1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 12 Ôn tập

10 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 363 KB

Nội dung

Tiết 12 Câu 1: Ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu Làm ruộng bậc thang Trồng xen nông nghiệp băng phân xanh Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên Bón vôi Cột B a b c d e Tăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi Khử phèn, khử mặn Tăng bề dày lớp đất canh tác, tăng độ phì nhiêu cho đất Khử chua Hạn chế dòng chảy nước, chống rửa trôi, xói mòn Trả lời : 1c ; 2e ; 3a ; 4b ; 5d Câu 1: Ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp Cột A Vệ sinh đồng ruộng Làm đất Gieo trồng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý Luân phiên loại trồng khác diện tích đất Cột B a b c d e Tăng khả chống chịu sâu, bệnh trồng Thay đổi điều kiện sống nguồn thức ăn sâu, bệnh hại Tránh thời kỳ phát sinh mạnh sâu, bệnh hại Làm nơi ẩn náu sâu, bệnh hại Tiêu diệt mầm mống sâu, bệnh hại Trả lời : 1d ; 2e ; 3c ; 4a ; 5b Câu :Chọn cụm từ thích hợp để điền vào ô trống câu sau Giống trồng yếu tố quan trọng định tăng - suất trồng, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ - gieo trồng thay đổi cấu trồng - Một giống trồng tốt phải đảm bảo tiêu chí: + Sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu, đất đai trình độ canh tác địa phương + Có suất cao ổn định + Có phẩm chất tốt + Chống, chịu sâu, bệnh - Câu 3: chọn câu trả lời câu sau Bón phân lót cho nhằm mục đích: a Cung cấp chất dinh dưỡng cho mọc, bén rễ b Cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa, kết c Đáp ứng kịp thời chất dinh dưỡng cho thời kỳ, giúp sinh trưởng, phát triển tốt Khi sâu, bệnh phá hại trồng sẽ: a Năng suất trồng thấp chất lượng nông sản không giảm b Không bị ảnh hưởng c Sinh trưởng, phát triển kém, suất chất lượng nông sản giảm d Sinh trưởng, phát triển bình thường suất chất lượng nông sản giảm 3 Nguyên nhân gây bệnh trồng : a Vi rút c Vi sinh vật côn trùng b Sâu bọ d Vi sinh vật điều kiện môi trường Ưu điểm biện pháp sinh học phòng trừ sau bệnh: a Ít tốn công, tiêu diệt sâu bệnh nhanh b Không gây ô nhiễm môi trường c Đơn giản dễ làm, chi phí d Cả a, b, c Khi trồng bị sâu hại thường có biểu hiện: a Trên xuất vết bệnh b Cành, bị gãy bị thủng c Lá có đốm màu gỉ sắt, đốm đen d Cây, củ bị thối 6 Bón phân thúc cho nhằm mục đích: a Cung cấp chất dinh dưỡng cho mọc, bén rễ b Cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa, kết c Đáp ứng kịp thời chất dinh dưỡng cho thời kỳ, giúp sinh trưởng, phát triển tốt Gây đột biến phương pháp: a Chặt đoạn cành có đủ mắt chồi đem giâm xuống đất b Lấy phấn hoa làm bố thụ phấn cho nhụy hoa làm mẹ c Tách lấy mô tế bào sống nuôi cấy môi trường đặt biệt d Dùng tia anpha, tia gamma chất hóa học để xử lý phận 8 Lai phương pháp : a Chặt đoạn cành có đủ mắt chồi đem giâm xuống đất b Lấy phấn hoa làm bố thụ phấn cho nhụy hoa làm mẹ c Tách lấy mô tế bào sống nuôi cấy môi trường đặt biệt d Dùng tia anpha, tia gamma chất hóa học để xử lý phận Giai đoạn côn trùng phá hại trồng mạnh kiểu biến thái hoàn toàn là: a Sâu trưởng thành c Sâu non b Nhộng d Trứng 10 Giai đoạn côn trùng phá hại trồng mạnh kiểu biến thái khồng hoàn toàn là: a Sâu trưởng thành c Sâu non b Nhộng d Trứng Câu 4: trả lời câu hỏi sau Trình bày khái niệm côn trùng? Phân bón gì? Tác dụng việc bón phân hợp lý? Trình bày ưu nhược điểm biện pháp hóa học phòng trừ sâu bệnh? Để hạn chế nhược điểm biện pháp hóa học ta phải làm gì? Vì phải sử dụng đất hợp lý? Các biện pháp sử dụng đất hợp lý? ... thấp chất lượng nông sản không giảm b Không bị ảnh hưởng c Sinh trưởng, phát triển kém, suất chất lượng nông sản giảm d Sinh trưởng, phát triển bình thường suất chất lượng nông sản giảm 3 Nguyên.. .Tiết 12 Câu 1: Ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu Làm ruộng bậc thang Trồng xen nông nghiệp băng phân xanh Cày nông, bừa sục, giữ... a Vi rút c Vi sinh vật côn trùng b Sâu bọ d Vi sinh vật điều kiện môi trường Ưu điểm biện pháp sinh học phòng trừ sau bệnh: a Ít tốn công, tiêu diệt sâu bệnh nhanh b Không gây ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 05/11/2015, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w