Quy Nhon

2 71 0
Quy Nhon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ QUY NHƠN KỲ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2009-2010 Ngày thi: 07-01-2010 MÔN THI NGỮ VĂN Thời gian gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI: Nói đến thành công nghệ thuật truyện Kiều, sách giáo khoa viết :”có thể nói văn học cổ, nhà thơ thứ hai thành công việc miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du, nội tâm nhân vật Thúy Kiều.” Bằng kiến thức học truyện Kiều, em phân tích chứng minh nhận định qua số đoạn trích tiêu biểu ĐÁP ÁN: I Yêu cầu hình thức: -Biết cách làm nghị luận văn học -Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ -Văn viết trôi chảy, mạch lạc, truyền cảm, có sáng tạo -Không sai lỗi: dùng từ, câu tả II Yêu cầu nội dung: -Đảm bảo ý sau: 1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 2.Nắm thành công nghệ thuật đặc sắc Truyện Kiều Nguyễn Du, đặc biệt nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, nội tâm nhân vật Thúy Kiều 3.Phải phân tích chứng minh làm rõ nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Thúy Kiều thông qua số đoạn trích tiêu biểu “Trao duyên”, “kiều lầu Ngưng Bích “, “Những nỗi lòng tê tái”… III Dàn bài: 1.Đặt vấn đề: Nguyễn Du nghệ sĩ tài hoa bậc thầy văn học trung đại nửa cuối TK XVIII.Với kiệt tác tiếng Truyện Kiều, Nguyễn Du xứng đáng đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa.Truyện Kiều có nội dung sâu sắc, có sức chấn động lòng người mà Nthuật đạt đến trình độ tầm cỡ, thành tựu rực rỡ văn học dân tộc -Nói đến thành công Truyện Kiều trước hết người ta nói đến thành công nhà thơ việc vận dụng Tiếng Việt thể thơ lục bát dân tộc.Trong TKiều có kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học ngôn ngữ bình dân.TK đỉnh cao thơ ca dân tộc.Thể thơ lục bát TK nhà thơ khai thác triệt để khả biểu nó, tinh tế, giản dị mà có âm vang , diễn đạt nhiều sắc thái sống nét tinh vi, tế nhị tình cảm người -Một thành công quan trọng truyên Kiều NDu NT dẫn truyện NT m/tả, bao gồm m/tả người lẫn m/tả th/nhiên, cảnh vật.nhưng NT tuyệt diệu NT m/tả Tk m/tả nội tâm nh/vật:” nói văn học cổ, nhà thơ thứ hai thành công việc miêu tả nội tâm nhân vật nguyễn Du, nội tâm nhân vật Thúy Kiều.” 2.Giải vấn đề: a-Trong văn học trung đại Vnam từ TK X đến TK XIX có nhiều tác phẩm tiếng , VH từ TK X đến XV văn bất hủ viết chữ Hán chứa chan cảm hứng yêu nước “Thơ thần “ Lý Thường Kiệt , hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Bình Ngô đại cáo nguyễn Trãi.Đến TK XVIII , xuất nhiều viết chữ Nôm , , kiệt tác TK đạt đến trình độ đỉnh cao ngôn ngữ thơ ca dân tộc Tp có tựa đề “Đoạn trường tân thanh” –Tiếng kêu đứt ruột Cảm hứng chủ yếu TK cảm hứng nhân đạo.ND viết TK tất chân tình cảm thương đ/v người phụ nữ “ hồng nhan mà bạc phận, tài hoa mà lận đận”.Có thể nói TK câu chuyện thê thảm vận mệnh người gái tài sắc , thân có xúc động lón.Nhưng với ngòi bút ND câu chuyện thê thảm lại không túy vận mệnh người gái mà vận mệnh người nói chung XH bất công, tàn bạo lời thơ Chế Lan Viên: “Chạnh thương cô kiều đời dân tộc Sắc tài mà lại truân chuyên ” Để lột tả nỗi đau khổ , sư bất hạnh T/Kiều suốt 15 năm lưu lạc , ND đặt biệt ý đến NT m/tả nội tâm nhân vật b.Trong TK ND có nhiều đoạn thơ m/tả nội tâm nhân vật , đoạn, tác giả ND có thành công định việc khám phá p/tích , diễn tả giới nội tâm nhân vật TK -Đoạn trích trao duyên coi đoạn thơ tiêu biểu , thần tình đoạn thơ trữ tình dài TK lột tả thành công tâm trạng vật vã, đau đớn , tan nát cõi lòng TK phải trao duyên đầu đời cho em gái Thúy Vân.Nhà thơ Tản Đà nhận xét :”trong TK văn tả tình không đoạn dài đây.Đoạn thật lâm ly, mà hết tình sự”(HS p/tích c/m) -Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích đoạn thơ m/tả nỗi cô đơn, nhớ nhà TK nàng bị đẩy vào lầu xanh TK rơi vào trạng thái bi đát , bế tắc, đơn côi Kiều tụ tử không chết Biết Kiều tính tình khẳng khái , cứng rắn, Tú bà cho kiều riêng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu khác Trong th/gian , sức khỏe K hối phục trở lại t/c cô đơn, chết nàng không chết sợ bị lụy cho cha mẹ , sống sống , thân nơi hoàn toàn xa lạ , tứ cố vô thân?Đây đoạn thơ hay tiếng Truyện Kiều , cực tả nỗi lòng cô đơn, buồn thảm bi đát nàng Kiều.ND dùng NT tả cảnh ngụ tình cách vẽ khung cảnh xung quanh theo mắt Kiều Kiều buồn cảnh phần, phần khác lại buồn tình Đó hai nỗi buồn chia sẻ tâm hồn nàng (sáu câu đầu ) Ở lầu Ngưng Bích , nỗi nhớ nhung Kim Trọng thương nhớ cha mẹ tâm trạng cồn cào , lo lắng (8 câu tiếp) Cuối Kiều nhìn thấy cảnh trống trải, xa vắng mà nghĩ đến thân phận.Đây câu thơ réo rắt bậc nỗi buồn lưu lạc, bơ vơ.Mỗi câu gợi lên nỗi buồn thảm hãi hùng lắng sâu vô thức (8 câu cuối ) -Đoạn trích nỗi lòng tê tái , đoạn thơ m/tả tâm trạng đau đớn ê chề TK sau buộc phải làm đĩ , tiếp khách lầu xanh.Cả đoạn thơ tác giả không m/tả cảm xúc TK thời điểm buổi mà m/tả tâm trạng triền miên chuỗi ngày tiếp khách Ngày tháng chồng chất kéo dài Nỗi lòng Kiều lên lúc vắng vẻ, xong việc tự đối diện với Đó nỗi đau thầm kín đằng sau hoạt động tiếp khách Tác giả m/tả kết hợp với thuật lại theo bút pháp tự tình (phân tích ch/minh) 3.Kết luận: Kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du có sức sống lâu bền với th/gian nhờ chiều sâu nhân nội dung tư tưởng trình độ NT tuyệt vời ngòi bút Nguyễn Du: đó, phải kể đến NT m/tả nội tâm nhân vật, với tài đặc biệt , ND xứng đáng đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa IV Biểu điểm: -Từ 18 – 20 điểm : Đảm bảo đầy đủ yêu cầu -Từ 14 – 17 điểm : Bài viết thể 2/3 ý nêu dàn bài.Văn viết trôi chảy, truyền cảm -Từ 10 – 13 điểm : Đáp ứng ½ ý nêu dàn bài, văn phong trôi chảy, mạch lạc -Từ – điểm : Bài viết sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng, sai nhiều lỗi dùng từ, câu, tả -

Ngày đăng: 06/11/2015, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan