NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG BUPIVACAIN TỶ TRỌNG CAO THEO CHIỀU CAO, CÂN NẶNG TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI CHỦ ĐỘNG Vũ Thị Thu Hiền *, Nguyễn Duy Ánh *, Nguyễn Thụ **, Nguyễn Hữu Tú ** * Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội ** Bộ môn Gây mê Hồi Sức, Trường Đại Học Y Hà Nội Tóm tắt: Mục tiêu: So sánh hiệu gây tê tủy sống nhóm điều chỉnh liều bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao cân nặng so với liều thông thường mổ lấy thai chủ động so sánh tác dụng không mong muốn gây TTS lên mẹ hai nhóm Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mù đơn, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh, tiến hành 60 sản phụ có định phẫu thuật lấy thai chủ động gây TTS chia nhóm Nhóm bupivacain 0,5% liều dựa chiều cao, cân nặng theo biểu đồ liều Harten (liều theo Harten) nhóm bupivacain 0,5% liều cố định phân bố theo cụm (liều cố định) Đánh giá hiệu vô cảm test cảm giác lạnh pinprick, hiệu phong bế vận động theo thang điểm Bromage, thời gian giảm đau sau mổ, thay đổi huyết động mổ tác dụng không mong muốn khác mẹ Kết quả: liều bupivacain trung bình nhóm liều theo Harten cao so với nhóm liều cố định theo cụm (8,9 mg 8,2 mg; p < 0,001), thời gian khởi tê đến T ngắn ( phút phút, p < 0,001), thời gian vô cảm dài (124 phút 100 phút, p < 0,01), chất lượng vô cảm mổ theo VAS nhiều (80% 40%, p < 0,01), ức chế vận động cao sau gây tê tủy sống 10 phút nhiều (84,6% 53,8%, p < 0,001), thời gian phục hồi vận động dài (135,4 phút 115,4 phút, p < 0,05), phẫu thuật viên hài lòng độ giãn (86,7% 43,3%, p < 0,001), bệnh nhân hài lòng mổ (80% 43,3%, p < 0,01), tác dụng không mong muốn sơ sinh Tuy nhiên, tỷ lệ tụt huyết áp mức độ tụt huyết áp hai nhóm (36,6% 40,0%) Các tác dụng không mong muốn khác nôn, buồn nôn, ngứa, rét run không khác biệt dùng liều cố định theo cụm Kết luận: Mặc dù liều lượng bupivacain theo chiều cao, cân nặng theo biểu đồ Harten gây TTS để mổ lấy thai chủ động cao tỷ lệ tụt huyết áp mức độ tụt huyết áp nhau, tác dụng không mong muốn cho sơ sinh; phẫu thuật viên bệnh nhân hài lòng mổ Từ khóa: Mổ lấy thai, gây tê tủy sống, liều bupivacain tỷ trọng cao THE EFFECTS OF HEIGHT AND WEIGHT ADJUSTED DOSE OF HYPERBARIC BUPIVACAINE FOR SPINAL ANESTHESIA FOR ELECTIVE CAESAREAN SECTION Summary Introduction: the study compared spinal anesthesia using intrathecal hyperbaric bupivacaine between height and weight and fixed dose following groups during caesarean section and the side-effects for maternal and fental outcomes Methods: In this prospective, randomised, single-blind study, 60 parturients who had given their consent and were scheduled for elective caesarean section under spinal anesthesia, were randomly assigned into two groups We adjusted the intrathecal dose of heavy bupivacaine 0,5% according to the height and weight of patients (group Hartent’s) from Harten’s dose chart developed from Caucasian parturients and the fixed dose following groups was used in groups FD patients Evaluated the value of sensory block for cold and pinprick test, motor block (Bromage score), haemodynamic changes, side effects and neonatal outcome were observed Results: On dose adjustment for height and weight, a significantly lager amount of heavy bupivacaine was given intrathecally than given to the fixed dose group patients (8,9 mg vs 8,2 mg, p < 0,01), median onset of the sensory block for cold and pinprick to T level in group Harten’s was faster than in group FD (4 vs min, p > 0,01), the time of spinal block was longer (124 vs 100 min, p < 0,001), the quality of anesthesia evaluated by VAS was better (80% vs 40%, p < 0,01), the complete motor block level after 10 in a significantly (80,0% vs 53,3%, p < 0,01) larger number of patients in group Harten’s, the complete recovery was also longer (135,4 vs 115,4 min, p < 0,01), quality of intraoperative anesthesia evaluated by surgeons and patients were more excellent, there were no side-effects for fetal outcome However, the incidence of hypotension and the need for the use of vasoconstrictor were similar in two groups (36,6% vs 40%) The other side-effects such as nausea, vomitting were found no differences Conclusions: The bupivacaine dose was significantly increased on its dose adjustment for the body weight and height of patients for caesarean section This adjusted dose use suitably restricted spinal block level for caesarean section with a distinct advantage of more comfortable pain relief for patients and surgeons with a similar hypotension and neonatal outcome as fixed compared with the dose use Key words: Caesarean section, spinal anesthesia, hyperbaric bupivacaine I ĐẶT VẤN ĐỀ Vô cảm mổ lấy thai phương pháp điều trị đặc biệt, lúc đảm bảo điều trị cho hai đối tượng sản phụ thai nhi, mổ lấy thai xem điều trị cấp cứu Sự lựa chọn phương pháp vô cảm cho mổ lấy thai tổng hòa cân mong muốn bệnh nhân với rủi ro lợi ích kỹ thuật Như vậy, yêu cầu đặt cho nhà gây mê sản khoa không đảm bảo tính mạng, sức khỏe, hài lòng mẹ mà phải đảm bảo tính mạng, phát triển lâu dài con, đồng thời tạo thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viên tiến hành mổ [1] Hiện có hai phương pháp vô cảm mổ lấy thai gây mê toàn thân gây tê vùng Gây mê toàn thân có yếu tố nguy cao đặt nội khí quản (NKQ) dày đầy, trào ngược, chấn thương răng, nôn buồn nôn sau đặt ống thay đổi giải phẫu,sinh lý mang thai ức chế sơ sinh thuốc mê Gây tê tủy sống (TTS) biện pháp gây tê vùng áp dụng phổ biến mổ lấy thai tránh tai biến gây mê sản phụ sơ sinh, dễ thực hiện, khởi phát nhanh, tỷ lệ thành công cao, liều lượng thuốc tối thiểu, giảm đau, vô cảm giãn tốt phẫu thuật, trình theo dõi hậu phẫu đơn giản, mẹ tỉnh táo chứng kiến đời đứa trẻ, sớm tiếp xúc với đứa trẻ bú sớm [2] Bên cạnh ưu điểm trên, TTS mổ lấy thai có nhược điểm định Một biến chứng thường gặp tụt huyết áp (HA) Theo Kang Caritit tỷ lệ 90% bệnh nhân (BN) không điều trị Vì vậy, phương pháp quan trọng để giảm thay đổi huyết động hạn chế lan rộng tác dụng chẹn giao cảm TTS, cách hạn chế phong bế theo khoanh tủy [3] Nhiều nghiên cứu giới xác định chiều cao mức phong bế thần kinh yếu tố nguy cho tụt HA mổ đẻ Trong nghiên cứu để tìm liều tối thiểu gây TTS để mổ lấy thai, Danelli cộng kết luận liều 0,06 mg/cm chiều cao liều nhỏ [4] Nhưng trước đó, Noris báo cáo chiều cao, cân nặng số BMI không liên quan đến mức phong bế thần kinh TTS để mổ lấy thai [5] Sau này, nghiên cứu Harten cộng tác dụng liều bupivacain tỷ trọng cao điều chỉnh theo chiều cao, cân nặng giới hạn lan tỏa thuốc tê, xây dựng biểu đồ Harten cho TTS để mổ lấy thai [6] Tuy nhiên, nghiên cứu liều thuốc liên quan tới chiều cao, cân nặng chủ yếu tiến hành phụ nữ phương Tây Hàn Quốc, Nepal Ấn Độ, tác giả tiến hành nghiên cứu sử dụng biểu đồ Harten cho phụ nữ châu á, người có chiều cao trung bình thấp phụ nữ da trắng [7], [8] Chưa có nghiên cứu mối liên quan thực phụ nữ Việt Nam Vì vậy, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động” nhằm mục tiêu: So sánh hiệu gây tê tủy sống nhóm điều chỉnh liều bupivacain theo chiều cao, cân nặng so với liều thông thường mổ lấy thai chủ động bệnh viện Phụ sản Hà Nội So sánh tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống lên mẹ nhóm II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến cứu, mù đơn, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so sánh tiến hành khoa Gây mê hồi sức, bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 3/2013 – 11/2013 Tiêu chuẩn lựa chọn - Có định phẫu thuật lấy thai chủ động, có cân nặng từ 50 - 110 kg, chiều cao từ 140 - 170 cm, thể trạng ASA I II - Sản khoa: thai đủ tháng, phát triển bình thường, tim thai bình thường, phần phụ thai: bánh rau, dây rau nước ối bình thường - Chấp nhận tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Chống định gây TTS bupivacain: dị ứng với thuốc tê, nhiễm trùng chỗ chọc kim, dị dạng cột sống tổn thương thần kinh cấp tính, thiếu máu nặng, BN có rối loại đông máu điều trị thuốc chống đông, BN có bệnh nội khoa: bệnh tim mạch, suy hô hấp, rối loạn tâm thần, tiểu đường, huyết áp cao (HA > 180 mmHg) bệnh nhân tụt huyết áp, sốc, thiếu khối lượng tuần hoàn - Những tiêu chuẩn loại trừ sản khoa: sản phụ bị tiền sản giật nặng, rau tiền đạo, rau bong non, phong huyết tử cung rau, rau cài lược, rối loạn co tử cung, diễn biến đẻ bất thường: chảy máu, suy thai, sa dây rau sản phụ sốt Phương pháp nghiên cứu 60 bệnh nhân chia làm nhóm * Nhóm liều cố định: bupivacain 0,5% liều cố định phân bố theo cụm + fentanyl 30µg • Chiều cao < 150 cm: mg • Chiều cao 150 – 160 cm: mg • Chiều cao > 160 cm: mg * Nhóm liều theo Harten: bupivacain 0,5% liều dựa chiều cao cân nặng theo biểu đồ liều Harten + fentanyl 30µg Bảng Liều bupivacain theo biểu đồ Harten cho gây TTS sản phụ mổ lấy thai (giá trị theo ml) [6] Cân nặng (kg) 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 140 1.5 1.5 1.4 1.4 1.3 Chiều cao bệnh nhân (cm) 145 150 155 160 165 170 175 1.7 1.8 1.9 1.6 1.8 1.9 1.6 1.7 1.8 2.1 1.5 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 1.5 1.6 1.8 1.9 2.2 2.3 1.4 1.6 1.7 1.9 2.1 2.3 1.4 1.5 1.7 1.8 2.1 2.2 1.5 1.6 1.8 1.9 2.1 2.2 1.4 1.6 1.7 1.9 2.2 1.5 1.7 1.8 2.1 1.5 1.7 1.8 1.9 2.1 1.6 1.7 1.9 1.7 1.8 180 2.4 2.4 2.3 2.3 2.3 2.2 2.2 2.2 Phương pháp tiến hành Bốc thăm bệnh nhân, chuẩn bị bệnh nhân trước gây TTS, khám, giải thích, đánh giá ASA, cân đo xác Trước gây tê 30 phút truyền 500 ml voluven 6,5% với kim luồn G18 Trong sau gây TTS truyền dung dịch ringer lactac 40 giọt/ phút theo huyết áp Bệnh nhân thở O lít/phút, sau đặt tư nghiêng trái, đầu cúi, chân co, lưng cong Tiến hành gây TTS khe liên đốt L2-3, bơm thuốc tê với tốc độ ml/5 giây bơm tiêm ml.Sau gây tê, đặt bệnh nhân nằm ngửa có kê hông trái gối 150 Phẫu thuật viên phải chờ phút sau gây tê Theo dõi liên tục huyết áp, mạch, tần số thở, bão hòa oxy phút/lần 10 phút đầu tiên, phút/ lần 20 phút phút/lần hết mổ Cho atropin 0,5 mg mạch giảm 60 l/phút giảm 20% so với mạch Cho ephedrin mg huyết áp tối đa 90 mmHg hoặc giảm 30% so với huyết áp (cho không 30 mg ephedrin) Tiến hành rạch da ức chế cảm giác ngang T6 Sau phút, cảm giác đau hạ đầu thấp 100 (tối đa phút) Nếu bệnh nhân đau, cho ketamin 0,25 mg/kg Chuyển gây mê nội khí quản VAS ≥ 7, coi gây tê thất bại Sau cắt rốn, cho oxytocin tĩnh mạch chậm 10 UI, truyền tĩnh mạch 10 UI 1h Dùng kháng sinh dự phòng cho bệnh nhân Đánh giá số APGAR phút thứ phút thứ sau sinh Ghi lại thời gian rạch da - lấy con, rạch tử cung - lấy con, thời gian mổ Dùng test cảm giác lạnh test pinprick đường xương đòn phút lần để đánh giá thời gian xuất ức chế cảm giác đau T12, T10, T6 Đánh giá mức phong bế vận động chi theo Bromage sau gây tê 10 phút Đánh giá mức tê cao sau gây TTS 20 phút Đánh giá hiệu giảm đau theo mức độ: tuyệt vời (VAS = 0), tốt (VAS = – không cho thêm ketamin), tệ (VAS ≥ cho thêm ketamin), tệ (nếu chuyển gây mê NKQ) Đánh giá thời gian kéo dài ức chế cảm giác đau T10, thời gian phục hồi vận động Bromage Đánh giá độ hài lòng bệnh nhân hai tiêu chí: không đau, không tức bụng Đánh giá độ hài lòng phẫu thuật viên độ giãn cơvà mổ (thời gian chờ, tư bệnh nhân, bệnh nhân nằm yên không tức bụng, không nôn, không biến chứng) Đánh giá tác dụng không mong muốn: tụt huyết áp, mạch chậm, nôn, buồn nôn, ngứa, đau đầu Tiếp tục theo dõi bệnh nhân đầu sau mổ phòng hậu phẫu Ghi thông số nghiên cứu từ T0 đến Tkết thúc vào phiếu nghiên cứu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 2: Đặc điểm chung bệnh nhân phẫu thuật Liều cố định theo cụm (n = 30) Tuổi (năm) 26,9 (3,7) Chiều cao(cm) 157,9 (5,4) Cân nặng (kg) 63,8 (7,3) Chỉ số BMI 25,9 (2,7) Tuần tuổi thai (tuần) 39 [38 – 42] Mổ đẻ cũ (n) 15 (50%) HA trung bình (mmHg) 122,3 (9,1) Thời gian mổ (phút) 29,0 (6,9) Cân nặng sơ sinh (gr) 3319,4 [2800 - 4150] Liều theo Harten (n = 30) 27,9 (4,8) 154,4 (3,9) 61,4 (6,7) 25,7 (2,4) 39 [38 – 42] 18 (60%) 123,1 (9,6) 34,3 (12,1) 3344,2 [2900 - 4000] Nhận xét: tuổi, chiều cao, cân nặng, số BMI, tuần tuổi thai, tỷ lệ mổ đẻ cũ, huyết áp động mạch trung bình, thời gian mổ cân nặng sơ sinh khác ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 3: liều bupivacain trung bình, hiệu vô cảm hiệu phong bế vận động Liều bupivacain (mg) Thời gian khởi tê đến T6 (phút) Mức ức chế cảm giác đau tối đa T4 > T4 Thời gian kéo dài ức chế cảm giác đau T 10 (phút) Chất lượng vô cảm mổ theo VAS Rất tốt Tốt Trung bình Kém Ức chế vận động Bromage sau TTS 10 phút Thời gian phục hồi vận động Bromage (phút) Hạ thấp đầu 100 Cho thêm thuốc Chuyển gây mê toàn thân Liều cố định theo cụm (n = 30) 8,2 (0,7) [7 – 9] 5,6 (1,5) [3 – 9] Liều theo Harten (n = 30) 8,9 (0,4) [8,5 – 10] 4,6 (1,0) [4 – 10] < 0,001 < 0,01 10 (33,3%) 1(3,3%) 100, (22,4) 12 (40%) (6,7%) 124,1 (31,8) < 0,01 12 (40%) 17 (56,7%) (3,3%) 16 (53,3%) 115,4 (24,2) (6,7%) (3,3%) 24 (80%) (20%) 0 24 (80%) 135,4 (41,9) (3,3%) 0 p < 0,001 < 0,05 Nhận xét: Trung bình liều bupivacain nhóm liều theo Harten cao nhóm liều cố định theo nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Hiệu vô cảm, hiệu phong bế vận hiệu giảm đau có khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 4: thay đổi huyết động tác dụng phụ khác Tỷ lệ tụt huyết áp Số lượng ephedrin dùng Buôn nôn Nôn Ngứa Rét run Chỉ số Apgar phút phút (mg) Liều cố định theo cụm (n= 30) 12 (40%) 12,1 (4,9) (23,3%) (16,7%) 13 (43,3%) (20%) [8 – 9] 10 [9 – 10] Liều theo Harten (n= 30) 11 (36,6%) 9,8 (8,3) (13,3%) (10,0%) 19 (63,3%) 10 (30,3%) [8 – 9] 10 [9 – 10] p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: thay đổi huyết động tỷ lệ tác dụng không mong muốn hai nhóm nhau, khác biệt ý nghĩa thống kê với p > 0,05 IV BÀN LUẬN Trong nhiều nghiên cứu từ trước, liều thuốc có liên quan đến chiều cao thể, nên Việt Nam nơi có chiều cao trung bình thấp hơn, liều gây TTS cho mổ lấy thai thấp so với tác giả phương Tây Chúng sử dụng cụm liều mg, mg, mg dựa vào nghiên cứu có liều sử dụng thực tế lâm sàng [9], [10], [11], [12] Liều thấp so với liều theo chiều cao Danelli cộng [4] Theo tác giả, liều tối thiểu 0,06 mg/cm chiều cao, vậy, cao 150 cm, liều tối thiểu tác giả mg, dùng liều mg Hartwell cộng nghiên cứu chiều dài cột sống lan tỏa bupivacain TTS cho sản phụ, tác giả kết luận TTS với bupivacain tỷ trọng cao 0,75% chiều cao thể mức phong bế mối liên quan, có liên quan chiều dài cột sống mức phong bế Cũng theo tác giả nguyên nhân gây phong bế cao TTS để mổ lấy thai, chiều cao, cân nặng, tăng đáng kể thể tích buồng tử cung tư ưỡn mang thai yếu tố quan trọng [13] Liều bupivacain trung bình nhóm liều theo Harten (8,9 ± 0,4 mg) cao nhóm liều cố định theo cụm (8,2 ± 0,7 mg) có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Liều bupivacain sử dụng TTS để mổ lấy thai thấp TTS để phẫu thuật cho người không mang thai thể tích dịch não tủy thấp hơn, dịch chuyển lên thuốc tê tăng tủy sống tăng nhậy với thuốc tê với sản phụ Các lý bị ảnh hưởng chiều cao cân nặng thể không riêng chiều cao [6] Kết trái ngược với kết luận tác giả khác nghiên cứu sử dụng liều theo biểu đồ Harten theo liều cố định bupivacain để TTS Bảng So sánh liều bupivacain để GTTS Tác giả Harten (2005) [6] Nhóm nghiên cứu Liều cố Liều theo định Harten p 12 9,5 < 0,001 12,5 9,5 < 0,001 Subedi (2010) [8] 11 < 0,001 V.T.T Hiền cộng < 0,001 Cheol Lee (2005) [16] Sở dĩ có kết trái ngược thiết kế nghiên cứu liều cố định theo cụm, theo chiều cao dựa vào thực tế lâm sàng Việt Nam Còn tác giả nêu đưa liều cố định cao hẳn, liều thực tế nước sở Tuy nhiên, dựa theo chiều cao, liều tối thiểu để mổ lấy thai theo Danelli 0,06 mg/cm chiều cao liều chọn cho nhóm liều cố định thấp Có thể phụ nữ Việt Nam ngưỡng chịu đau cao nên liều thuốc thấp hơn, phụ nữ nước nhạy cảm chịu đau nên cần liều thuốc cao cho phép thời gian phẫu thuật kéo dài Theo David Chestnut, cần thay đổi liều sản phụ béo gầy[17] Liều bupivacain cao làm mức tê cao hơn, thời gian tác dụng dài tác dụng không mong muốn nhiều Bởi nghiên cứu kỳ vọng liều thấp hơn, tác giả áp dụng biểu đồ Harten cho kết liều thấp hơn, tỷ lệ tụt huyết áp tác dụng không mong muốn khác Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, dù liều bupivaicain trung bình cao hơn, tỷ lệ tụt huyết áp nhóm dùng liều theo Harten không cao nhóm liều cố định, nhóm liều cố định chia theo cụm thấp so với nghiên cứu khác (36,6% 40%, p > 0,05) Theo Harten, tỷ lệ tụt huyết áp nhóm liều Harten so với liều cố định 50% 71,7% (p = 0,035) [6], nghiên cứu Cheol Lee tỷ lệ 20% 56% (p < 0,05) [16], Subedi 30% 64% ( p = 0,001) [8] Có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lòng phẫu thuật viên độ giãn (86,7% hài lòng so với 43,3%, p < 0,001) Nguyên nhân chọn liều cho cá thể theo chiều cao, cân nặng, đồng thời liều cao nên độ giãn thành bụng mềm nên phẫu thuật viên dễ thao tác Một lý thêm vào dùng bơm tiêm ml (với mục đích định liều chuẩn), nồng độ, thể tích, tốc độ tiêm luồng thuốc vào qua bơm tiêm nhỏ làm thuốc ngầm từ từ lan tỏa đạt hiệu phong bế tốt Bệnh nhân hài lòng nhóm liều cao cảm giác tức bụng cảm giác co kéo phẫu thuật viên thao tác nhóm liều cố định Trong nghiên cứu, 100% trẻ sơ sinh có apgar thời điểm phút phút sau cắt dây rốn Như vậy, việc dùng liều nghiên cứu không ảnh hưởng xấu tới số apgar Các tác dụng không mong muốn khác nôn, buồn nôn, ngứa, rét run không khác biệt dùng liều cố định theo cụm V KẾT LUẬN Mặc dù liều lượng bupivacain theo chiều cao, cân nặng theo biểu đồ Harten gây TTS để mổ lấy thai chủ động cao tỷ lệ tụt huyết áp mức độ tụt huyết áp nhau, tác dụng không mong muốn cho sơ sinh; phẫu thuật viên bệnh nhân hài lòng mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Hawkins JL, Chang J, Palmer SK, et al (2011) Anesthesia-related maternal mortality in the United States: 1997 - 2002 Obstet Gynecol 117, 69 Nguyễn Văn Chinh (2004) Đánh giá tác dụng phòng ngừa tụt huyết áp ephedrin với liều 10 mg tĩnh mạch gây tê tủy sống bupivacain phẫu thuật lấy thai Hội nghị gây mê hồi sức sản khoa 110 - 118 Dyer RA (2004) Low-dose spinal anaesthesia for caerarean section Curr Opin Anaesthesiol 11, 301 – 308 Danelli G, Zangrillo A, Nucera D, et al (2001) The minimum effective dose of 0,5% hyperbaric spinal bupivacaine for caesarean section Minerva Anestesiol 67, – Noris MC (1990) Patient variables and the subarachnoid spread of hyperbaric bupivacaine in the term parturient Anesthesiology 72, 478 – 482 Harten JM, Boyne I, Hannah P, et al (2005) Effects of a height and weight adjusted dose of local anaesthetic for spinal anaesthesia for elective caesarean section Anaesthesia 60, 348 – 353 Sung Hee Chung, Hyeon Jeong Yang, Jong-Yeon Lee, et al (2010) The relationship between symphysis – fundal height and intravenous ephedrin dose in spinal anesthesia for elective caesarean section Korean J Anesthesiol 59, 173 – 178 Subedi A, Tripathi M, Bhattarai BK, et al (2011) The Effect of height and weight adjusted dose of intrathecal hyperbaric bupivacaine for elective caesarean section J Nepal Med Assoc 51, – Nguyễn Hoàng Ngọc (2003) Đánh giá tác dụng gây tê màng nhện bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl mổ lấy thai,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Lợi (2007) Nghiên cứu phối hợp bupivacain với morphin fentanyl gây tê tủy sống để mổ lấy thai giảm đau sau mổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Tùng (2008) Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl mổ lấy thai, Học viện Quân Y, Hà Nội Trần Văn Cường (2013) Nghiên cứu hiệu gây tê tủy sống liều 7mg, 8mg 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40µg fentanyl để mổ lấy thai, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108, Hà Nội Hartwell BL, Anglio LS, Hauch MA, et al (1991) Vertebral column length and spread of hyperbaric subaranoid bupivacaine in the term parturient Reg Anesth 16, 17 – 19 Dominique A (2002) Intrathecal sufentanil – morphine shortens the duration of intubation and improuves analgesia in fast – track cardiac surgery Can J Anesth 49, 711 – 717 David H Chestnut, et al (2009) Practice guidelines for obstetric anesthesia Chestnut’s Obstetric Anesthesia: principles and practice 1140 – 1147 Cheol Lee, Yong Son, Jae Seong Yoon, et al (2005) Effect of adjusted dose of local anesthetic considered patient’s characteristics for spinal anesthesia for elective for caesarean section Korean J Anesthesiol 49, 641 – 645 ... Chưa có nghiên cứu mối liên quan thực phụ nữ Việt Nam Vì vậy, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động ... hiệu gây tê tủy sống nhóm điều chỉnh liều bupivacain theo chiều cao, cân nặng so với liều thông thường mổ lấy thai chủ động bệnh viện Phụ sản Hà Nội So sánh tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống. .. liều bupivacain tỷ trọng cao điều chỉnh theo chiều cao, cân nặng giới hạn lan tỏa thuốc tê, xây dựng biểu đồ Harten cho TTS để mổ lấy thai [6] Tuy nhiên, nghiên cứu liều thuốc liên quan tới chiều