1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án BTCT2 đại học kiến trúc TP. HCM

51 1,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC I LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU: 4 1 Chọn vật liệu sử dụng: 4 2 Chọn giải pháp kết cấu: 5 II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 5 1 Tĩnh tải tính toán: 5 2 Hoạt tải tính toán: 5 III TÍNH TOÁN SƠ BỘ CÁC CẤU KIỆN: 6 1 Sơ bộ chiều dày sàn: 6 2 Kích thước tiết diện dầm: 7 3 Kích thước tiết diện cột: 8 4 Mặt bằng bố trí kết cấu (mặt bằng tầng điển hình): 11 IV SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG NGANG PHẲNG: 12 1 Sơ đồ hình học: 12 2 Sơ đồ kết cấu: 12 a) Nhịp của dầm: 12 b) Chiều cao tính toán của cột: 12 V XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ: 14 1 Tĩnh tải đơn vị: 14 2 Hoạt tải đơn vi: 14 VI XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG: 14 1 Tĩnh tải tầng 2,3: 14 2 Tĩnh tải tầng mái: 16 VII XÁC ĐỊNH HOẠT TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG: 17 1 Hoạt tải tầng 2,3: 17 2 Hoạt tải tầng mái: 18 VIII XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG VÀO KHUNG: 19 IX TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG: 21 1 Các trường hợp chất tải: 21 2 Tổ hợp tải trọng: 29 3 Tính toán nội lực (phần mềm Sap 2000): 30 X TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM: 32 1 Bảng tóm tắt giá trị nội lực lớn nhất của dầm: 33 2 Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 2: 34 3 Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 3: 37 4 Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng mái: 38 5 Bảng tóm tắt chọn cốt thép và bố trí cốt thép: 39 6 Tính toán cốt đai cho các dầm: 40 6.1 Tính toán cốt đai cho dầm tầng 2 nhịp AB 40 6.2 Tính toán cốt đai cho dầm tầng 2 nhịp BC 41 6.3 Tính toán cốt đai cho dầm tầng 2 nhịp CD 42 XI TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT: 43 1 Bảng tóm tắt các giá trị nội lực của cột gây nguy hiểm nhất 44 2 Tính toán cốt thép cột: 44 a) Phần tử cột C1;C6 tầng 1 trục A;G: 44 a.1) Tính thép đối xứng cho trường hợp Nmax 44 a.2) Tính thép đối xứng cho trường hợp Mmin: 46 a.3) Tính thép đối xứng cho trường hợp Mmax: 48 3 Bảng tóm tắt tính cốt thép cột: 49 4 Bảng chọn và bố trí thép cột: 50 5 Tính cốt thép đai cho cột: 50 XII CẤU TẠO NÚT KHUNG: 50 1 Tính toán cấu tạo nút đỉnh mái: 50 2 Tính toán cấu tạo nút biên trên đỉnh trục A: 51 3 Tính toán cấu tạo nút biên tầng 2, 3: 51 4 Tính toán cấu tạo nút giữa trục B: 51 5 Tính toán cấu tạo nút giữa trục C: 52 6 Tính toán cấu tạo nút giữa trên đỉnh trục C: 52

Trang 1

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

ĐỒ ÁN BTCT 2 -   -

Yêu cầu thiết kế:

Thiết kế khung phẳng trục 3 nhà khung BTCT toàn khối 3 tầng, 5 nhịp đối xứng

Nội dung thiết kế:

- Sơ đồ kết cấu hệ sàn tầng 2,3 và sàn mái;

- Sơ bộ kích thước tiết diện các bộ phận kết cấu sàn – dầm – cột các tầng và khung ngang;

- Sơ đồ tính khung ngang;

- Tải trọng tác dụng lên khung trục 3;

- Tính nội lực khung ngang, xác định nội lực tính toán;

- Thiết kế cột khung:

+ Tính toán cốt thép dọc cho cột,

+ Cấu tạo và tính toán cốt ngang của cột,

+ Cấu tạo cắt – nối cốt dọc cột

- Thiết kế dầm khung:

+ Tính toán cốt thép dọc cho dầm,

+ Cấu tạo và tính toán cốt ngang của dầm,

+ Cấu tạo cắt – nối cốt dọc của dầm

- Cấu tạo các nút khung (ít nhất 5 nút)

L3(m)

H1(m)

H2(m)

H3(m) B (m)

Hoạt tải pc(kG/m2)

Vùng gió

Trang 2

I Lựa chọn giải pháp kết cấu:

1 Chọn vật liệu sử dụng:

Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có Rb=11.5 MPa; Rbt= 0.9 MPa

Sử dụng thép:

 Nếu Ф < 10 mm thì dùng thép AI có Rs=Rsc=225 MPa

 Nếu Ф ≥ 10 mm thì dùng thép AII có Rs=Rsc=280 MPa

 Nếu Ф ≥ 20 mm thì dùng thép AIII có Rs=Rsc=365 MPa

2 Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn:

Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm qua cột

Hình 1: Giải pháp sàn

3 Chọn kích thước chiều dày sàn:

Ta chọn chiều dày sàn theo công thức sau:

Trang 3

5.125436

L2’(m)

1

5.7 cos(tan (1 / 10))

5.728429

L3’(m)

1

3.0 cos(tan (1 / 10))

Trang 4

4 Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận:

Kích thước tiết diện dầm

Trang 6

d Chọn sơ bộ tiết diện cột:

Diện tích tiết diện cột được tính theo công thức:

b

kN A R

Cột trục A:

 Diện chịu tải của cột trục A:

Trang 7

5.1 4.2 * 10.71( ) 2

2

1.1* 551.744

*10 527.755 11.5 *10

N = 2*(166.3+101.49)+249.493 = 784.578 (kN)

Để kể đến ảnh hưởng của moment ta chọn k=1.1

 

4 3

2

1.1* 784.578

*10 750 11.5 *10

Trang 8

1.1* 639.362

*10 611.564 11.5 *10

Trang 10

IV Xác Định Tĩnh Tải Truyền Vào Khung:

Tải trọng bản thân các kết cấu dầm, cột khung sẽ do chương trình tính toán kết cấu tự

tính Sơ đồ truyền tải như sau:

Hình 7: Sơ đồ truyền tải vào khung

Trang 12

V Xác Định Hoạt Tải Truyền Vào Khung:

1 Hoạt tai 1: (hoạt tải cách nhịp cách tầng chẵn)

Hình 9: Sơ đồ truyền tải tầng 2 và tầng mái

TẢI TRỌNG PHÂN BỐ (kN/m)

Trang 13

TT Loại tải và cách tính Kí hiệu Kết quả

Hình 10: Hoạt tải 1 (Đơn vị KN-m)

2 Hoạt tải 2: (Hoạt tải cách nhịp cách tầng lẽ):

Trang 14

Hình 11: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 3

Hình 12: Hoạt tải 2 (Đơn vị KN-m)

3 Hoạt tải 3: (Hoạt tải cách tầng cách nhịp 1)

Trang 15

Hình 13: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 2, tầng mái

Hình 14: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 3

Trang 16

Hình 15: Hoạt tải 3 (Đơn vị KN-m)

4 Hoại tải 4: (Hoạt tải cách tầng cách nhịp 2)

Hình 16: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 2, tầng mái

Trang 17

Hình 17: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 3

Trang 18

Hình 18: Hoạt tải 5 (Đơn vị KN-m )

5 Hoại tải 5: (Hoạt tải liên nhịp 1)

Hình 19: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 2, tầng mái

Hình 20: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 3

Trang 20

Hình 21: Hoạt tải 5 (Đơn vị KN-m)

6 Hoạt tải 6: (Hoạt tải liên nhịp 2)

Hình 22: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 2, tầng mái

Hình 23: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 3

TẢI TRỌNG PHÂN BỐ (kN/m)

Trang 21

TT Loại tải và cách tính Kí hiệu Kết quả

Trang 22

Hình 24: Hoạt tải 6 (Đơn vị KN-m

7 Hoạt tải 7: (Hoạt tải liên nhịp 3)

Hình 25: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 2, tầng mái

Hình 26: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 3

Trang 24

Hình 27: Hoạt tải 7 (Đơn vị KN-m)

8 Hoạt tải 8: (Hoạt tải liên nhịp 4)

Hình 28: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 2, tầng mái

Hình 29: Sơ đồ truyền tải sàn tầng 3

TẢI TRỌNG PHÂN BỐ (kN/m)

Trang 25

TT Loại tải và cách tính Kí hiệu Kết quả

Trang 26

Hình 30: Hoạt tải 8 (Đơn vị KN-m)

VI Xác Định Tải Trọng Gió:

Công trình thuôc vùng gió I, có áp lực gió đơn vị: W0= 0.65 (kN/m2) Khu vực xây dựng công trình thuộc địa hình B (tương đối trống trải)

Công trình cao dưới 40m nên ta chỉ xét đến tác dụng tĩnh của tải trọng gió Tải trọng gió truyền lên khung sẽ được tính theo công thức:

Gió đẩy: q dW nk C B0 i d

Gió hút: q hW nk C B0 i h

Với qd : áp lực gió đẩy tác dụng lên khung (kN/m)

Qh : áp lực gió hút tác dụng lên khung (kN/m)

=065x1.2x1.05x(-0.4)x4.2x1.2=-1.65

Hình dáng mái và hệ số khí động trên mái tra theo TCVN 2737-1995 như sau:

Tỷ số H/L=12.8/24.6=0.52

Nội suy ta có Ce1=-0.56 và Ce2=-0.41

Trang 27

qd=WoxnxkxCdxB=0.65x1.2x1.05x(-0.56)x4.2=-1.93 (KN/m)

qh=WoxnxkxChxB=0.65x1.2x1.05x(-0.41)x4.2=-1.41 (KN/m

Hình 31: Sơ đồ gió trái tác dụng vào khung (Đơn vị KN-m)

Hình 32: Sơ đồ gió phải tác dụng vào khung (Đơn vị KN-m)

VII Tổ Hợp Tải Trọng:

Sử dụng chương trình tính toán kết cấu để tính toán nội lực cho khung với sơ đồ phần

tử dầm, cột như hình dưới đây

Chú ý: Khi khai báo tải trọng trong chương trình tính toán kết cấu, với trường hợp tĩnh tải, phải kể đến trọng lượng bản thân của kết cấu (cột, khung) với hệ số vượt tải n=1.1

+ Các trường hợp chất tải lên khung:

1.Tĩnh tải

2.Hoạt tải 1 tầng chẵn

3.Hoạt tải 2 tầng lẻ

4.Hoạt tải 3 cách nhịp 1

Trang 28

5.Hoạt tải 4 cách nhịp 2

6.Hoạt tải 5 liền nhịp

7.Hoạt tải 6 liền nhịp

8.Hoạt tải 7 liền nhịp

9.Hoạt tải 8 liền nhịp

- Tổ hợp phụ gồm:

COMB12 = TT + 0,9(HT1 + GIOTRAI) COMB13 = TT + 0,9(HT1 + GIOPHAI) COMB14 = TT + 0,9(HT2 + GIOTRAI) COMB15 = TT + 0,9(HT2 + GIOPHAI) COMB16 = TT + 0,9(HT3 + GIOTRAI) COMB17 = TT + 0,9(HT3 + GIOPHAI) COMB18 = TT + 0,9(HT4 + GIOTRAI) COMB19 = TT + 0,9(HT4 + GIOPHAI) COMB20 = TT + 0,9(HT5 + GIOTRAI) COMB21 = TT + 0,9(HT5 + GIOPHAI) COMB22 = TT + 0,9(HT6 + GIOTRAI) COMB23 = TT + 0,9(HT6 + GIOPHAI) COMB24 = TT + 0,9(HT7 + GIOTRAI) COMB25 = TT + 0,9(HT7 + GIOPHAI) COMB26 = TT + 0,9(HT8 + GIOTRAI) COMB28 = TT + 0,9(HT1 + HT2 + GIOTRAI) COMB29 = TT + 0,9(HT1 + HT2 + GIOPHAI) BAO = ENVE (COMB1; COMB2; COMB3;…;COMB28; COMB29)

Trang 29

VIII Xác Định Nội Lực:

1 Dầm

Hình 33: Biểu đồ bao moment

Hình 34: Biểu đồ bao lực cắt

Trang 30

2 Cột:

Hình 35: Biểu đồ bao lực dọc

IX Tính Toán Cốt Thép Dầm:

Xác định tổ hợp tải trọng nguy hiểm nhất để đi tính toán thép cho hệ dầm Cụ thể như sau:

Đối với dầm: Là cấu kiện chịu uốn chỉ cần xuất nội lực của 1 tổ hợp BAO Tại mỗi tiết

diện dầm ta lọc các cặp nội lực:

 Mmax  tính thép dọc cho miền dưới

 Mmin  tính thép dọc cho miền trên

 Qmax  tính thép đai cho dầm

 Từ kết quả tính nội lực từ phần mềm ETABS ta xuất nội lực tại 3 mặt căt ở phần tử dầm:

 Mặt cắt giữa dầm: Tính thép nhịp của dầm

 Hai mặt cắt ở 2 đầu dầm: Tính thép gối cho dầm

NỘI LỰC DẦM: Ta lọc bảng nội lực do ETABS xuất ra theo trường hợp BAO,

lựa chọn các giá trị momen lớn nhất tại 2 gối và nhịp giữa dầm, lực cắt lớn nhất trong dầm ta có bảng

Trang 32

Rb=11.5 MPa; Rbt= 0.9 MPa

Sử dụng thép AII có:

Rs=Rsc=280 MPa Tra bảng ta có:

R  0.623; R  0.429

 Tại gối ta chọn tiết diện tính toán là tiết diện hình chữ nhật

 Tại nhịp ta chọn tiết diện tính toán là tiết diện chữ T, nhưng khi tính toán ta chọn mômen để tính toán tại vị trí giữa nhịp mà vị trí này chưa chắc là vị trí cho mômen lớn nhất nên để an toàn ta chọn tiết diện tính toán là tiết diện hình chữ nhật

 Trình tự tính toán cốt thép dầm như sau:

s

R R

- Nếu tt < min = 0.05% => giảm tiết diện của cấu kiện và tính lại

- Nếu tt> max= 2.56% => tăng tiết diện của cấu kiện và tính lại

Tính cốt thép cho gối B (momen âm):

Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 20x50 cm

Giả thiết a = 6 cm

h0 = 50-6 = 44 (cm)

Trang 33

Tại gối B, với moment M= -120.63 (Km)

280

s

b s

Tính cốt thép cho gối C (momen âm):

Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 20x50 cm

Giả thiết a = 6 cm

h0 = 50-6 = 44 (cm) Tại gối B, với moment M= -76.162 (Km)

280

s

b s

Trang 34

h0 = 50-6 = 44 (cm) Tại nhịp BC, với moment M= 84.16 (Km)

Tính toán theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h f  1(cm)

280

s

b s

cm R

b Tính toán cốt thép dọc cho các phần tử còn lại:

Tính toán tương tự như tính toán cốt thép cho dầm B2, tầng 2 Sau đây là kết quả tính toán cốt thép:

Trang 36

2 Tính toán và bố trí cốt thép đai cho các dầm:

a.Tính toán cốt đai cho dầm BC tầng 1: (bxh=20*50)

Từ biều đồ bao lực cắt, ta chọn ra lực cắt nguy hiểm cho dầm: Qmax= 116.92 (KN)

R bh Q

b

M m Qh

b b

M Q C

sw sw

Q

C

Trang 37

sw sw sw

Vậy chọn S ct=150 (mm) bố trí trong đoạn L/4

 Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng chịu ứng suất nén chính:

a Es

Dầm đã đủ khả năng chịu lực mà không cần đặt cốt xiên

Chọn S=350 (mm)bố trí trong đoạn L/2 ở giữa nhịp

Kiểm tra:

66.5(KN/ m)300

sq sw sw

b.Tính toán cốt đai cho các phần tử dầm còn lại:

 Đố với dầm (20x50)cm thì ta lấy đai 6a150 cho đoạn nhịp L/4 và 6a350 cho đoạn nhịp L/2

 Đối với dầm (20x25)cm thi ta lấy đai 6a150 cho đoạn nhịp L/4 và 6a300 cho nhịp L/2(thiên về an toàn)

X Tính Toán Cốt Thép Cột:

Nhận xét đối với cột: Một đoạn cột trong một tầng tổ hợp cho hai tiết diện: chân cột

và đầu cột Không dùng trường hợp BAO để tính cột mà sử dụng tất cả các tổ hợp (COMBO) khai báo Vì tại vị trí lực dọc N lớn nhất thì chưa chắc có mômen M lớn

Trang 38

nhất Như vậy tại mỗi vị trí tiết diện ngang của cột sẽ có 7 cặp nội lực khi tính Do tính chất đối xứng khi tính và bố trí cốt thép cột, không cần phân biệt mômen âm hay dương, chỉ cần lấy các cặp nội lực bất lợi nhất cho cột như sau:

tu max

tu max

NỘI LỰC CỘT: Ta lọc bảng nội lực do ETABS xuất ra theo các trường hợp từ

COMBO1 đến COMBO29 có được bảng sau:

STORY1 C1 COMB28 0 -458.38 -12.31 -29.799 -378.14 -3.813 STORY1 C1 COMB9 0 -389.26 -12.7 -31.166 -378.14 -3.813 STORY1 C4 COMB11 0 -806.23 -0.55 -1.119 -611.09 -0.685 STORY1 C4 COMB9 0 -600.88 -9.98 -30.274 -611.09 -0.685

STORY1 C5 COMB13 5.5 -342.9 12.36 -34.024 -279.3 -10.102 STORY2 C1 COMB11 0 -264 -11.59 -23.065 -220.19 -16.401 STORY2 C1 COMB28 0 -261.56 -18.16 -30.837 -220.19 -16.401 STORY2 C4 COMB11 0 -502.09 -2.38 -4.701 -395.52 -2.809 STORY2 C4 COMB24 0 -475.49 -10.25 -20.847 -395.52 -2.809 STORY2 C5 COMB15 0 -261.92 21.44 41.385 -198.81 25.145 STORY2 C5 COMB11 0 -277.09 17.14 34.067 -198.81 25.145

Chiều dài tính toán lo = 0,7.H = 0,7.580 = 406 cm=4.06m

 Giả thiết a = a’ = 4 cm  ho = h – a = 30 – 4 = 26 cm=0.26m

Trang 39

Độ lệch tâm:

s

M e N

M (KN.m) N (KN)

s

M e N

(m)

tu max

1692.2

cr

N N

 Độ lệch tâm tính toán:

Trang 40

0.77 0.639 9.775 *10 * 0.2 * 0.26 R

389.26

0.77 9.775 *10 * 0.2 * 0.26

b

N n

e h

0

0.22 0.846 0.26

a

Z h

Trang 41

cr

N N

458.38

0.9 9.775 *10 * 0.2 * 0.26

b

N n

R bh

0.21 0.8 0.26

e h

   

0

0.22 0.846 0.26

a

Z h

Trang 42

 Cặp nội lực 2 có hàm lượng cốt thép đó là lớn nhất Vậy ta bố trí cốt thép cột 1 theo

2 C1 0 COMB28 -261.56 -30.837 1.29% 4.2 2θ14 3.08 C4 0 COMB24 -475.49 -20.847 0.5% 1.3 2θ14 3.08

C5 0 COMB11 -277.09 34.067 0.5% 1.3 2θ14 3.08

3 C1 0 COMB21 -200.52 -12.251 3.42% 3.74 2θ18+

1θ14

6.63 C4 0 COMB23 -200.52 -12.251 0.5% 1.3 2θ14 3.08

C5 0 COM6 -124.53 29.163 2.89% 8.54 2θ18+

2θ16

9.11

* tính toán cốt thép đai cho cột

- Do đặc điểm kết cấu của công trình ta thấy lực cắt của công trình rất nhỏ nên ta chỉ đặt thép theo cấu tạo như sau:

Trang 43

b Kiểm tra tại vị trí cắt thép:

Ta tiến hành kiểm tra như sau:

A R bh R

0.2 * 0.5 0.06 *

280

sc b s

A

R bh

Trang 44

sc b s

A

R bh

0.2 * 0.5 0.04 *

280

sc b s

A

R bh

0.2 * 0.35 0.06 *

280

sc b s

A

R bh

Trang 45

Thép còn lại (mm)

Asc (cm2)

Mvl (T.m)

Kiểm tra

Trang 46

2.Cấu tạo nút khung:

a Tính toán cấu tạo nút đỉnh mái-N4:

Góc hợp thành giữa hai mái là 1680 Tính đoạn cốt

đai gia cường theo công thức :

168 (2 * 280 *10 * 4.02 0.7 * 280 *10 * 4.02) cos

b Tính toán cấu tạo nút góc trên cùng-N1

Chiều dài neo cốt thép ở góc phụ thuộc vào tỷ số e0

 Tất cả thép chịu kéo của dầm khung (dầm D1)

phải đi khỏi mép dưới dầm khung vào cột 1

 Thép cột đi đến mặt trên dầm khung, ngoài ra

đặt thêm đai gia cường 6 100a

c Tính toán cấu tạo nút biên –N5,N8,N11:

Hình 35: Cấu tạo nút N4

Hình 36: Cấu tạo nút N1

Hình 37: Cấu tạo nút N8

Trang 47

 Đối với thép dầm phía trên vào nút một đoạn tính từ mép cột là 30d Đối với thép dầm phía dưới ta neo vào nút một đoạn tính từ mép cột là >15d

 Đối với thép cột: thép cột tầng phía dưới kéo dài lên một đoạn 30d tính từ mép trên của dầm để chờ nối vào thép côt tầng trên Và bố trí cốt đai gia cường φ6a100 trong đoạn nối thép giữa hai cột

d Tính toán cấu tạo nút giữa- N6,N9,N12:

Tại nút có sự thay đổi tiết diện cột:

 Do tan𝛼 =1/14<1/6 nên ta uốn cong 1 góc 𝛼 và

kéodài thép cột C2-tầng 2 kéo dài lên một

đoạn 30d tính từ mép trên của dầm để chờ nối

vào thép cột C2-tầng 3 Và bố trí cốt đai gia

cường φ6a100 trong đoạn nối thép giữa hai

cột

Tại nút không thay đổi tiết diện cột:

 Thép được neo như trên nhưng không cần uốn

thép

e Tính toán cấu tạo nút giữa- N7,N10,N13:

 Đối với thép phía dưới ta neo vào nút một

đoạn tính từ mép cột 15d Đối với thép dầm

phía trên vào nút một đoạn tính từ mép cột là

30d

 Đối với thép cột: thép cột tầng kéo dài lên một

đoạn 30d tính từ mép trên của dầm để chờ nối vào

thép côt tầng Và bố trí cốt đai gia cường φ6a100

trong đoạn nối thép giữa hai cột, nếu có sự thay đổi

tiết diện ta vẫn uốn cốt thép như trên

f Tính toán cấu tạo nút giữa- N2,N3:

 Đối với thép phía dưới ta neo vào nút một

đoạn tính từ mép cột > 15d Đối với thép

dầm phía trên vào nút một đoạn tính từ

mép cột là 30d

 Nếu dầm không có sự thay đổi về chiều

cao, cho phép cốt thép chạy liên tục

 Thép cột neo vào nút một đoạn là 30d

Trang 48

Rb = 11.5 Mpa = 115 daN/cm2, Rbt = 0,9 Mpa = 9 daN/cm2, Eb = 27×103 Mpa

Sử dụng thép AI (Ø<10) có RSW = 225 Mpa = 2250 daN/cm2, Es = 21×104 Mpa

Tra bảng có ξ R = 0,645; αR = 0,437

- Chọn a = 1.5 cm => ho = h – a = 11 – 1.5 = 9.5 cm; b = 1000 mm

2 0

R R

- Nếu tt < min = 0.05% => giảm tiết diện của sàn và tính lại

- - Nếu tt> max= 3.3% => tăng tiết diện của sàn và tính lại

s

s

b h A

R

Hệ số Moment (KN.m) αm ξ As (mm2) As chọn

Trang 49

TCVN 5572 1991 Kết cấu BT và BTCT, Bản vẽ thi công

Sách KC BTCT ( Phần cấu kiện cơ bản) Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách KC BTCT ( Kết cấu nhà cửa) Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội

Trang 50

Tài liệu lưu hành nội bộ: do giáo viên giảng dạy cung cấp (tóm tắt các nội dung chính từng chương để sinh viên dể theo dõi bài giảng)

Tài liệu tham khảo thêm trên thực tế và internet…

MỤC LỤC:

I Lựa chọn giải pháp kết cấu: 2

1 Chọn vật liệu sử dụng: 2

2 Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn: 2

3 Chọn kích thước chiều dày sàn: 2

4 Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận: 4

5 Mặt bằng bố trí kết cấu: Error! Bookmark not defined II Sơ đồ tính toán khung phẳng: 9

1 Sơ đồ hình học: 9

2 Sơ đồ kết cấu: Error! Bookmark not defined III Xác định tải trọng đơn vị: 9

1 Tĩnh tải đơn vị: 9

2 Hoạt tải đơn vị: 10

IV Xác định tĩnh tải truyền vào khung 10

1 Tĩnh tải tầng 2, 3: Error! Bookmark not defined 2 Tĩnh tải mái: 11

V Xác định hoạt tải truyền vào khung: 12

1 Hoạt tai 1: (hoạt tải cách nhịp cách tầng chẵn) 12

2 Hoạt tải 2: (Hoạt tải cách nhịp cách tầng lẽ): 13

3 Hoạt tải 3: (Hoạt tải cách tầng cách nhịp 1) 14

4 Hoại tải 4: (Hoạt tải cách tầng cách nhịp 2) 16

5 Hoại tải 5: (Hoạt tải liên nhịp 1) 18

6 Hoạt tải 6: (Hoạt tải liên nhịp 2) 20

7 Hoạt tải 7: (Hoạt tải liên nhịp 3) 22

8 Hoạt tải 8: (Hoạt tải liên nhịp 4) 24

VI Xác định tải trọng gió: 26

VII Tổ hợp tải trọng: 27

VIII Xác định nội lực: 29

1 Dầm: Error! Bookmark not defined 2 Cột: 30

IX Tính toán cốt thép dầm: 30

Ngày đăng: 06/11/2015, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w