, mẻ nhà lãnh đạo cách mạng Phan Bội Châu buổi đầu xuất dương cứu nứơc máu nóng” nhiệt huyết cứu nước - Ôâng nhà văn nhà thơ dân tộc , thơ văn ông chủ yếu viết nhằm mục đích tuyên truyền, cổ động CM ng khơi nguồn cho dòng văn chương trữ tình – trò - Tác phẩm (SGK) Bài thơ :” LBKXD” - Bài thơ sáng tác năm 1905 buổi chia tay PBC với đồng chí để lên đường sang Nhật - Thể loại : TNBC ĐL viết chữ Hán -Bài thơ thể rõ tư tâm hăm hở ý nghó lớn lao, mẻ nhà lãnh đạo cách mạng Phan Bội Châu buổi đầu xuất dương cứu nứơc II Đọc – hiểu văn Hai câu đề : Quan niệm chí làm trai * HS dựa vào hai câu đầu trả lời - Quan niệm chí làm trai Phan Bội Châu - Câu 1: khẳng đònh lẽ sống đẹp ->là phải sống cho phi vừa có kế thừa truyền thống vừa có Em có nhận xét thường , hiển hách , phải nét mẻ Ca dao xưa có câu “ Làm trai quan niệm làm trai Đoài yên” Trong xã hội phong kiến “ Chí làm dám mưu đồ việc PBC Tư tầm vóc trai” lẽ sống bậc trượng phu chí lớn lớn , nước nhà lâm nguy người vũ trụ “Công danh nam tử vương nợ” (PNL) “ Chí phải tay cứu nước , phải thể làm trai bốn bể” (NCT) cảm hứng ý xoay chuyển lòch sử qua hai câu đề ? tưởng “ chí làm trai” Phan Bội Châu có - Công danh nam tử phần gần gũi với lí tưởng nhân sinh nhà - Câu : Làm trai vương nợ ( Phạm Ngũ Lão Nho thû trước táo bạo liệt phải xoay chuyển thời ) “ Càn khôn” ( Trời ,đất : dời ng quan niệm tới việc giáo dục lí tưởng - Chí làm trai nam bắc Gọi học sinh đọc thơ, nêu chủ đề Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Đông Tây /Cho phỉ sức tung hoành bốn bể (Nguyễn Công Trứ ) - Lạ : khác với bình thường Tổ : Ngữ Văn lẽ sống cho niên + Câu phá đề khẳng đònh lẽ sống đẹp “ Làm trai phải lạ đời” nghóa phải biết sống cho phi thường, hiểm hách, phải dám mưu đồ việc lớn kinh thiên động đòa nước nhà lâm nguy phải tay cứu nứơc , phải xoay chuyển lòch sử + Câu thừa đề triển khia cụ thể, điều lạ việc xoay chuyển“càn khôn “, xoay chuyển thời , buông xuôi theo số phận mặc cho tạo xoay vần người dám đối mặt với đất trời, vũ trụ để tự khẳng đònh Đó tư thế, tầm vóc lẫm liệt, phi thường LH: Trong hát nói trước Phan Bội Châu khẳng đònh “Giang sơn to vẻ mặt nham nhi sinh thời phải xoay chuyển nên tình thế” - > Đã làm trai phải xoay chuyển trời đất làm nên việc lớn để lưu danh thiên cổ - Hai câu khẳng đònh ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời + “ Tớ” (Trong khoảng có tớ –câu 3) Ý thức trách nhiệm nhà thơ công dân đầy tinh cá nhân cá nhân thần trách nhiệm trước thời Cuộc trứơc thời thể trăm năm cần có ta để hưởng qua hai lạc thú mà để cống hiến cho đời, đáng mặc câu thực ? nam nhi, để lưu dân thiên cổ (muôn thû há - Cuộc trăm năm : không ai) 100 tuổi + Câu , tác giả chuyển giọng nghi vấn nhằm - Câu 3,4 thể khát khẳng đònh liệt k/v sống hiển vọng đáng cao hách , phát huy hết tài chí khí cống người hiến cho đời - > ý thơ tăng cấp giọng điệu sống có trách nhiệm khuyến khích giục giã người làm nên mình, rộng lớn trách nghiệp , tên tuổi nhiệm với non sông đất nước - Hai câu 5,6 thể thái độ liệt trước Thái độ liệt trước tình cảnh đất nước tính điều xưa cũ thể qua hai câu 5,6 ? tình cảnh đất nước tính điều xưa cũ + Câu 5: Nói lên nỗi nhục nước, nỗi xót đau đốt cháy tâm can nhà thơ, đồng thời khẳng đònh ý chí sắt thép người không cam chòu sống đời nô lệ, cay đắng (non sông chết sống thêm nhục) Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương non lấp biễn ) không thụ động để vạn vật trời đất “ tự chuyển dời” , buông xuôi theo số phận mà dám đối mặt với đất trời vũ trụ để tự khẳng đònh -> Tư tầm vóc lẫm liệt ,phi thường Hai câu thực : Ý thức trách nhiệm cá nhân trứơc thời -Câu : Chí làm trai gắn với ý thức “tôi” cá nhân tích cực , có trách nhiệm vận mệnh đất nước - Câu 4: Giọng thơ nghi vấn thể khát vọng đáng cao người sống có trách nhiệm đời , non sông đất nước Hai câu luận: Thái độ liệt trước tình cảnh đất nước tính điều xưa cũ - Câu 5: Nói lên nỗi nhục nước nỗi đau xót đốt cháy tâm can nhà thơ Đồng thời khẳng đònh ý chí sắt thép người không chòu sống đời nô lệ - Câu : Phan Bội Châu dám đối mặt với văn hoá cũ để khẳng đònh chân lý mẻ ,táo bạo - Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần - PBC không phủ nhận Hán học Nho giáo , ông đào tạo từ , ông cho không phù hợp tình hình -> Tư tưởng tiến ông Khát vọng tư buổi đầu lên đường thể qua hai câu kết nào? Tổ : Ngữ Văn + Câu 6: Phan Bội Châu dám đối mặt với văn hoá cũ để khẳng đònh chân lý: sách thánh hiền chẳng giúp ích thời buổi nước nhà tan, ôm lấy “ngu” -> Chân lý mẻ táo bạo ông ( Người đào tạo từ Cửa Khổng sân Trình ) Đó lòng yêu nước nồng cháy, đến khát vọng tìm đường để đưa nước nhà thoát khỏi cảnh khổ đau -> Phan Bội Châu người tiên phong việc ảnh hưởng luồng tư tưởng từ phương tây - Bài thơ kết lại với tư khát vọng hành động buổi đầu lên đường nhân vật trữ tình + Các hình ảnh lớn lao kì vó (biển đông cánh gío, muôn trùng sống bạc) hoà nhập với người tư bay lên + Hình ảnh “Thiên trùng bạch lãnh … phi” thật lãng mạn, hào hùng Con người dường chấp đôi cánh thiên thần, bay lên thực khắc nghiệt , vươn ngang tầm vũ trụ bao la Đây hình ảnh tươi đẹp, giàu chất sử thi -Bài thơ lôi giọng điệu ,hình ảnh thơ + Giọng điệu thơ giọng điệu tâm hồn nghệ só Bài thơ có giọng điệu tâm huyết sôi trào, cuồn cuộn + Tác giả sử dụng động từ mạnh, cách ngắt nhòp dứt khoát Các câu thơ câu khẳng đònh -> lời thơ trở nên rắn rỏi + Bài thơ có hệ thống hình ảnh , khái niệm vô lớn lao phi thường -> người mang chí lớn tâm cao, khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng >ảnh hưởng luồng tư tưởng từ phương Tây Hai câu kết : Tư khát vọng hành động buổi đầu lên đường - Hình tượng thơ kì vó “Trường phong” “Thiên trùng phi” -> k/v lớn lao kì vó người - Giọng thơ hào hùng bay bỏng -> khát vọng lên đường , tư hăm hở, khoẻ khoắn tâm lớn nhà thơ III Nghệ thuật - Giọng điệu tâm huyết sôi trào - Sử dụng từ mạnh, cách ngắt nhòp dứt khoát - Hình ảnh khái niệm vô lớn lao, phi thường IV Tổng kết (Ghi nhớ) Theo em yếu tố tạo sức lôi cho thơ? - Hình ảnh , khái niệm vô lớn lao phi thường : Nam tử , càn khôn, bách niên, khởi thiên, tải hậu, giang sơn hiền thánh Củng cố ,d ặn dò a) Nhận xét khát quát nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ b) Học + soạn trước “Nghóa câu” Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Sọan ngày: 30/01/2011 Dạy ngày : 04/01/2011 Tuần : 21 ,22 Tiết : 82 ,83 NGHĨA CỦA CÂU I.Mức độ cần đạt - Nắm nội dung thành phần nghóa câu : nghóa việc nghóa tình thái - Nhận biết phân tích hai thành phần nghóa câu, diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh II.Phương tiện thực - SGK, SGV, giáo án, bảng phụ , sách chuẩn kiến thức III Cách thức tiến hành 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, thực hành, diễn giảng , trả lời câu hỏi 2.Tích hợp : - “Các thành phần nghóa câu” - “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến - “ Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng / “ Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra cũ (không kiểm tra ) 3.Bài Như biết , tiếng đơn vị nhỏ tạo nên câu Nhưng câu đơn vị ngữ pháp có cấu tạo phức tạp , có nhiều cách phân loại câu khác Dù có cấu tạo câu phải có nghĩa nghĩa câu nội dung thơng báo mà câu biểu đạt , thơng báo việc , bày tỏ thái độ dánh giá người nói ( viết ) với việc với người nghe ( đọc ) Để hiểu rõ nghĩa câu tìm hiểu học hơm Hoạt động giáo viên * G V gọi học sinh đọc phần sách giáo khoa - So sánh hai câu cặp câu trả lời câu hỏi sách giáo khoa a)Hai câu cặp câu đề cập đến việc Sự việc ? b) Ngồi nội dung việc , ta thấy điều ? Hoạt động học sinh * Học sinh đọc tìm hiểu theo gợi ý giáo viên - Hai câu cập câu đề cập đến việc, thái độ đánh giá việc người nói khác + Ở cặp câu a1, a2, hai câu nói đến việc Chí Phèo có thời “ao ước gia đình nho nhỏ” câu a1 kèm theo đánh gía chưa chắn việc (nhờ từ “hình như”), câu a2 đề cặp đế việc xảy Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Yêu cầu cần đạt I./Hai thành phần nghóa câu Tìm hiểu ví dụ - Hai câu cập câu đề cập đến việc, thái độ đánh giá việc người nói khác Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn + Ở cặp câu b1, b2 thể đánh gía chủ quan người nói kết việc (sự việc có nhiều khả xảy ra) câu b2 đơn đề cập đến việc - Ngồi nội dung việc , ta thấy : Từ phân tích ta thấy + Câu a1 biểu lộ việc chưa tin tưởng chắn việc có từ “Hình như” , câu thường có hai thành + Câu b1 biểu lộ đốn có tin cậy cao phần nghóa Vậy hai thành việc có từ “ chắc” phần nghĩa ? Hãy + Câu b2 thể nhìn nhận đánh giá bình trình bày cụ thể thành thường người nói việc phần nghóa câu ? - Mỗi câu thường có hai thành phần nghóa + Nghóa việc ( nghóa miêu tả nghóa biểu Ví dụ: “Dạ bẩm, y hiện, nghóa mệnh đề) đề cặp đến việc văn vỏ có tài Chà (hoặc vài việc) chà !” + Nghóa tình thái nghóa việc luôn hoà NSV quyện với nghóa - Thế ra: Thái độ ngạc việc mà nghóa tình thái Ngay nhiên người nói trường hợp câu từ ngữ riêng thể phát thật việc nghóa tình thái nghóa tình thái tồn “ y….” câu Đó tình thái khách quan, trung hoà - Dạ , bẩm: Người nói tỏ hai câu (a2 b2) Ngược lại có trường thái độ kính cẩn hợp câu có nghóa tình thái (từ ngữ cảm thán) người nghe - Chà chà : khen ngợi - Nghóa việc câu thành phần nghóa Nghóa việc gì? tương ứng với việc mà câu đề cập đến Sự việc thực khách quan đa dạng Có thể phân biệt số thuộc nhiều loại khác Do , câu nghĩa việc câu biểu có nghĩa việc khác nghĩa việc khác - Phân loại nghóa việc câu biểu nghóa ? - GV u cầu học sinh khảo việc sát VD sách giáo khoa + Câu biẩu hành động Giáo viên giao cho nhóm + Câu biểu trạng thái đặc điểm, tính chất nhóm phân tích + Câu biểu trình vd Nội dung phân tích + Câu biểu Tư gồm hai bước: bước phân + Câu biểu tồn tích nội dung việc, bước + Câu biểu quan hệ phân tích thành phần biểu * Học sinh thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày nghóa việc Sau - Các thành phần ngữ pháp thường biểu nhận xét nghóa việc là: chủ ngữ, vò ngữ , trạng ngữ, Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương - Ngồi nội dung việc , ta thấy câu biểu thái độ người nói việc 2.Hai phần nghĩa câu Mỗi câu thường có hai thành phần nghóa: đề cập đến việc (hoặc vài việc) -> Nghĩa việc câu Bày tỏ thái độ đánh giá người nói việc -> Nghĩa tình thái II Nghóa việc Khái niệm Nghiã việc câu thành phần nghóa tương ứng với việc mà câu đề cập đến Câu biểu nghóa việc - Câu biểu hoạt động - Câu biểu đặc điểm, tính chất -Câu biểu hiệnquá trình - Câu biểu tư - Câu biểu tồn - Câu biểu quan hệ * Lưu ý : Các thành phần ngữ pháp thường biểu nghóa việc là: chủ ngữ, vò ngữ , trạng Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Các thành phần ngữ pháp biểu nghóa việc gì? ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác Một câu biểu việc, biểu số việc khởi ngữ số thành phần phụ khác Một câu biểu việc, biểu số việc * Bài tập / trang - Câu 1: diễn tả hai việc: Ao thu lạnh lẽo / nước -> Cả hai việc biểu *Gọi học sinh đọc BT1 trạng thái ao thu Phân tích nghĩa việc - Câu 2: Có việc - đặc điểm câu thơ SGK thuyền câu (thuyền- bé) - Câu ,4: Có việc – diễn tả trình (sóng -gợn) ,( láá- đưa ) - Câu 5,6 - Câu ,6 : có hai việc : Mây / lơ lửng , trời / + Trạng thái (tầng mây - lơ xanh ngắt Ngõ trúc / quanh co , khách / vắng lửng) (khách - vắng teo) teo Hai việc trạng thái đặc + Đặc điểm (Trời – xanh điểm ngắt) (ngõ trúc quanh co ) - Câu 7: Có hai việc : tựa gối buông cần – tư - Câu 8: Một việc – hành động (ở động vật hoạt động cá đớp) * Bài tập / trang a Nghóa tình thái thể từ kể, thực, Bài tập / trang đúng, từ ngữ lại biểu nghóa việc Gọi học sinh đọc tập Nghóa tình thái: công nhận đánh gía có thực thực yêu cầu phương diện (từ kể ), phương tập diện khác điều đáng sợ b Từ tình thái “ có lẽ” thể đoán khả Chưa hoàn toàn chắn Bài tập / trang việc (cả hai chọn nhằm nghề) Chọn từ thích hợp điền vào c Câu có hai việc hai nghóa tình thái chỗ trống ? - Sự việc 1: Họ phân vân Sự việc đoán chưa chắn ( từ “dễ” = “ có lẽ”, “ hình như”) - Sự việc 2: rõ gái có hư hay không Người nói nhấn mạnh ba từ tình thái “ đến ngay” (mình) * Bài tập 3: Cần chọn từ tình thái để điền vào chỗ trống đoạn văn nghóa việc: Nói đến người có nhiều phẩm chất tốt (biết kính mến khí phách, biết tiếc,, biết trọng người có tài ) Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Luyện tập Bài tập / trang : Phân tích nghóa việc ( HS tự ghi) 2.B T2/9 a Nghóa tình thái thể từ kể, thực, đúng, ……- > Thái độ ngẫm nghĩ , dứt khốt (lắm ) - Nghĩa việc : lại b Từ tình thái “ có lẽ” thể thái độ chưa chắn , có ý tiếc rẽ ( ) c Câu có hai việc hai nghóa tình thái - Sự việc 1: Họ phân vân Sự việc đoán chưa chắn - Sự việc 2: rõ gái có hư hay không Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Khi đề cập đến việc người nói bộc lộ thái độ đánh giá khơng ? Thái độ ? Có kiểu biểu nghĩa tình thái thể đánh gía thái độ người nói? VD: Thật hồn! thật phách! Thật thân thế! Thật lên tiên sướng ->Phỏng đóan việc với độ tin cậy cao VD: Trời lại phê: Văn thật tuyệt / văn trần có ->Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc Tình cảm thái độ người nói người nghe thể ? Có thái độ tình cảm cụ thể ? Thế nghĩa tình thái? * Gọi học sinh đọc tập trang 20 Tổ : Ngữ Văn người xấu tình * Bài tập cần chọn từ thái khẳng đònh mạnh mẽ, cần chọn từ “ “ hẳn” phù hợp với hẳn” nghóa việc câu - Khi đề cập đến việc đó, người nói khơng thể III Nghĩa tình thái Sự nhìn nhận khơng bộc lộ, thái độ, đánh giá mình, đánh gía thái độ việc Đó tin tưởng chác chắn, hòai người nói nghi, đóan, đánh giá cao hay thấp, tốt hay việc đề cập xấu, nhấn mạnh coi nhẹ … việc đến câu - Các kiểu nghĩa tình thái cụ thể - Kiểu nghĩa tình thái + Tính chân thật việc cụ thể ; + Phỏng đóan việc với độ tin cậy cao thấp + Tính chân thật + Đánh giá mức độ hay số lượng phương việc diện việc + Phỏng đóan việc + Đánh giá việc có thực hay khơng có thực, xẩy với độ tin cậy cao hay chưa xảy thấp + Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả + Đánh giá mức độ việc * Học sinh tìm Hầu trời -Tản Đà với hay số lượng phương diện kiểu câu tình thái cụ thể việc VD: Những án văn in -> Đánh giá việc có + Đánh giá việc có thực hay khơng có thực, xảy hay chưa xảy thực hay khơng có VD: Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu ->Khẳng định thực, xẩy hay tính tất yếu, cần thiết hay khả việc VD: Trời rằng: Khơng phải trời đày/ trời định sai chưa xảy + Khẳng định tính tất việc yếu, cần thiết hay - Người nói thể rõ thái độ, tình cảm người khả việc nghe thơng qua từ ngữ xưng hơ, từ ngữ cảm thán, từ Tình cảm , thái độ tình thái cuối câu người nói - Những biểu cụ thể + Tình cảm thân mật, gần gũi VD: Sao hơm chị dọn người nghe - Người nói thể rõ hàng muộn ? (Hai đứa trẻ - TL) thái độ, tình cảm đối + Thái độ bực tức, hách dịch với người nghe thơng VD: Mặc kệ chúng bay, tao thương chúng bay qua từ ngữ xưng thương tao (TTTD - NCH) hơ, từ ngữ cảm thán, từ + Thái độ kính cẩn tình thái cuối câu VD: Căn lạy ơng trăm nghìn mớ lạy - Những biểu cụ Ơng mà bắt ơng Nghị ghét con, nhà khổ thể (TTTD - NCH) - > Nghĩa tình thái thể thái độ, đánh giá người + Tình cảm thân mật, gần gũi nói việc người nghe Nó + Tình cảm thân mật, bộc lộ riêng qua từ ngữ tình thái câu gần gũi + Thái độ kính cẩn Bài tập trang 20 a.- Nghĩa việc: tượng thời tiết(nắng) hai miền có Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Phân tích nghĩa việc nghĩa tình thái câu văn , thơ sách giáo khoa - Học sinh lên bảng phân tích HS câu a) b)c) d) * Gọi học sinh đọc BT2 tìm từ ngữ biểu nghóa tình thái * Gọi học sinh đọc BT3 điền từ thích hợp vào chỗ trống? b Dễ (thể đóan chưa chắn có lẽ) c Tận (đánh giá khỏang cách xa) * Gọi học sinh lên bảng em đặt câu với từ BT4 d Chả lẻ làm việc ( chưa tin vào việc có phần biểu hiện) e Cậu rễ mà! (nhắc gợi nhớ tới thật) f Hóa thật không tưởng g Sự thật cậu người xấu Tổ : Ngữ Văn sắc thái khác - Nghĩa tình thái: Phỏng đóan với độ tin cậy cao (chắc) b.- Nghĩa việc: ảnh mợ Du thằng Dũng - Nghĩa tình thái: (cái gơng) khẳng định việc mức độ cao (rõ ràng là) c.- Nghĩa việc: gơng (to nặng) xứng đáng với tội án tử tù - Nghĩa tình thái:Khẳng đònh cách mỉa mai (thật là) d- Nghóa việc câu nói nghề cướp giật Tình thái nhấn mạnh từ - Ở câu thứ ba đành từ tình thái hàm ý miễn cưỡûng công nhận thực mạnh liều (nghóa việc) Nghóa tình thái đành (đánh gía việc có thật hay thực, xảy hay chưa xảy ) * Bài tập trang 20 Các từ ngữ thể nghóa tình thái a Nói đáng (thừa nhận việc khen không nên làm với đứa trẻ) b Có thể (nêu khả năng) c Những (đánh giá mức độ giá cao) d Kia mà (nhắc nhở để trách móc) * Bài tập trang 20 Chọn từ ngữ a Hình (thể đóan chưa chắn) * Bài tập trang 20 a Nó không đến chưa biết chừng (cảnh báo dè dặt việc) b Bây gìơ 8h (phỏng đóan mức độ tối đa) c Nghe nói hàng hóa giảm giá mai (nói lại lời người khác mà không tỏ thái độ riêng ) d Chả lẻ làm việc ( chưa tin vào việc có phần biểu hiện) * Luyện tập 1.Bài tập trang 20 Phân tích nghĩa việc nghĩa tình thái a.- Nghĩa việc: tượng thời tiết(nắng) hai miền có sắc thái khác - Nghĩa tình thái: Phỏng đóan với độ tin cậy cao (chắc) b.c.d (HS tự ghi ) 2.Bài tập trang 20 Các từ ngữ thể nghóa tình thái a Nói đáng tội (thừa nhận việc khen không nên làm với đứa trẻ) b c (tự ghi ) 3.Bài tập trang 20 Chọn từ ngữ a Hình (thể đóan chưa chắn) b c (tự ghi ) 4.Bài tập trang 20 ( HS tự ghi ) Củng cố - Thế nghóa tình thái Nghóa tình thái có biểu ? -Thông thường câu có thành phần nghóa.Cho ví dụ ? - Các thành phần nghóa thường biểu thành phần câu? Học + chuẩn bò “Vội vàng” – Xuân Diệu Ngày soạn : Ngày dạy : Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Tuần 21 Tiết: 80,81 BÀI LÀM VĂN SỐ :NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I.Mục tiêu học Giúp HS: - Biết vận dụng thao tác lập luận học (so sánh phân tích) để làm văn NLVH - Biết trình bày diễn đạt nội dung viết cách sáng sủa,đúng qui cách - Tạo hứng thú đọc văn niềm vui viết văn cho học sinh II.Phương tiện thực SGK,SGV,giáo án III Cách thức tiến hành 1.Phương pháp: - GV :+ Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức rèn luyện kỹ nhà + Ra đề hợp với lực HS , soạn đáp án , thang điểm - HS : Học , tham khảo trước đề SGK 2.Tích hợp: -Đọc văn : + Lưu biệt xuất dương – PBC + Vội vàng – Xuân Diệu , Tràng giang – Huy Cận Làm văn : Vận dụng thao tác lập luận phân tích TTLL so sánh Tiếng việt : tả , ngữ pháp tiếng Việt IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn đònh lớp - kiểm tra só số Tiến hành kiểm tra Nội dung đề : Câu : ( điểm )Bức tranh thiên nhiên thơ “ Vội vàng” Xuân Diệu có đáng ý ? Câu : ( điểm ) Hs chon câu a) b) để làm a) Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí só cách mạng đầu kỉ XX qua thơ “ Lưu biệt xuất dương” Phan bội Châu b) Người xưa có câu : “ Đàn bà kể Thúy Vân , Thúy Kiều” Anh , chò nói rõ ý kiến quan niệm Dàn Câu 1: a ) I Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả PBChâu ,bài thơ Lưu biệt xuất dương Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Thang điểm Điểm 7-8 Bài viết đảm bảo yêu cầu đề , Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn phục vụ nhân dân @ Có kiểu văn nghò luận @ Yêu cầu đọc văn nghò luận ? Điều kiện{ Kết  yếu dùng lí lẽ, chứng để bàn luận vấn đề - Nghò luận, bàn luận vấn đề đó: Chính trò, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học Vấn đề đưa câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ - Luận: nêu rõ vấn đề cần xem xét trình bày, hiểu biết suy nghó quan điểm cách giải để vấn đề thông qua phân tích, giải thích, chứng minh VD: Hòch tướng só, Đại cáo bình ngô, tuyên ngôn độc lập tác phẩm đặc sắc - Văn nghò luận có yếu tố tranh luận, phân biệt phải trái, khẳng đònh điều này, bác bỏ điều - Ngôn ngữ văn nghò luận mang tính xã hội (phổ biến nhiều lónh vực đời sống ) tính học thuật (gắn với họat động khoa học, văn hóa, nghệ thuật cụ thể ) yêu cầu xác đònh đặt lên hàng đầu @ Trả lời Văn nghò luận gồm hai thể : Văn luận, văn phê bình văn học - Văn luận: Luận bàn vấn đề trò, xã hội, triết học, đạo đức - Văn phê bình văn học : Luận bàn vấn đề văn học nghệ thuật - Văn nghò luận trung đại văn nghò luận đại gồm: (liên hệ PCNNCL) @ Trả lời Thực hện theo năm bước - Tìm hiểu xuất xứ: Tìm hiểu thân tác giả , hòan cảnh đời tác phẩm để có hiểu sâu luận điểm văn Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương - Ngôn ngữ xác, mang tính xã hội, tính học thuật cao b Các kiểu lọai văn nghò luận Gồm hai thể lọai - Văn luận - Văn phê bình văn học Yêu cầu đọc văn nghò luận - Tìm hiểu xuất xứ, tìm hiểu thân tác giả , hòan cảnh đời tác phẩm - Phát tóm lược luận điểm tư tưởng Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần @ Yêu cầu học sinh đọc tập thực @ Yêu cầu học sinh đọc tập thực Tổ : Ngữ Văn nghò luận VD: Đọc tiểu dẫn “Chiếu cầu hiền ” thấy rõ tác giả thấm nhuần diễn giải mạch lạc tư tưởng Quang Trung việc kêu gọi người tài có đức giúp nước -Phát tóm lược luận điểm tư tưởng: nắm bắt mạch vận động tác phẩm nghò luận Chú ý mối quan hệ lôgic luận điểm VD: Trong “Tuyên ngôn độc lập” HCM xoáy sâu ba luận điểm lớn Cơ sở pháp lí (độc lập quyền đáng dân tộc Việt Nam ) Cơ sở thực tế (độc lập thật hiển nhiên Việt Nam ) Quyết tâm giữ vững độc lập - cảm nhận sắc thái cảm xúc, tình cảm -> Phương diện làm tăng sức thuyết phục tác phẩm nghò luận thiếu tình cảm văn nghò luận thành khô khan Tình cảm yêu nước, yêu nhân dân, yêu sống, yêu người VD: “Hòch tướng só” - Trần Quốc Tỏan Nêu lên nhục nước, khơi dậy lòng yêu nước, chí căm thù giặc, động viên tì tướng học tập binh thư - Phân tích biện pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ - Lập luận dùng lí lẻ để bàn luận + Lí lẽ phải chứng minh dẫn chứng thực tế + Cả lí lẻ dẫn chứng phải diễn đạt ngôn ngữ có hiệu tác động cao - Khái quát giá trò nội dung nghệ thuật Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương - Cảm nhận sắc thái cảm xúc, tình cảm -> Làm tăng sức thuyết phục văn nghò luận - Phân tích biện pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ - Khái quát giá trò nội dung nghệ thuật tác phẩm nghò luận Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn + Vấn đề đặc giải có ý nghóa tư tưởng nào? + Phương thức biểu tác phẩm có đặc sắc? VD:” Về luân lí xã hội nước ta” – Phan Châu Trinh Mục đích : Giành lại độc lập, tự Nghệ thuật: Cách lập luận chặc chẽ, diễn đạt giãn dò, súc tích, giọng điệu chân thành thống thiết, lay động lòng người @ Đọc vàthực Bài tập1 Đọan trích “Tình yêu thù hận” - Xung đột tình yêu đôi trai gái với mối thù hận hai dòng họ -> Không phải - Ở xung đột tình yêu thù hận, chì có tình yêu sáng dũng cảm bất chấp thù hận, vượt lên thù hận @ Đọc vàthực Bài tập Nghệ thuật lập luận văn “Ba cống hiến vó đại Mác” – ng –gen - Biện pháp lập luận so sánh tăng tiến : Nội dung sau có giá trò nội dung trước - Các vế đầu câu đọan coi dấu hiệu lập luận tăng tiến * Luyện tập Bài tập1 Đọan trích “Tình yêu thù hận” - Xung đột tình yêu đôi trai gái với mối thù hận hai dòng họ -> Không phải - Ở xung đột tình yêu thù hận, chì có tình yêu sáng dũng cảm bất chấp thù hận, vượt lên thù hận Bài tập Nghệ thuật lập luận văn “Ba cống hiến vó đại Mác” – ng –gen - Biện pháp lập luận so sánh tăng tiến : Nội dung sau có giá trò nội dung trước - Các vế đầu câu đọan coi dấu hiệu lập luận tăng tiến Củng cố - Kòch ? Có lọai kòch? Nêu đặc trưng kòch? - Nghò luận gì? Có thể nào? Nêu đặc trưng nghò luận Dặn dò Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Học sọan “Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận” Sọan ngày:27.04.2009 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN Tiết:114 Dạy: I.Mục tiêu học Giúp học sinh : - Củng cố vững kiến thức kó thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ bình luận - Nắm vững nguyên tắc cách thức kết hợp thao tác lập luận văn nghò luận - Vận dụng điều nắm để viết (hoặc phần bài, đọan )văn nghò luận có sử dụng kết hợp hai bốn thao tác II.Phương tiện thực - Sách giáo khoa , SGV, giáo án III Cách thức tiến hành 1.Phương pháp:Hứơng dẫn, tổ chức cho học sinh giải tập 2.Tích hợp: - Các thao tác lập luận: Phân tích, so sánh bác bỏ Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn - Thi nhân Việt Nam IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn đònh 2.Kiểm tra cũ -Thế lập luận phân tích nghò luận? - Thế lập luận so sánh văn nghò luận? 3.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh @ Tìm hiểu thao tác tha lập luận phân tích, so sánh @ Trả lời @ Thế phân tích Phân tích nghò luận chia nhỏ đối tượng thành yếu tố, văn nhò luận? phận để xem xét cách kó nội dung, hình thức mối quan hệ bên bên ngòai chúng @ Trả lời @ Thế lập luận so Thao tác lập luận so sánh nghò luận nhằm làm sáng tỏ, làm sánh nghò luận? vững lập luận @ Học sinh đọc đọan Tìm hiểu vận dụng lập luận đọan trích “Thi trích phần I trang 112 nhân Việt Nam ” a Đọan trích nói ảnh hưởng Pháp nhà thơ @ Đọan trích viết vấn đề ? Quan điểm tác - Quan điểm: giả vấn đề + Sự ảnh hưởng “ Tính chất Pháp” mức độ đònh nào? nhà thơ Việt Nam: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử Chế Lan Viên @ Các tác giả sử dụng + Khẳng đònh: Sự ảnh hưởng không làm sắc Việt thao tác lập luận Nam chủ yếu? b - Thao tác lập luận chủ yếu đọan trích thao tác phân tích @ Có thể văn sử - Đọan trích sử dụng thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận dụng nhiều thao tác lập c luận có sức hấp - Không thể nói (đọan) văn sử dụng nhiều dẫn? thao tác lập luận có sức hấp dẫn -> điều làm cho viết bò hõang trọng tâm mà người viết cần phải nhấn mạnh - Trong thực tế giao tiếp,nói năng, trường hợp người nghò luận sử dụng thao tác lập luận => phải cần vận dụng kết hợp thao tác lập luận sử dụng chúng ngang hàng mà phải xem thao tác có vai trò chủ đạo @ Các bước tiến hành Tiến hành luyện tập viết văn nghò luận theo bước Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần viết đọan văn “trình bày luận điểm văn nghò luận bàn phẩm chất mà người niên ngày cần có ” @ Bức 1: Xây dựng chủ đề, lập dàn ý Tổ : Ngữ Văn a Bước thứ - Xây dựng chủ đề văn chọn vấn đề bàn (phẩm chất theo bạn gì? nhạy bén , vững vàng vể tri thức, chuyên môn ) - Xây dựng dàn ý + Ngôn ngữ yêu cầu thời đại hôm người niên + Để đáp ứng yêu cầu thời đại người niên cần phải có phẩm chất + Người niên cần làm để có phẩm chất ấy, @ Bước hai: Trình bày trì phát triển nó? luận điểm dàn b Bứơc thứ hai ý Trình bày luận điểm phần thân dàn ý vừa xây dựng - Chọn luận điểm để trình bày - Luận điểm đ1o nằm vò trí văn - Viết câu chủ đề - Đưa luận làm sáng tỏ luận điểm luận dùng @ Bước ba: Diễn đạt thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, so sánh, bác bỏ hay thành đọan văn biện luận c Bước thứ ba - Diễn đạt ý tìm thành (hoặc số) đọan văn liên kết chặt chẽ với thể rõ PCNNCL @ Tiến hành bứơc - Đọc phần văn viết trứơc nháp, sửa chữa lại theo góp ý để viết văn người nhằm nâng cao chất lượng đọan văn nghò luận ngắn, có sử @ Học sinh thực hành viết đọan (bài)nghò luận đề tài dụng kết hợp hai - Vấn đề tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lọai bối kiểu lập luận khác nhau, cảnh giới có xu hướng trở thành nhà chung nhằm thuyết phục đọc giả - Nên hay không bàn nhược điểm người Việt Nam nghe theo quan điểm Củng cố Các bước để viết văng nghò luận Dặn dò - Làm tập viết văn nghò luận - n tập thi học kì II Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Sọan ngày:30.04.2009 ÔN TẬP VĂN HỌC, TIẾNG VIỆT LÀM VĂN Tiết:115,116,118,120 Dạy: I.Mục tiêu học Giúp học sinh : - Nắm kiến thức văn học Việt Nam văn học nước ngòai - Củng cố hệ thống hóa kiến thức hai phương diện lòch sử nhân lọai - Củng cố hệ thống hóa kiến thức tiếng việt - Thông qua tập thực hành, rèn luyện kó sử dụng ngôn ngữ kỉ lónh hội tượng ngôn ngữ - n tập, hệ thống hóa tri thức thao tác lập luận, cách tóm tắc văn nghò luận II.Phương tiện thực - Sách giáo khoa , SGV, giáo án III Cách thức tiến hành 1.Phương pháp: Phát vấn, diễn giảng 2.Tích hợp: (các bài) IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn đònh 2.Kiểm tra cũ 3.Tiến hành ôn tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Phần văn học Câu @Thơ khác thơ trung Thơ khác với thơ truyền thống “Tinh thần thơ mới” Đó đại nào? “cái tôi” cá nhân với cách nhìn người, đời thiên nhiên đôi mắt xanh non (Xuân Diệu) Đó cách nhìn đời đôi mắt trẻ trung, tươi đồng thời thắm đượm nỗi buồn cô đơn, bơ vơ đời - Thơ khác thơ trung đại không phương diện nghệ thuật (phá bỏ lối diễn đạt ước lệ, quy tắc cứng nhắc, công thức gò bó ) mà chủ yếu phương diện nội dung (cách nhìn, cách cảm @ Những nội dung mẻ người giới) Câu đặc điểm nghệ thuật thơ “Lưu biệt ”, “Hầu trời” nội dung cảm xút có chủ yếu thơ nét mới, thể thơ, thư pháp thuộc phạm trù “Lư biệt ”, “hầu trời” “Lưu biệt ” thể thơ thất văn học trung đại Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần ngôn bát cứu đường luật “Hầu trời” thể thơ trường thiên tự @ Qua việc phân tích, so sánh thơ làm rõ trình đại hóa thơ ca thời kì từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 @ Nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ “Vội vàng”, “Tràng giang” “Đây thôn Vó Dạ”,”Tương tư…” Tổ : Ngữ Văn - “Lưu biệt ” tư tưởng mẽ, táo bạo, bầu nhiệt huyết soi trào khát vọng cháy bỏng buổi tìm đường cứu nước - “Hầu trời” Tản Đà mạnh dạn tự biểu “cái tôi” cá nhân, “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trò đích thực khao khát khẳng đònh đời Câu Qúa trình đại hóa từ đầu kỉ XX -> cách mạng tháng tám năm 1945 - Giai đọan thứ (Từ đầu kỉ XX -> năm 1920) thơ chiến só cách mạng, tiêu biểu Phan Bội Châu + Nội dung tư tưởng khác với thơ ca kỉ XIX + Nghệ thuật thuộc phạm trù văn học trung đại VD: Bài thơ “Xuất dương lưu biệt ”- Phan Bội Châu Phan Bội Châu thể lẽ sống Quan niệm chí làm trai viết thư pháp ngôn ngữ VHTĐ - Giai đọan thứ II: (Khỏang 1920 đến 1930) công đại hóa văn học thành tựu đáng ghi nhận - Văn học gia đọan đổi yếu tố thi pháp VHTĐ tồn phổ biến, sáng tác thơ VD:”Hầu trời” – Tản Đà thấy xuất “Cái tôi” cá nhân phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trò đíach thực khao khát khẳng đònh “Hầu trời” xem gạch nói hai thời đại văn học dân tộc - Giai đọan III (1930-1945) văn học nước nhà hòan tất giá trò đại hóa với nhiều cách tân sâu sắc thể lọai phân tích thơ (1932)-> Đó tiếng nói nghệ thuật “cái tôi” cá nhân tự giải phóng hòan tòan khỏi hệ thống ước lệ thơ ca VHTĐ Câu a “Vội vàng” Xuân Diệu -Bài thơ thể rõ ý thức cá nhân “cái tôi” thơ “Vội vàng” lời giục giã sống hết mình, quý trọng giây, phút đời mình, tháng năm tuổi trẻ tâm hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt - Nhòp thơ hăm hở, cuống qúyt, hối táo bạo có tính sắc dục, cú pháp sống tây thỏai mái… b “Tràng giang” Huy Cận - “Tràng giang “thấm đẫm buồn Mỗi khổ thơ triển khai khác nỗi buồn thường gợi lên cách đối lập Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn mêng mông cao rộng vô hạn với nhỏ bé, mong manh Tất nhằm tô đậm người đọc ấn tượng nỗi buồn đìu hiu, xa vắng trải dài vô tận theo không gian thời gian - Nghệ thuật + Thể thơ thất ngôn trang nghiêm, cổ kính + Sử dựng thành công lọai từ láy Các biện pháp tu từ, nhân hóa, ẩn dụ, so sánh c “Đây thôn Vó Dạ” Hàn Mạc Tử - Nội dung thơ thể nỗi buồn, niềm khao khát người tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu người Thực tế sáng tác nhà thơ hòan cảnh thật tối tăm, tuyệt vọng Điều khiến ta thêm thương xót cảm thông với số phận tác giả, thêm cảm phục người đầy tài nghò lực, người dũng cảm vượt lên hòan cảnh nghiệt ngã để sáng tác @ Tư tưởng đặc sắc - Bài thơ ”Đây thôn Vó Dạ” thơ tình yêu Qua tình nghệ thuật thơ yêu, tình yêu thiết tha đằm thắm với đất nước, quê hương “Chiều tối” , “Lai Tân”, - Bút pháp thơ kết hợp hài hòa điệu tả thực, tượng trưng, “Từ ấy” lãng mạng trữ tình Nét chân thực cảm xút làm đậm thêm chất Cổ điển bút pháp chấm trữ tình Câu phá, ước lệ thi a “Chiều tối” HCM liệu cũ - Bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình HCM Qua tranh cảnh Hiện đại, tả thực sinh vật, ta thấy nét đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến động với hình ảnh só: lòng yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống, phong thái dân dã, đời thường ung dung tự chủ niềm lạc quan, nghò lực kiên cường vượt lên hòan cảnh khắc nghiệt, tối tâm - Nghệ thuật tả cảnh thơ vừa có nét cổ điển, vừa có nét đại Bài thơ chủ yếu gợi tả miêu tả -> Tính chất hàm súc thơ cao - Ngôn ngữ sử dụng linh họat sáng tạo + Biện pháp láy âm vắt dòng câu 3,4 tạo nhòp thơ khỏe khoắn + Từ “Hồng” làm sáng lên thơ b “Từ ấy” Tố Hữu - Bài thơ niềm vui sống, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng Tâm trạng nhà thơ thể sinh động hình ảnh tươi sáng, biện pháp tu Câu 6,7,8 dựa vào từ gợi cảm ngôn ngữ giàu nhạc điệu phân tích - Nhạc điệu thơ: thể thất ngôn – vốn mang âm điệu @ Vì nói ngôn ngữ trang trọng Cách ngắt nhòp thơ liên tục thai đổi qua Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân? Tổ : Ngữ Văn câu thơ II Phần tiếng việt Câu 1: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” * - Trong ngôn ngữ yếu tố chung cá nhân xã hội (âm, tiếng, từ, cụm từ cố đònh ) - Ngôn ngữ dùng làm phương tiện giao tiếp chung cộng đồng xã hội * Còn lời nói sảng phẩm riêng cá nhân vì: @ Phân tích mối quan hệ - Khi giao tiếp, cá nhân phải huy động ngôn ngữ chung để tạo lời hai chiều nội dung nói - Trong lời nói cá nhân có nhiều riêng: gòong nói, vốn từ vựng, lời nói cá sáng tạo nghóa từ nhân ”Thương vợ” - Cá nhân tạo yếu tố mời theo qui tắc , phương thức chung, góp phần làm cho ngôn ngữ chung phát triển Câu a Trong thơ, Tú Xương sử dụng nhiều yếu tố chung qui tắc chung ngôn ngữ tòan dân - Các từ thơ thuộc ngôn ngữ chung, từ khó hiểu - Các thành ngữ chung: Một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa - Các qui tắc cấu tạo: Câu tường thuật, tỉnh lược CN câu cảm thán (lời chửi) câu cuối b Phần cá nhân lời nói thể - Việc lựa chọn từ ngữ VD: Quanh năm suốt năm, nuôi đủ @ Giải thích khái niệm nuôi cả, nuôi ngữ cảnh - Cách xếp từ ngữ sáng tạo @ Bài “Văn tế NSCG” + Đảo thành ngữ thân cò lặn lội thành “lặn lội ” sáng tác bối -> Nhấn mạnh ý nhiều cảnh nào? + Đảo thành ngữ ”Mặt nước eo sèo” -> “eo sèo ” Câu Đáp án c Câu a Bối cảnh đời bài“Văn tế NSCG” - Nguyễn Đình Chiễu Bài văn viết để tế nghóa só hy sinh trận tập kích đồn quân Pháp Cần Giuộc đêm ngày 16/12/1861 Nghóa quân giết tên quan lại Pháp số lính thuộc đòa Nghóa quân hi sinh Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần @ Ghi nội dung cần thiết (khái niệm, biểu thường gặp ) hai thành phần nghóa câu theo bảng @ Tìm hiểu hai thành phần nghóa câu thứ hai @ Đặc điểm lọai hình tiếng Việt cho ví dụ @ Lập bảng đối chiếu đặc trưng PCNNBC PCNNCL Tổ : Ngữ Văn 20 người b Ngôn ngữ chi tiết chi phối ngữ cảnh - Gươm đeo dùng lõi dao phay - Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà , bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tây đồng súng nổ - Đóai sông Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ Câu Bảng thống kê nội dung nghóa câu Nghóa câu Nghóa tình thái Ứng với việc mà câu đề cập Thể nhìn nhận, đánh đến giá, thái độ người nói việc Sự việc họat động, Thể thái độ, tính chất trạng thái, trình, tư thế, người nói người nghe tồn tại, quan hệ Do thành phần, chủ ngữ, vò Có thể biểu riêng nhờ ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ bổ từ ngữ tình thái ngữ câu biểu Câu Câu nói Bác Siêu “Hôn Dễ họ gọi đâu” - Nghóa việc thành phần biểu (họ gọi) - Nghóa tình thái biểu hai từ + Từ “đâu” -> ý phân trần, bác bỏ ý nghóa chò Tứ họ huyện - Từ “dễ” -> đóan chưa chắn việc Câu Đặc điểm lọai hình tiếng Việt Đặc điểm lọai từ tiếng Việt Ví dụ minh họa Đơn vò nội dung sở Trời mưa: ba âm tiết, ba tiếng Mỗi tiếng âm tiết tiếng, ba từ đơn nghóa từ Từ không biến đổi hình thái Nó đánh tôi, không đánh Ý nghóa ngữ pháp biểu Quyển sách hay trật tự từ Câu Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần @ Trình bày quan niệm yêu cầu cách thức tiến hành thao tác lập luận: Phân tích, so sánh, bác bỏ biện luận Tổ : Ngữ Văn PCNN báo chí Tính thông tin thời Tính ngắn gọn PCNN luận Tính công khai lập trường trò Tính chặt chẽ hệ thống lập luận Tính hấp dẫn thuyết phục Tính hấp dẫn, lôi II.Phần làm A Những nội dung kiến thức Quan niệm yêu cầu cách thức tiến hành lập luận a So sánh - So sánh BPTT giúp người đọc hình dung rõ điều - So sánh thao tác lập luận đối chiếu để làm sáng tỏ, làm vững lập luận - Có hai cách lập luận so sánh + Lập luận so sánh tương đồng: nét giống đối tượng bàn bạc với đối tượng khác nhằm bật đặc điểm đối tượng bàn + Lập luận so sánh tương phản: khác - Khi so sánh phải xác đònh tiêu chí rõ ràng kết luận rút phải liên quan đến tiêu chí b Phân tích - Lập luận phân tích thao tác chia nhỏ đối tượng để xem xét tổng hợp nhằm phát chất đối tượng - Khi thực thao tác lập luận phân tích việc chia nhỏ đối tượng thường dựa mối quan hệ + Giữa yếu tố, phương diện cấu thành nên đối tượng + Quan hệ đối tượng với đối tượng khác có liên quan gần gũi + Thái độ đánh giá người phân tích đối tượng phân tích c bác bỏ - Lập luận bác bỏ thao tác dùng lí lẽ dẫn chứng để phê phán, gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác Từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe - Muốn bác bỏ hiệu quả, có sức thuyết phục ta cần nắm vững thao tác lập luận bác bỏ, cần diễn đạt rành mạch, sáng sũa để người đọc Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần @ Yêu cầu cách tóm tắt văn nghò luận @ Yêu cầu cách thức viết tiểu sử tóm tắt @ Câu sách giáo khoa trang 124 Tổ : Ngữ Văn dễ chấp nhận tin theo d Bình luận - Lập luận bình luận nhằm đề xuất thuyết phục người đọc (nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá bàn luận vấn đề cần bàn luận Nghóa có xác đònh phải trái, sai, hay dở, có trao đổi ý kiến với người đối thọai - Khi bình luận cần ý: + Cần phải xếp luận điểm, luận cho đánh giá, bàn bạc người bình luận tiếp nhận cách dễ dàng hứng thú + Đề xuất chứng tỏ ý kiến, nhận đònh , đánh giá xác đáng Người bình luận nêu bảo vệ quan điểm theo cách Đứng hẳn phía, ủng hộ phía mà cho bác bỏ phía mà sai Kết hợp phần lọai bỏ phần lại phía Đưa cách đánh giá riêng mình, sau phân tích quan điểm, ý kiến khác đề tài cần bình luận Yêu cầu cách thức tóm tắt văn nghò luận a tóm tắt văn nghò luận công việc trình bày nội dung văn cách ngắn gọn theo mục đích đònh trứơc b Yêu cầu - Phản ánh trung thành tư tưởng, luận điểm văn gốc, không xuyên tạc tự thêm thắt - Gắn gọn, xút tích - Diễn đạt sáng, chặt chẽ, mạch lạc c Các bứơc tóm tắt văn nghò luận - Bước 1: Đọc tìm hiểu nội dung văn gốc (vấn đề, nhan đề, câu chủ đề, luận điểm,luận .) - Bước 2: Diễn đạt luận điểm, luận thành lời số câu - Bước 3: Viết văn tóm tắt (lần lượt viết phần mở bài, thân kết bài) - Bước 4: Kiểm tra hòan chỉnh văn tóm tắt Yêu cầu cách thức viết tiểu sử tóm tắt - Tóm tắt tiểu sử nhằm mục đích giới thiệu cho người đọc, người nghe đời, nghiệp, cống hiếng người nói tới - Bản tiểu sử tóm tắt cần đảm bảo Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn + Thông tin cách khách quan, xác tiêu biểu đời, nghiệp người nói tới, nghi cụ thể, xác @ Câu sách giáo khoa số liệu, mốc thời gian, thành tích đóng góp bật trang 124 + Nội dung độ dài văn cần phù hợp + Văn phong cần cô động, sáng, không sử dụng biện pháp tu từ - Cấu trúc tiểu sử tóm tắt + Giới thiệu khái quát nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, học vấn .) + Họat động xã hội nghiệp người giới thiệu, làm gì, đâu, quan hệ với người + Ngôn ngữ đóng góp, thành tựu tiêu biểu người giới thiệu… @ Câu sách giáo khoa + Đánh giá chung Luyện tập Câu 1:Văn “Về luân lí ”, PCT sử dụng chủ yếu ba lọai lập luận - Lập lụân bác bỏ - Lập luận phân tích - Lập luận bình luận Câu 2:Phân tích câu danh ngôn “Thất bại mẹ thành công” - Phân tích lí nói “Thất bại mẹ thành công” + Mỗi lần thất bại lại rút r a học kinh nghiệm + Thất bại mà gượng dậy rèn luyện lónh cho người - Chứng minh tính đắn danh ngôn dẫn chứng cụ thể đời sống thực @ Học sinh viết đọan văn - Bác bỏ quan điểm sai lầm bác bỏ với chủ đề tự chọn + Sợ thất bại nên không dám làm @ Dặn dò + Bi quan chán nản gặp thất bại + Không biết cách rút học thất bại - Dẫn chứng lấy lòch sử, thực tế sống Câu 3: Phân tích tác dụng cách lập luận bác bỏ đọan văn - Quan niệm mà tác giả hướng đến bác bỏ là: kẻ coi trọng tài, đẹp, thiên lương người bình thường - Mục đích lập luận hướng đến là: + “Muốn nên người, phải biết kính sợ ba điều này: Cái tài, Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn đẹp, thiên tích tốt đẹp người ” + “Những kẻ lăng mạ, giầy xéo ba thứ Đấy hạn người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất” - Để bác bỏ thành công, tác giả dẫn chân lí sống + Con người mà đời sợ điều quỷ sứ + Lọai người hoi, có + Lọai người sợ quyền đồng tiền lại sẵn sàng chà đạp đẹp, tài, thiên lương không @ Chuẩn bò thi học kì I Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 [...]... soạn : Ngày dạy : Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Tuần 25 Tiết: 92 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5 I.Mục tiêu bài học Giúp học sinh - Củng cố kiến thức về nghò luận văn học, rút kinh nghiệm cách viết một bài văn nghò luận văn học - Nâng cao ý thức học hỏi và lòng ham thích viết nghò luận văn học II.Phương tiện thực hiện - SGK,SGV, giáo án, bài làm của... liệt, dồi dào và mạch luân lí chặt chẽ cùng với sự sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ II.Phương tiện thực hiện - SGK,SGV ,giáo án Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn III Cách thức tiến hành 1.Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thảo luận khám phá bài thơ Sau mỗi phần giáo viên tổng kết, khắc sâu những điểm quan trọng... Giọng văn dứt khóat, Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường THPT Tiểu Cần đó nêu suy nghó và hành động đúng Nên dùng giọng văn nhẹ nhàng, tế nhò để thuyết phục bạn có quan niệm sai lầm Tổ : Ngữ Văn c Rút ra bài học: Khi bác bỏ, cần lựa chọn mức độ bác bỏ và dùng giọng văn sát hợp * Bài tập 2 : Đây là một quan niệm sai lệch về kết bạn trong học sinh nhẹ nhàng, tế nhò Bài tập 2 Học sinh viết đọan văn bác... Ngày soạn : Ngày dạy : Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Tuần 24 Tiết : 89 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ I.Mục tiêu bài học Giúp học sinh - Củng cố, khắc sâu kiến thức và kỹ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ - Biết phát biểu ý kiến hoặc viết được đọan văn nghò nghò luận bác bỏ II.Phương tiện thực hiện SGK,SGV ,giáo án , sách chuẩn kiến... “con người của hai thế kỉ” (Hoài Thanh) - Thơ Tản Đà có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc:Trung đại và hiện đại -Tác phẩm(sách giáo khoa ) Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn sáng tạo của thi só = >Thơ Tản Đà có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: Trung đại và hiện đại Nêu xuất xứ bài thơ “Hầu trời”? Em có nhận xét gì về... của TK XX (về thể thơ, cảm hứng, ngôn ngữ ) - Thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc của thơ Tản Đà II.Phương tiện thực hiện - SGK,SGV ,giáo án III Cách thức tiến hành 1.Phương pháp: Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn Đọc – hiểu, gợi tìm, phát vấn, trả lời câu hỏi 2.Tích hợp: - “ Muốn làam thằng cuội” –Tản Đa - “ Bầi ca ngất ngưởng” – Nguyễn Cơng... giọng thơ sôi nghòệp văn học lớn, ông HCM về văn học nghệ nỗi, đắm say, yêu đời thắm thiết ông được là một cây bút có sức thuật 1996 mệnh danh là”Ông hòang thơ tình ” của sáng tạo dồi dào, mạnh Việt Nam mẽ - Các tập thơ chính của - Tác phẩm tiêu biểu: Xuân Diệu HS xem SGK - Bài thơ “ Vội vàng” được in trong tập Tập thơ “Thơ thơ”, “ Gửi Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường... giỏi thuộc nhiều thơ văn bằng lí lẽ và dẫn chứng Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương - Bác bỏ quan niệm thứ hai : “ Không cần đọc nhiều sách ………học giỏi môn ngữ văn => Rút ra kết luận : Cần luyện nhiều về tư duy , về cách nói , cách viết cùng Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ Văn cũng cực đoan ,phiếm diện Muốn học giỏi môn văn đúng là phải luyện nói luyện viết , đặc biệt là... * Đọc, các học sinh khác theo dõi I Mục đích, yêu cầu Giáo viên : Nguyễn Thò Ngọc Sương Giáo án : Khối 11 cơ bản Trường THPT Tiểu Cần sách giáo khoa Thế nào là bác bỏ? Ngòai cuộc sống cũng như trong bài nghò luận ta dùng thao tác bác bỏ để làm gì? Khi bác bỏ ý kiến người khác cần nắm điều gì? * Gọi 03 học sinh đọc ba đọan trích sách giáo khoa Giáo viên nêu câu hỏi để ba nhóm thảo luận trả lời Nhóm... tuyệt” chư tiên nghe - Trời đánh giá cao và không tiếc lời tán cũng xúc động tán dương văn thật tuyệt / văn trần được thế có thưởng và hâm mộ ít /nhời văn chuốt đẹp như sao băng / khí Qua đoạn thơ em cảm nhận văn mây chuyển ,êm như lạnh như được những điều gì về cá tính tuyết ! ” chư tiên nghe thơ cũng xúc nhà thơ và niềm khao khát động , tán thưởng và hâm mộ(thái độ của - Tản Đà rất ý thức về chân

Ngày đăng: 08/11/2015, 15:33

Xem thêm

w