1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien kinh nghiem

20 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Phần I :ĐẶT VẤN ĐỀ Ca dao, dân ca phần chủ yếu văn học dân gian Việt Nam Từ xa xưa, ca dao, dân ca vào đời sống sinh hoạt cuả người Việt Nam ăn tinh thần thiếu Và từ lâu ca dao “cuốn sách gối đầu giường nhà văn, nhà thơ” Đối với người dạy học văn thơ ca dao, dân ca phần “gân cốt” người Tầm quan trọng ca dao, dân ca đời sống người noi riêng dân tộc ta noi chung nên đặt cho việc dạy, học ca dao trường phổ thông luôn vấn đề cần thiết sống lòng người Việt Nam Vấn đề làm cho chon đề tài xuất phát từ việc dạy, học ca dao trường THCS Người dạy người học không đam mê cách dạy cách học ca dao xói mòi, gò bó Sự sáo mòn dạy học biểu rõ khía cạnh bỏ bình giảng, ngại bình giảng ca dao mà tập trung vào diễn nôm theo hệ thống làm hết cất thơ ca dao, dân ca đáng quý vô ngần có từ đời sống tinh thần dân tộc Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I: Cơ sở lý luận Những vấn đề khái niệm cao dao, dân ca thi pháp ca dao: 1) Về khái niệm ca dao dân ca: Ca dao, dân ca thuật ngữ Hán Việt, theo cách giải thích sách thuyết văn: Nghĩa từ “ca” hát có nhạc theo, sách Mao truyện viết: “Còn hỏt trốn gợi gọi dao” Vì vậy, ca dao, dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc Ca dao lời thơ dân ca, ca dao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca (dẫn theo tài liệu hướng dẫn giảng dạy Ngữ văn lớp - Tập 1- Nhà xuất giáo dục 2002.) Ca dao, dân ca thuộc thể loại trữ tình dựng để phản ánh tâm tư, tình cảm thể tâm hồn phong phú người Thực tế, sáng tác ca dao, dân ca luôn diễn tả đời sống tâm hồn, tình cản số kiểu nhân vật trữ tình tiêu biểu người, người vợ, người mẹ, người chồng Trong gia đình, chàng trai, cụ gái mối quan hệ tình bạn, tình yêu người nông dân, người thợ, người phụ nữ Trong mối quan hệ xã hội Và diễn đạt, lưu truyền miệng, phổ biến rộng rãi nhân dân, lưu truyền từ đời sang đời khác, sửa chữa hoàn chỉnh lời lẫn ý Trong lời nói đầu sáng tác thơ ca dân gian Nga Bô - ga - tư - ri - ép, nhà nghiên cứu văn học Liên Xô nhận định sau: “Các tác phẩm Văn học dân gian thường tồn lâu, truyền tụng từ miệng người sang miệng người khác, thường xuyên nhiều hệ xây dựng bồi đắp Trong tác phẩm văn học thành văn biến đổi sau tách khỏi ngòi bỳt nhà văn, thơ tác phẩm dân gian truyền miệng từ hệ sang hệ khác, thường xuyên sửa chữa để phản ánh thay đổi diễn tư tưởng quần chúng nhân dân theo quy tắc thẩm mỹ họ” 2) Những vấn đề thi pháp ca dao a Thi pháp theo thể loại: Xét theo loại thể ca dao tác phẩm thơ dân gian Tìm hiểu thi pháp ca dao tìm hiểu thơ dân gian, tức nói đến “Giá trị nội dung hình thức” nói đến hình thức chuyển tải chủ yếu câu thơ - hình thức độc đáo thể loại Thể thơ ca cao vô phong phú đa đạng: Thể tự do, thể lục bát, song thất lục bát, ngữ ngôn Trong đó, thể loại chủ yếu bao trùm thể lục bát Lục bát thể có vần điệu nhịp nhàng phù hợp với nội dung phô diễn tình cảm, giải bày cảm xúc nhẹ nhàng, uyển chuyển lời ăn tiếng nói nhân dân Phương thức biểu hay lối diễn đạt chủ yếu ca dao nhìn nhận từ dấu hiệu sau đây: + Kết cấu ca dao: * Đó kiểu kết cấu đối đáp, tự truyện: “Tính chất thể kết cấu hai vế, có vế in đậm dấu ấn đối đáp” - Tính chất ngắn gọn đặc điểm ca dao, dân ca Việt Nam có tới 90% số gồm câu câu Điều phù hợp với tính sinh động tính truyền miệng loại văn - Một số kiểu kết cấu ta thường thấy ca dao, lối kết cấu tầng bậc Cách nói từ xưa đến nay, từ rộng đến hẹp điểm kết bộc bạch tâm tình (dạng kết cấu phổ biến ca dao) * Thủ pháp lặp lại đặc trưng tiêu biểu ca dao, dân ca, lặp lại kết cấu, lặp lại dòng thơ mở đầu, lặp lại hình ảnh vốn quen thuộc, lặp lại ngôn ngữ - Lặp lại hình ảnh: Ví dụ: Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác xưa - Lặp lại ngôn từ: Ví dụ: Ai Hậu Lộc, Phú Điền Nhớ Bà Triệu trần tiền xung phong Ai Gia Định Nước gạo trắng, dễ bề làm ăn * Kết cầu vòng tròn, kết cấu trùng điệp: Tập trung thể lối kết cấu đồng giao (chức tổ chức trò chơi cho trẻ) Ví dụ như: Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo * Kết cấu theo lối đối ngẫu ca dao: Đây kiểu kết cấu hai vế tương đồng Vế A nột trạng thái tâm lý người, đặc điểm triết luận tư dân gian phương pháp đòn bẩy Năng mưa giếng đầy Hãy lại thầy, mẹ thương * Kết cấu đối lập (tương phản) xưa – bây giờ, ngày nào, thường thấy ca dao: Cảm, phô diễn việc, hứng tức loại tức cảnh sinh tình tỷ so sánh, ví von lối diễn tả biểu đạt phổ biến ca dao Chúng ta hiểu thật rõ tác dụng lo lớn phương thức tu từ * So sánh ca dao chuyển nghĩa nhằm khám phá giống hai vật theo cách nghệ thuật Thân em thể ong Con quấn So sánh ca dao vừa có tính ước lệ, vừa có tính chất cụ thể sinh động * Ẩn dụ ca dao so sánh ngầm để thường từ nghĩa đen người ta suy nghĩa bóng Đây cách núi dấu hình ảnh, tế nhị làm cho trường liên tưởng người tiếp nhận rộng Con sông bên lở bên bồi Một cá lội người buông câu Khi giảng dạy ca dao người giáo viên cần lưu ý ẩn dụ kép Loại ẩn dụ có kết cấu gồm hai hình ảnh sóng đôi Nó chủ yếu ca dao, dao duyên chủ yếu thể mối quan hệ đôi lứa tình yêu đôi lứa * Biểu tượng dân ca: Biểu tượng ẩn ẩn dụ ký hiệu hóa, xã hội buớc nâng cao ẩn dụ, mà biểu tượng đặc trưng thể loại ca dao Ví dụ: Loan phượng: Tượng trưng cho đẹp đôi phải lứa Rồng mây: Tượng trưng cho gặp gỡ, sum vầy Trúc mai: Tượng trưng cho thẳng thắn, cao * Điệp từ, điệp ngữ ca dao: Chính chỗ tác giả dân gian cố ý lặp lại hai hay nhiều lần từ có ý nghĩa hay khắc sâu để làm bật tình cảm, làm cho câu văn mạnh mẽ, mạch văn thông suốt âm điệu hài hòa Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng yên lòng * Biện pháp chơi chữ ca dao nhuần nhuyễn tạo bất ngờ mà lại có ý nghĩa sâu xa đồng thời làm nên không khí mẻ hóm hỉnh dân gian, chơi chữ thường thấy ca dao trào phúng: Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn thịt cầy không * Nhân hóa vật hóa thường thấy ca dao Nó làm cho vật có hồn giới vật vô tri trở thành có duyên sinh động đời sống người Anh gìn giữ nước non Tóc xanh em đợi lòng son em chờ * Cách nói phản ngữ ca dao cho người ta thấy hình thức biểu đạt độc đáo ý lòng lời nói hoàn toàn trái ngược Phải hoàn cảnh người đọc, nghe nhận tương phản ý lời Nực cười châu chấu đá voi Tưởng chấu ngã dè xe nghiêng * Kết cấu vòng tròn cách biểu đạt ca dao, ca dao chứa đựng lối nói ngược như: Mày tát ao tao Tao tát ao mày Mày đầy rổ cỏ Tao đầy rổ tôm * Về mặt phương diện ngôn ngữ vần trọng đến tính chất dùng đại từ nhân xưng đại từ phiếm Đại từ phiếm hay dùng ca dao “Ai, người dưng, đó, ” Gió gió mát sau lưng Da da nhớ người dưng Tóm lại ngôn ngữ ca dao thứ ngôn ngữ chân chất, hồn nhiên tươi tắn làm nên trẻ không già ca dao b Thi pháp tác phẩm - Thi pháp thể loại giúp ta nhìn khái quát chung cho thi pháp ca dao, dân ca ca dao lại tác giả dân gian sáng tạo với nét riêng độc đáo, câu ca dao, ca dao tác phẩm văn học có nét chung nét riêng thi pháp, có đường chung đường riêng để tới cảm nhận ca dao - Việc xem xét thi pháp ca dao (tác phẩm văn học) cần tập trung ý vấn đề sau: c: Thi pháp nhân vật: Đó việc xác định chủ thể trữ tình ca dao tức phải xác định câu ca dao lời người trò chuyện, người tâm tưởng Nhân vật trữ tình ca dao tự bộc bạch nỗi niềm trước sống Con người miêu tả phương tiện văn học mà tất phương diện, phương tiện tạo hình tượng gọi chung mưu tả hình thức văn học miêu tả ngôn từ Chủ thể trữ tình ca dao tạo lời ăn tiếng nói giản dị, đằm thắm quần chúng nhân dân, (nhân vật) sáng tạo ra, hư cấu để khái quát biểu tư tưởng, thái độ với sống, ca ngợi nhân vật ca ngợi đời, xót xa cho đời Do tìm hiểu nhân vật tìm hiểu cách thể sống đời người Nhân vật người thợ cầy “Người cấy” biểu tượng hiểu mình, hiểu đời Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng yên lòng Nhân vật ca dao thể quan niệm nghệ thuật người tác giả nhân gian - Con người thuộc phạm trù nghệ thuật thẩm mỹ, tìm hiểu thi pháp nhân vật hiểu cách cảm nhận người qua việc miêu tả nhân vật d Thi pháp không tham gia nghệ thuật: Không gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật: Nó trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn, Không gian nghệ thuật tượng ước lệ ý nghĩa cảm xúc, tâm tưởng có gần cảm thấy xa Cô cắt cỏ bên sông Có sang anh ngả cành hồng cho sang Không gian nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng Ước sông rộng gang Bắc cầu dỡ yếm cho nàng sang chơi Không gian ca dao có viễn cảnh giá trị tình cảm làm cho không gian bao la, mênh mang thêm làm cho không gian trở nên gò bó, chật chội thêm e Thi pháp thời gian nghệ thuật: Thời gian nghệ thuật phạm trù có hình thức nghệ thuật Đó thời gian cảm nhận tâm lý có ý nghĩa thẩm mĩ Nó từ hồi tưởng lại khứ, cảm thấy chốc lát, lại cảm thấy thời gian ngừng trôi đắm say: Rủ lên núi đốt than Chồng Tam Điệp vợ lên Non Trình Lửa than nhen nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin quên g- Thi pháp chi tiết nghệ thuật tác phẩm Hình tượng nghệ thuật thoi dệt lên chi tiết nghệ thuật lớn nhỏ Chi tiết nghệ thuật điểm nhìn thể quan niệm nghệ thuật đối tượng thể hiện, tâm hồn tác giả cảm nhận đối tượng Các chi tiết nghệ thuật bao gồm: Màu sắc, âm thanh, đồ vật, đường nét chất liệu Tạo thành giới nghệ thuật khác chất Chi tiết nghệ thuật ca dao biểu phẩm chất thẩm mĩ giới nghệ thuật biểu niềm rung cảm tác giả Bài ca dao “tát nước đầu đình” với chi tiết nghệ thuật (cảnh hoa sen,áo sứt chỉ, mẹ già, cô ấy, lấy chồng, cưới xin, buồng cau, đối chiếu ) dệt thành ca tình yêu lứa đôi muôn thuở h Thi pháp lời văn nghệ thuật ca dao Khi tiếp cận tác phẩm trực tình ca dao phải xem xét lời văn nghệ thuật lời văn hình tượng Chính việc sử dụng phương tiện lời văn để tạo hình tượng làm thành nghệ thuật Đó thi pháp lời văn, tính hình tượng tính hình tượng chủ thể lời nói, người kể chuyện, nhân vật trữ tính đồng thời ngôn ngữ văn học có tính tổ chức cao Nó trau chuốt, thẩm định để tạo thành hình tượng tính biểu cảm, tính âm nhạc tính mỹ thuật Ví dụ tổ chức lời văn nghệ thuật câu ca dao thật tuyệt khó hoán vị, thay đổi vị trí từ ngữ khác Sống xần xịch mưa bể Bắc Giọt mưa tình lắc rắc chốn hàng hiên Mỗi tác phẩm văn học tổ chức chỉnh thể nghệ thuật sinh động Đó hệ thống hình tượng nhân vật Sự kiện chi tiết nghệ thuật hệ thống điểm nhìn tổ chức văn thời gian không gian nhìn từ thời đại hồi tưởng lại khứ, nhìn xa hay nhìn gần, cao xuống hay từ lên Chẳng hạn nhìn ca dao “Anh anh nhớ quê nhà” Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường năm nao Điểm nhìn xác định từ chung đến riêng, từ nhớ quê nhà đến người “năm nao” Chàng trai đứng thời điểm chia tay nghĩ nỗi nhớ ngày mai qua mà tỏ tình với người gái Tóm lại: Khi phân tích ca dao điều thiếu phải đặt toàn hệ thống thi pháp tác phẩm để bình giá xem xét nhiều phương điện, nhiều chiều đường tiếp cận cáI hay đẹp sâu sắc II Thực trạng vấn đề: Trong chương trình ngữ văn THCS, ca dao, dân ca học tập trung chương trình lớp nhà biên soạn xếp theo chủ đề: Những câu hỏi tình cảm gia đình; Những câu hỏi tình yêu quê hương đất nước, người; Những câu hỏi than thân câu hỏi châm biếm Bên cạnh đó, chủ đề lại có số ca dao khác xếo vào đọc thêm để giúp giáo viên, học sinh có thêm kiến thức chủ đề học Một vấn đề đáng quan tâm đường tiếp cận ca dao, dân ca, cần tránh xói mòn, khiên nhưỡng Dạy lo tìm hình ảnh từ, ngữ, phương thức tu từ cổ điển mà ta ý đến thi pháp thi pháp đại việc phân tích tiếp cận tác phẩm văn chương theo tinh thần dạy học vấn đề: - Thi pháp nhân vật - Thi pháp không gian thời gian nghệ thuật - Thi pháp chi tiết nghệ thuật - Thi pháp lời văn nghệ thuật Tập trung vào mảng kiến thức thuộc phần văn học ca dao -dân ca dạy thực tế chương trình khối + Thông qua buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, qua dự đồng nghiệp, thăm lớp rút kinh nghiệm đánh giá chất lượng, kết tiết dạy học từ rút phương pháp biện pháp chung dạy học ca dao - dân ca + Sử dụng phiếu học tập với câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm kiến thức học, hiểu biết học sinh ca dao - dân ca + Tiến hành cho học sinh làm kiểm tra viết để đánh giá tổng quát khả cảm thụ, phân tích giá trị nghệ thuật nội dung ca dao - dân ca * Kết khảo sát: 10 Khối Lớp Sĩ số Giỏi SL A-B 48 (%) 2=4,2 Khá SL (%) 15=31.3 TB SL Yếu (%) 17= 35.4 SL (%) 14=29,1 Qua thực tế kết khảo sát nhận thấy rằng: + Sự hiểu biết học sinh ca dao - dân ca học chương trình hạn chế + Khả tiếp thu cảm nhận t ác ph ẩm thu ộc ph ần v ăn h ọc dân gian chưa cao + Kỹ phân tích cảm thụ giá trị đặc sắc nghệ thuật nội dung ca dao - dân ca hời hợt chưa sâu sắc Vì số đạt điểm chưa cao + Kỹ phân tích yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh, … ca dao dân ca học sinh lúng túng Chính lẽ đó, chọn đề tài nhằm tiếp tục tìm hiểu thêm thi pháp ca dao, đường tiếp cận ca dao thi pháp đồng thời đề xuất số biện pháp dạy, học ca dao trường THCS khía cạnh thi pháp để mong gúp phần khơi dậy đam mê cho việc dạy - học ca dao, dân ca làm cho người dạy học ca dao dân ca lớp ngày trở nên hấp dẫn tạo nhiều hứng thú II:Các biện pháp thực : Một số biện pháp: - Để dạy, học tốt ca dao THCS cần thể rừ việc khai thác giá trị nội dung hình thức biện pháp sau đây: 11 a Xác định nhân vật trữ tình: Đó tìm ca dao lời lời hướng Thao tác hướng tìm hiểu ý tình nhân vật ca dao cá thể (cũng tôi) riêng lẽ Lời ca diễn tả cảm nghĩ quần thể này, thấy đồng cảm đồng sáng tác đồng sử dụng lời ca mình, lời ca cất lên từ tâm hồn Vì ca dao có nhân vật trữ tình định Tình ý nhân vật thể qua lời nói, phải tìm hiểu lời nói Thao tác giúp người phân tích ca dao nhập thân vào phát huy tính tưởng tượng, đồng cảm để tìm hiểu đến mạch cảm nghĩ tức tìm hiểu sâu người núi Bài “Con cò ăn đêm” lời nói cò nói cảnh ngộ lâm nạn Như vậy, dạy học ca dao, giáo viên làm cho học sinh hình dung trò chuyện ca dao Chỉ để học sinh hiểu lời nói với ai, nhân vật trữ tình giãi bầy tâm sự, đồng thời phải xác định lời nói núi gì, nói Đó câu hỏi cần thiết học ca dao b Đưa ca dao vào để tìm hiểu ca dao Tình cảm, cảm nghĩ ca dao vốn hàm xúc, kín đáa lại phụ diễn lời núi bóng bẩy, điêu luyện nên dễ trở nên “tối nghĩa” với người “ngoài cuộc” Dựa vào ca dao để hiểu ca dao điều giáo viên dễ thuyết phục học sinh điều mà gợi ý cho em cách hiểu Với ca dao, có nhiều cách hiểu khác cuối câu “con có mà ăn đêm” nêu phần trước chẳng hạn Cũng hoàn cảnh ta có cách hiểu khác Do với học sinh THCS ta nên hướng dẫn em, phần tìch, cảm nhân cách phù hợp dễ chấp nhận Với “Con cò” nên chọn cách hiểu thứ nỗi đau cò chết để đừng làm tủi hận hệ cháu 12 c Đọc diễn cảm thuộc lòng ca dao Xây dựng giáo án cho dạy học ca dao THCS Những ca dao học lớp THCS biên soạn theo hệ thống chủ đề Hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc- hiểu văn sách giáo khoa ngữ văn sách giáo viên ngữ văn gợi ý hướng dẫn theo tinh thần Cùng với việc đổi phương pháp dạy Trong thời kỳ đầu tiến trình đổi toàn diện phương pháp dạy học theo hướng thích hợp tích cực nhẳm tiến tới đạt hiệu cao công tác giáo dục mạnh dạn đưa biện pháp dạy học ca dao, dân ca khía cạnh thi pháp Tôi trình bày mẫu thiết kế sau đây: Bài - Tiết 9: CA DAO, DÂN CA Những câu hát tình cảm gia đình Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình - Thuộc ca dao văn bản, chủ đề tình cảm gia đình biết thêm số ca dao hệ thống Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1: Tổ chức :Kiểm tra cũ ? Em nhớ đọc lại vài câu ca dao mà em học Tiểu học? 3: Bài : Giới thiệu I : Tiếp xúc văn Đọc văn - Giáo viên hướng dẫn đọc - Giáo viên học sinh đọc văn bản, nhận xét cách đọc học sinh 13 Tìm hiểu thích : + Ca dao, dân ca: Giáo viên gợi ý học sinh đọc to phần thích (SGK) Giáo viên nhấn mạnh rành mạch khái niệm - Ca dao - Dân ca - Nội dung nghệ thuật + Giải thích từ khó: II- Phân tích văn Bài thứ nhất: GV yêu cầu học sinh đọc diễn cảm Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! Ví dụ: Ngày em bé cỏn Bây lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao * Một số mô típ mô thức mở đầu thường gặp ca dao: Chiều chiều, về, rủ nhau, thân em Ví dụ: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu phương diện tạo hình biểu cảm ca dao 14 Chúng ta biết ý tình ca dao tác giả thể phương thức giãi bày thể tỷ, thể phú thể hứng Phú phô diễn tình cảm Nội dung hướng dẫn thầy Nội dung học cần đạt GV hỏi: Bài ca dao lời nói với ai? HS: Là lời nói bà mẹ ru con, nói với con, nội dung ca dao khẳng định rõ GV hỏi: Theo em, nội dung ca HS: Khẳng định công cha, nghĩa mẹ dao diễn tả tình cảm gì? với thật vô lớn lao, dùng lối núi ví quen thuộc ca dao, dân Phân tích ý nghĩa cụm từ: "Công cha", ca để biểu công cha nghĩa mẹ qua quan hệ cha - núi, mẹ - biển -> lấy to lớn mênh mông vĩnh thiên nhiên làm hình ảnh so sánh tôn vinh công lao nghĩa tình cha mẹ cỏi - Hình ảnh "Núi ngất trời", "Núi cao" "Nước biển Đông", "Biển rộng" mang ý nghĩa biểu tượng diễn tả công lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ với vừa xác vừa Em có suy nghĩ hai câu kết sinh động - Câu kết: Lời khuyên dạy sau thấm thía công ơn, nghĩa tình cao sâu cha mẹ phải "Ghi lòng" công lao to lớn - Kết cấu lặp lại ngôn ngữ mang ý nghĩa khẳng định - HS: Tự tìm ca dao quen GV: Bình câu kết thuộc 15 VD: Công cha núi Thái Sơn Bài thứ 2: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều GV: Bài ca lời ai? Lời núi hoàn cảnh nào? - Suy nghĩ hoàn cảnh, thời gian "Chiều chiều" không gian "ngõ sau" HS: Là lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ quê mẹ - Thời gian nghệ thuật mang tính ước lệ phiếm lặp lại - nhiều buổi chiều thế, thời gian tâm trạng cô gái bơ vơ nơi đất khách quê người Không gian "ngõ sau" nơi vắng lặng heo hút GV bình: Nhấn mạnh vài điểm bình đẳng nam nữ xã hội phong kiến - Bài ca ngôn ngữ, hình ảnh giản dị mộc mạc gieo vào lòng người nỗi xót xa, nhức nhối không nguôi Bài thứ 3: Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu GV hỏi: Bài ca dao lời nói với ai? GV: Nhận xét bổ sung Theo em chi tiết "nuộc lạt mái nhà" có tác dụng việc bày tỏ cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình? GV hỏi: Theo em, âm điệu thể thơ lục bát có tác dụng việc diễn tả - "Ngó lên" cụm từ có ý nghĩa thể trân trọng, tôn kính - HS: Âm điệu phù hợp, có tác dụng hỗ trợ cho diễn tả cảm xúc nhân 16 tình cảm ca dao? vật trữ tình GV: Tổng hợp hay cách diễn tả tình cảm, kết hợp bình giảng để học sinh thấy rõ ý nghĩa ca dao Bài thứ 4: Anh em phải người xa Cùng chung bốc mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy GV hỏi: Lời ca dao ai? Nội dung ca dao nói tình cảm gì? Những từ ngữ làm em thấy ý? ý nghĩa biện pháp tu từ sử dụng cao dao có tác dụng gì? 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập GV hỏi: Cả ca dao sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy cho biết tình cảm diễn tả ca dao học? GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 5: Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng ca dao HS: Thảo luận trả lời - Hình ảnh so sánh "Như tay chân" có tác dụng biểu sâu sắc tình anh em đồng thời nhắc nhở anh em hoà thuận để cha mẹ vui lòng 17 - Sưu tầm ca dao tình cảm gia đình - Chuẩn bị trước cho tiết 10 IV: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : Sau vận dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, mạnh dạn thực nghiệm khối Để biết kết việc vận dụng “M ột s ố v ấn đ ề v ề d ạy h ọc ca dao theo thi ph áp ” Tôi tiến hành khảo sát tiết văn học khối Cách khảo sát tiến hành phần: Điều tra thưc trạng trước nghiên cứu Kết khảo sát sau: Khối Lớp Sĩ số Giỏi SL (%) Khá SL (%) TB SL Yếu (%) SL (%) 7A 24 12,5 10 41,7 10 41,7 4,1 7B 24 8,3 33,4 12 50 8,3 7AB 48 10,5 18 37.5 22 45,8 6,2 Với kết khảo sát trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết hai lớp Tôi nhận thấy biện pháp hình thức dạy-học áp d ụng theo thi ph áp góp phần phục vụ hữu ích góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy-học v ề ca dao Phần lớn học sinh nắm nắm sâu kiến thức hoc, hiểu cảm thụ sâu sắc giá trị đặc sắc nội dung b ài ca dao- d ân ca Có kỹ tìm hiểu, khám phá, phân tích b ài ca dao- d ân ca Phần III: Kết luận kiến nghị Kết luận 18 Làm rõ thêm thi pháp ca dao, hướng tiếp cận số ca dao đề xuất số biện pháp dạy học ca dao trường THCS theo hướng đổi thiết kế dạy cuối phần III việc làm cần thiết để gúp phần nâng cao việc dạy học ca dao Tiếp cận văn cách nhìn thi pháp văn học núi chung thi pháp ca dao núi riêng luôn điều trăn trở câu hỏi lớn đặt cho tất dạy học văn, dạy học ca dao đường đến với gọi sống dậy "Giá trị nội dung hình thức" đồng thời lưu ý nghĩ tới hình thức chuyển tải chủ yếu ca dao Ca dao thể loại, thơ ca dân gian với đặc trưng riêng Ca dao sáng tác tập thể quần chúng lao động sàng lọc truyền tụng từ đời sang đời khác nên thật gạn đục khơi đạt tinh hoa phong phú đa dạng giới tâm hồn người Việt Nam Nắm vững thi pháp thể loại giúp có nhìn rõ thi pháp cho tác phẩm, ca dao có nghĩa biết từ chung, khái quát để đến riêng, cụ thể mà riêng cụ thể phong phú đa dạng nơi thể "chất văn" tác phẩm văn học Trên việc tìm hướng phương pháp dạy học bắt nguồn từ tri thức tiếp thu môn "Thi pháp học" từ suy nghĩ yêu cầu công tác dạy học ngữ văn theo tinh thần đổi mới, từ yêu cầu nghề nghiệp, từ thực tế quan sát chút kinh nghiệm thân, chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong ý kiến trao đổi đề người viết nhận sâu rộng vấn đề Một lần mong vấn đề đưa có ích quan tâm 2: Kiến nghị : Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tăng cường mua tài liệu tham khảo để giáo viên đọc nhiều , biết nhiều từ áp dụng vào công tác giảng dạy cho sáng kiến đạt kết tốt 19 Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh ba ,ngày 20 th 05 năm 2011 Ng ời vi ết Nguyễn Thị Bích Thuỷ 20 [...]... sâu sắc của tình anh em và đồng thời cũng nhắc nhở anh em hoà thuận để cha mẹ vui lòng 17 - Sưu tầm ca dao về tình cảm gia đình - Chuẩn bị trước cho tiết 10 IV: Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm : Sau khi vận dụng những kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy, tôi đã mạnh dạn thực nghiệm đối với khối 7 Để biết được kết quả của việc vận dụng “M ột s ố v ấn đ ề v ề d ạy h ọc ca dao theo thi ph áp ” Tôi... hình thức chuyển tải chủ yếu của ca dao Ca dao về thể loại, là thơ ca dân gian với những đặc trưng riêng của nó Ca dao là sáng tác tập thể quần chúng lao động nó được sàng lọc và truyền tụng từ đời này sang đời khác nên thật sự đã được gạn đục khơi trong do vậy nó đạt được cái tinh hoa của sự phong phú đa dạng trong thế giới tâm hồn của người Việt Nam Nắm vững thi pháp thể loại sẽ giúp chúng ta có cái... nguồn từ những tri thức tiếp thu được trong môn "Thi pháp học" và từ những suy nghĩ về yêu cầu của công tác dạy học ngữ văn theo tinh thần đổi mới, từ yêu cầu nghề nghiệp, từ thực tế quan sát và một chút kinh nghiệm của bản thân, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Rất mong những ý kiến trao đổi đề người viết có thể nhận ra sâu rộng của vấn đề Một lần nữa rất mong vấn đề tôi đưa ra sẽ có ích và ... cảm thấy xa Cô cắt cỏ bên sông Có sang anh ngả cành hồng cho sang Không gian nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng Ước sông rộng gang Bắc cầu dỡ yếm cho nàng sang chơi Không gian ca dao có viễn... người sang miệng người khác, thường xuyên nhiều hệ xây dựng bồi đắp Trong tác phẩm văn học thành văn biến đổi sau tách khỏi ngòi bỳt nhà văn, thơ tác phẩm dân gian truyền miệng từ hệ sang hệ... - Sưu tầm ca dao tình cảm gia đình - Chuẩn bị trước cho tiết 10 IV: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : Sau vận dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, mạnh dạn thực nghiệm khối Để biết kết việc vận

Ngày đăng: 08/11/2015, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w