1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phong tục việt nam

38 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo (phong: gió, tục: thói quen; phong tục thói quen lan rộng) Dân gian coi cưới xin ba việc lớn đời người (sự nghiệp, làm nhà cưới vợ) nhấn mạnh câu ca dao: "tậu trâu cưới vợ làm nhà “  Cái gốc gia-đình gọi hôn-nhân Có hôn-nhân có vợ chồng “Hôn” có nghĩa bố mẹ nàng dâu, “nhân” có nghĩa bố mẹ chàng rể Nghĩa tổng-quát từ “hôn-nhân” cưới xin Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, hôn nhân người Việt xưa có lễ Để tiến đến lễ cưới, hai gia đình phải thực lễ sau:  Lễ nạp thái (kén chọn)  Lễ vấn danh (hỏi vợ)  Lễ nạp cát (bói tốt)  Lễ thỉnh kỳ (định ngày)  Lễ nạp tệ (đưa đồ sính lễ)  Lễ thân nghinh (rước dâu) Tuy nhiên, từ đầu kỷ thứ XX đến nay, hôn nhân đơn giản thành lễ sau:  Lễ Chạm Ngõ  Lễ Ăn Hỏi  Lễ Cưới Khi làm Lễ Cưới nhà, sau không nhờ nhà thờ hay nhà chùa thức làm Lễ Cưới phải đến khai quan quyền địa phương để xin tờ giá thú (hôn-thú hay hôn-thư)  Hôn nhân việc xác lập quan hệ hai gia tộc theo kiểu môn đăng hộ đối  Hôn nhân công cụ thiêng liêng để trì dòng dõi phát triển nhân lực Lựa chọn đặc điểm thiên thể, sức khỏe, khả sinh sản  Không để trì dòng giống, người (dâu, rể) phải có trách nhiệm làm lợi cho gia đình Con gái phải đảm đang, tháo vát, đem lại nguồn lợi vật chất cho nhà chồng Con trai phải giỏi giang, đem lại vẻ vang cho gia đình nhà vợ Xu hướng chọn vợ, chồng làng nhằm trì ổn định làng xã  Từ có quan niệm: ruộng đầu chợ, vợ làng hay câu lấy chồng khó làng, lấy chồng sang thiên hạ Ta ta tắm ao ta dù dù đục ao nhà   Tục nộp cheo  Đối với người làng lấy nộp cheo mang tính chất tượng trưng, người làng cheo nặng Tết dịp để người ta biểu tỏ tình thương nhân loại, xum họp gia đình, thăm viếng thân nhân, thờ phượng tổ tiên Tết dịp nghỉ ngơi, chơi đùa để chuẩn bị làm việc hăng say năm Tết Nguyên đán (còn gọi Tết Ta, Tết Âm Lịch, Tết Cổ truyền) dịp lễ quan trọng văn hoá người Việt Nam số dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương lịch (Tết Tây) thường rơi vào khoảng cuối tháng đến tháng Dương lịch nói chung kéo dài khoảng 5–6 ngày, tạo điều kiện cho thành viên gia đình sinh sống làm ăn nơi xa quê vui cảnh đoàn viên Lễ hội phân bố theo không gian, lễ hội có phần Phần thứ nhất: phần lễ mang ý nghĩa cầu xin tạ ơn thần linh bảo trợ, có loại lễ hội:  Lễ liên quan đến sống quan hệ với tự nhiên: lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội đâm trâu, hội cơm  Lễ liên quan đến sống quan hệ với xã hội: hội Đền Hùng, hội Gióng, hội đền An Dương Vương, hội Tây Sơn…  Lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng: hội chùa Hương, hội Tây phương, hội chùa Thầy… Phần thứ hai: phần hội gồm trò chơi giải trí phong phú như: hội thi thả diều, đấu vật, chọi gà, kéo co, chọi trâu, chọi bò… Clip chọi gà Clip chọi trâu Lễ tết lễ hội tổng hợp uyển chuyển thiêng liêng (lễ) trần (tết, hội) Lễ tết thiêng vật chất (ăn) lễ hội thiêng tinh thần (chơi) Lễ tết đóng (giới hạn gia đình), lễ hội mở (lôi người tìm đến) Lễ tết trì quan hệ tôn ti (trên dưới) thành viên gia đình, lễ hội tri quan hệ dân chủ (bình đẳng) giũa làng, xã liên kết lúa đôi thành gia đình Lễ tết phân bố theo thời gian, lễ hội phân bố không theo thời gian  Hai trục kết hợp đan xen làm nên nhịp sống âm dương hài hòa suốt bao đời người Việt [...]...  Quan hệ mẹ chồng_nàng dâu cũng rất được chú ý Phong tục tang ma đã có từ rất lâu trong đời sống của dân tộc Việt, và còn được gìn giữ cho đến ngày nay Tang lễ là những lễ nghi được đặt ra để bày tỏ lòng thương xót và kính thờ người chết Người Việt Nam coi tang lễ cha mẹ là quan trọng nhất Khi có người chết, tang lễ được tổ chức trọng thể Các phong tục, nghi lễ được truyền từ đời này sang đời khác... trần tục coi chết là hết nên việc tang ma là việc xót thương Trong tục tang ma người Việt chuẩn bị rất chu  Trước hết là tục đặt tên hèm (tên thụy) cho người sắp chết đáo:  Trước khi khâm niệm phải làm lễ mộc dục (tắm gội cho người chết) và lễ phạm hàm (bỏ một nhúm gạo nếp và ba đồng tiền vào miệng của người chết)  Khi khâm niệm có tục để kèm một số đồ vật tùy thân trong áo quan  Khi đưa tang có tục. .. Kim (hướng Tây) theo ngũ hành Sau màu trắng là màu đen  Về loại số: theo triết lí âm dương (âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ), vì vậy mọi thứ liên quan tới người chết đều phải là số chẵn  Phong tục tang lễ phổ biến và chính thống còn kế thừa được cả tinh thần dân chủ truyền thống Thọ mai gia lễ của ta quy định cha mẹ phải để tang con, ông bà và cụ kị cũng để tang hàng cháu, hàng chắt Ngày... tiên Tết cũng là dịp nghỉ ngơi, chơi đùa để chuẩn bị làm việc hăng say hơn trong năm mới Tết Nguyên đán (còn gọi Tết Ta, Tết Âm Lịch, Tết Cổ truyền) là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hoá của người Việt Nam và một số các dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch (Tết Tây) thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch và nói chung kéo dài khoảng... 10), Tết Trung Thu (rằm tháng 8), Tết Hàn Thực (3-3), Tết Đoan Ngọ(5 -5), Tết Ngâu (7-7)… Cuối năm vào ngày 23 tháng chạp là ngày Tết Ông Táo Ý nghĩa thiêng liêng nhất của Tết ở chỗ nó là dịp để người Việt nhớ về cội nguồn, ông bà tổ tiên Ngày tết đem lại một sự khởi đầu mới, rũ bỏ những gì không hay đẹp của năm qua nên mọi người đều cố gắng vui vẻ độ lượng với nhau, bỏ qua hiềm khích cũ Lòng người... Hùng, hội Gióng, hội đền An Dương Vương, hội Tây Sơn…  Lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng: hội chùa Hương, hội Tây phương, hội chùa Thầy… Phần thứ hai: phần hội gồm các trò chơi giải trí hết sức phong phú như: hội thi thả diều, đấu vật, chọi gà, kéo co, chọi trâu, chọi bò… Clip chọi gà Clip chọi trâu Lễ tết và lễ hội đều là sự tổng hợp uyển chuyển của cái thiêng liêng (lễ) và cái trần thế (tết,... làng, xã và liên kết lúa đôi thành gia đình mới Lễ tết phân bố theo thời gian, lễ hội phân bố không theo thời gian  Hai trục này kết hợp đan xen làm nên nhịp sống âm dương hài hòa suốt bao đời của người Việt ... Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo (phong: gió, tục: thói quen; phong tục thói quen lan rộng) Dân gian... Quan hệ mẹ chồng_nàng dâu ý Phong tục tang ma có từ lâu đời sống dân tộc Việt, gìn giữ ngày Tang lễ lễ nghi đặt để bày tỏ lòng thương xót kính thờ người chết Người Việt Nam coi tang lễ cha mẹ quan... xem việc đưa tiễn  Mặt khác, quan niệm trần tục coi chết hết nên việc tang ma việc xót thương Trong tục tang ma người Việt chuẩn bị chu  Trước hết tục đặt tên hèm (tên thụy) cho người chết đáo:

Ngày đăng: 05/11/2015, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w