Bài làm Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975 có đặc điểm bật tính chất sử thi Đó dòng văn học phản ánh chiến đấu anh hùng dân tộc, ngợi ca tinh thần yêu nước thương nòi, sáng tạo hình tượng nghệ thuật độc đáo Sử thi (hay gọi anh hùng ca) vốn thể loại văn học cổ xưa ngợi ca tích anh hùng dân tộc, lạc thời cổ sơ Ramayana, Iliat, Ôđixê Một thể loại văn học tượng không trở lại Nhưng tính sử thi lại đặc điểm dòng văn học sáng tác sở ý thức cộng đồng toàn dân, xuất vào thời kì chống ngoại xâm Tính sử thi thể trước hết chỗ xung đột tác phẩm văn học xung đột toàn dân tộc với kẻ xâm lược, “ta” kẻ thù Những tác phẩm văn học tiêu biểu thời Đất nước đứng lên, Rừng xà nu Nguyên Ngọc, Người mẹ cầm súng, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Hòn Đất Anh Đức, Sống Anh Trần Đình Vân, Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Ta tới, Mẹ Tơm, Việt Bắc, Mẹ Suốt, Theo chân Bác, Bác Tố Hữu, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm… mang xung đột Nhân vật diện tác phẩm sử thi người ưu tú dân tộc nhân dân, họ xuất đại diện cho tư tưởng, tình cảm, ý chí dân tộc nghiệp chống ngoại xâm, giải phóng đất nước Đó người thuộc cộng đồng toàn dân, toàn nhân loại Đó Bác Hồ với trái tim mênh mông ôm non sông kiếp người, hay chị Lí với trái tim vĩ đại, giọt máu tươi đập mãi, cho lẽ phải đời, cho quê hương, cho tổ quốc, loài người, hay mẹ Tơm: Buồng mẹ – buồng tim – giấu chúng (Tố Hữu) Nhân vật sử thi tự hào giống Đó anh hùng Núp 90 người dân làng Kông Hoa chung tình cảm, ý nghĩ Những người anh hùng làng Xô Man muôn người Heng giống Tnú, Dít giống Mai (Nguyên Ngọc) Các anh đội Chính Hữu giống quê hương nghèo khổ, chung chiến hào, chung đời, chung chết Kẻ thù giống nhau, chung tên gọi, gương mặt Trong Rừng xà nu, người ta gọi quân địch tên chung thằng Mĩ Diệm, chúng đứa thằng Dục Nhân vật sử thi hiến dâng tất cho tổ quốc nghiệp chung: Nâng niu tất quên (Tố Hữu) Tình yêu cá nhân gặp tình yêu tổ quốc: Cả vườn hoa ngập tràn nắng xế Những cánh hoa đỏ rung nhè nhẹ Gió nói, nghe tiếng thào: “Khi tổ quốc cần, họ biết sống xa nhau…” Dù xa nhau, họ không cảm thấy chia lìa: Hai người đoàn tụ – Hai đầu chiến trường (Chính Hữu) Cái riêng biểu chung Giọng điệu văn học sử thi giọng ngợi ca, khẳng định, cổ vũ, tự hào: Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc đẹp chăng? (Chế Lan Viên) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng kỉ hai mươi! (Tố Hữu) Ta tới, đường ta bước tiếp Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sông (Tố Hữu) Âm điệu sử thi có lúc bi tráng, đau thương, nói chung lạc quan, trữ tình, mang tính bi kịch: Đường trận mùa đẹp Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây (Phạm Tiến Duật) Con người sử thi mang tính chất bất diệt, họ thuộc tổ quốc nhân dân Cái chết họ mang tư công, mở đường cho Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân (Lê Anh Xuân) So với tác phẩm giai đoạn 1930-1945, sáng tác nói tượng độc đáo Văn học sử thi thể tập trung chủ đề tổ quốc, đất nước, nhân dân với hình tượng đẹp, kì vĩ, anh hùng đậm đà chất trữ tình Tóm lại văn học sử thi 1945-1975 tượng độc đáo có tính lịch sử Nó tiếp nối dòng văn học yêu nước từ Thơ thần Lí Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi thơ văn cách mạng đầu kỉ XX Có thể nói có chiến đấu bảo vệ tổ quốc, giải phóng nhân dân lại xuất biểu thẩm mĩ ý thức dân tộc cộng đồng ... trữ tình, mang tính bi kịch: Đường trận mùa đẹp Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây (Phạm Tiến Duật) Con người sử thi mang tính chất bất diệt, họ thuộc tổ quốc nhân dân Cái chết họ mang tư công,... Đó anh hùng Núp 90 người dân làng Kông Hoa chung tình cảm, ý nghĩ Những người anh hùng làng Xô Man muôn người Heng giống Tnú, Dít giống Mai (Nguyên Ngọc) Các anh đội Chính Hữu giống quê hương... Suốt, Theo chân Bác, Bác Tố Hữu, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm… mang xung đột Nhân vật diện tác phẩm sử thi người ưu tú dân tộc nhân dân, họ xuất đại diện cho tư