1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI + ĐÁP ÁN VÀO LỚP 10 CÔNG LẬP

5 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Cho đường tròn tâm O, bán kính 3 cm và một điểm A cách O một khoảng bằng 6 cm.. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn O B, C là các tiếp điểm... Số lượng bi sắt có bán kính 1 cm tối t

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2006-2007

Khóa ngày : 27, 28/6/2006

MÔN : TOÁN

Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)

- Thí sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận).

- Đối với phần trắc nghiệm : nếu thí sinh chọn ý A, hoặc ý B, hoặc ý C ở mỗi câu thì

ghi vào bài làm như sau :

Ví dụ : Câu 1 : Thí sinh chọn ý A thì ghi : 1 + A.

Đề thi có hai trang

PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm)

Câu 1 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H ∈ BC), BH = 4 cm, CH = 9 cm

Độ dài đường cao AH bằng :

A AH = 2 cm ; B AH = 6 cm ; C AH = 3 cm ; D AH = 1

6 cm

Câu 2 Biểu thức 8 2x−2 x−4 xác định khi :

A x=4; B x≥4 ; C x≤4; D Với mọi giá trị của x

Câu 3 Cho đường tròn tâm O, bán kính 3 cm và một điểm A cách O một khoảng bằng

6 cm Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm) Số đo góc BAC bằng :

A BAC = 30° ; B BAC = 45° ; C BAC = 60° ; D BAC = 90°

Câu 4 Cho phương trình x2−3mx+2m− =1 0 Để phương trình có 2 nghiệm dương x1 , x2

thỏa mãn x1 , x2 < 7 và x1 , x2 , 7 là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông, giá trị của m

là :

A m = 5

9

− ; B m = 2 ; C m = 0 ; D m = 1

Câu 5 Cho parabol (P) : y = (ax)2 và

đường thẳng (d) : y = 2ax có đồ thị ở hình

vẽ bên cạnh Số a bằng :

A a= −2 ; B a=2

C 1

2

a= ; D 1

2

a= −

x y

O

A

(P)

2 1

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

A E = –2 ; B E = 2 ; C E = 3 ; D E = –3

Câu 7 Một chiếc ly hình trụ có chiều cao 12 cm và bán kính đáy 4 cm được rót nước đầy

5

6 ly Số lượng bi sắt (có bán kính 1 cm) tối thiểu phải cho vào ly để nước trong ly tràn ra ngoài là :

A 27 bi ; B 26 bi ; C 25 bi ; D 24 bi

Câu 8 Cho hai đường thẳng d : y = ax + b và d’ : y = a’x + b’ Tìm phát biểu đúng :

A d và d’ song song với nhau a = a’ và b ≠ b’

B d và d’ cắt nhau a ≠ a’ và b = b’

C d và d’ trùng nhau a = a’

D d và d’ không song song với nhau a ≠ a’

PHẦN 2 TỰ LUẬN : (8 điểm)

Câu 1 : (1,5 điểm)

Cho hai đường thẳng d1 : y = x + m – 3 và d2 : y = –2x + 6 – 2m.

1 Xác định tọa độ giao điểm của d1 với các trục tọa độ

2 Với giá trị nào của m thì d1 và d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành ?

Câu 2 : (2 điểm)

Cho biểu thức

2

P

x

1 Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.

2 Chứng minh rằng P x= − x

3 Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

Câu 3 : (1,5 điểm)

Giải hệ phương trình



Câu 4 : (3 điểm)

Cho tam giác ABC cân tại A (AB > BC) nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính

R Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E Gọi I là giao điểm của BD và CE

1 Chứng minh 3 điểm I, O, A thẳng hàng

2 Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp được

3 Cho BAC = 45° Tính diện tích tam giác ABC theo R

Trang 3

-HẾT -SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2006-2007

Khóa ngày : 27/6/2006

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM

MÔN : TOÁN PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm) 0,25đ × 8

PHẦN 2 TỰ LUẬN :

Câu 1 : (1,5 điểm)

1 (0, 5 điểm)

x = 0 y = m – 3 ⇒ Giao điểm của d1 với trục tung : (0 ; m – 3) +

y = 0 x = 3 – m ⇒ Giao điểm của d1 với trục hoành : (3 – m ; 0) +

2 (1 điểm)

Với mọi giá trị của m, d1 và d2 luôn cắt nhau vì 1 ≠ –2 +

Giao điểm của d2 với trục hoành : (3 – m ; 0) +

⇒ Giao điểm của d1 với trục hoành cũng là giao điểm của d2 với trục hoành +

⇒ d1 và d2 luôn cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành, với mọi giá trị của m +

Câu 2 : (2 điểm)

1 (0,5 điểm)

P có nghĩa

0

1 0

x x

 ≥

+

0 1

x x

2 (0,75 điểm)

2

2

P

=

2

x x x P

=

Trang 4

3 (0,5 điểm)

2

P= x−  −

Giá trị nhỏ nhất của P là 1

4

− , đạt được khi 1

4

Câu 3 : (1,5 điểm)

Đặt

2

2

30 6 8

v y y

Hệ phương trình đã cho trở thành 3 2 10

u v

u v

 + =

6 4

u v

=

Với u = 6, ta được 30 6 2 6 2 5 6 0 2

3

x

x

=

Với v = 4, ta được 2 2

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm 2

4

x y

=

 =

3 4

x y

=

 =

Trang 5

Câu 4 : (3 điểm)

Hình vẽ : ++

1 (1 điểm)

Ta có

AB AC

OB OC

IB IC

=

 =

++

⇒ Các điểm A, O, I cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC +

2 (0,75 điểm)

Chứng minh được BEC = BDC ++

⇒ Tứ giác BCDE nội tiếp +

3 (0,75 điểm)

Gọi H là giao điểm của AI và BC ⇒ AH là đường cao của tam giác ABC

BAC = 45°⇒ BOC = 90°

⇒ Tứ giác OBIC là hình vuông cạnh R +

2

BC =R

AH = AO OH+ = +R R = + R +

Diện tích tam giác ABC : 1 1 2 2

S = AH BC× = + R +

B

O A

C

D E

I H

Ngày đăng: 07/11/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w