1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tài liệu rơ le tự động trong hệ thống điện

210 702 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM ĐIỆN TÀI LIỆU BỒI HUẤN PHẦN: RƠLE-TỰ ĐỘNG TẬP Năm 2005 1/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai PHẦN 25: GIỚI THIỆU RƠLE BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH P441 2/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai RƠLE KHOẢNG CÁCH MICOM P441 A GIỚI THIỆU CÁC CHỨC NĂNG CỦA RƠLE : Rơle bảo vệ khoảng cách Micom P441 hợp rơle kỹ thuật số, thường dùng bảo vệ cho đường dây cao áp -Rơ le có : 08 input nhị phân cài đặt tuỳ chọn 14 rơ le đầu cài đặt tuỳ chọn Mặt trước rơle bao gồm : - Màn hình hiểm thị LCD - 12 Led thị, Led1 đến Led cài đặt cố định nhà chế tạo (Trip, Alarm, Out of service Healthy), Led đến Led 12 cài đặt tuỳ theo người sử dụng - 07 phím điều khiển 3/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Rơle có nhóm chỉnh định , tài liệu giới thiệu số chức thường sử dụng : Chức bảo vệ khoảng cách : Là chức rơle, làm việc theo nguyên lý trở kháng thấp Z< - Rơle bao gồm vùng làm việc, : Vùng : Luôn làm việc theo hướng thuận Vùng 1x, 2, : Có thể chọn không làm việc làm việc theo hướng thuận Vùng : Có thể chọn không làm việc làm việc theo hướng ngược ,điện trở hệ số bù trùng với vùng Vùng P : Có thể chọn không làm việc làm việc theo hướng thuận ngược - Các thông số chỉnh định cho vùng pha - đất, pha - pha độc lập thời gian tác động chung 4/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai - Chức bảo vệ khoảng cách bị khóa lỗi aptomat TU (Khai báo đầu vào) Lôgích cắt Bảo vệ Khoảng cách: 5/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai - Chức bảo vệ khoảng cách vùng bị khóa không khóa (tuỳ chọn) có tượng dao động công suất 6/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai - Định vị điểm cố : Chức tính toán trở kháng cố khoảng cách từ chỗ đặt TI, TU đến điểm cố Kết hiển thị km,  % đường dây bảo vệ, tuỳ chọn - Bảo vệ SOTF (Đóng vào đường dây cố) : Rơle dùng đầu vào kiểm tra trạng thái máy cắt tín hiệu đường dây “chết” để khởi tạo bảo vệ Khi xảy cố có sẵn đường dây, rơle đưa lệnh cắt nhanh dù điểm cố xảy vùng 1, 1x, , tuỳ chọn Chức bảo vệ dòng dự phòng : - Có cấp tác động độc lập : Cấp & : Có thể chọn làm việc theo hướng thuận hướng ngược vô hướng Khi lỗi aptomat TU (khai báo đầu vào) rơle chọn làm việc có hướng rơle tự động chuyển qua làm việc vô hướng với thời gian chỉnh định riêng khoá ,tuỳ chọn Đặc tính thời gian : Độc lập phụ thuộc Góc hướng : Theo bảo vệ khoảng cách 7/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Cấp : Có thể chọn làm việc vô hướng khóa, với đặc tính thời gian độc lập Có thể chọn làm việc liên tục làm việc với chức SOTF-TOR Cấp : Có thể chọn làm việc vô hướng khóa, với đặc tính thời gian độc lập Dùng để bảo vệ cố có hiệu lực đầu vào “Stub Bus Isolator Open” hiệu lực Chức bảo vệ dòng chạm đất : - Có hai cấp bảo vệ : + Cấp : Có thể chọn làm việc vô hướng hướng thuận hướng ngược khóa Lỗi aptomat TU chọn để khóa đưa rơle đến chế độ làm việc vô hướng Đặc tính thời gian : Độc lập phụ thuộc + Cấp : Có thể chọn làm việc vô hướng hướng thuận hướng ngược khóa Lỗi aptomat TU chọn để khóa đưa rơle đến chế độ làm việc vô hướng Đặc tính thời gian : Độc lập Chức bảo vệ - điện áp : Mỗi chức (kém - quá) có cấp bảo vệ chọn làm việc theo P -N hay P -P Cấp chọn theo đặc tính độc lập phụ thuộc Cấp làm việc theo đặc tính độc lập 8/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Chức kiểm tra đồng : Chức dùng để đóng MC tay tự động đóng lặp lại Chức tự động đóng lặp lại : - Rơle cho phép đóng lặp lại pha có kiểm tra hòa không kiểm tra hòa - Số lần đóng lặp lại cho phép/1chu trình : lần - Lệnh khởi tạo : Có thể chọn chức từ bảo vệ có rơle - Giám sát trạng thái tình trạng máy cắt Chức điều khiển máy cắt tay : - Có kiểm tra hoà đồng - Chọn chế độ điều khiển từ xa, chỗ qua input Chức lỗi máy cắt : - Lệnh khởi tạo từ bên bên rơle - Rơle giám sát ngưỡng dòng ngưỡng dòng trạng thái máy cắt bảo vệ trở ngưỡng dòng 9/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Chức giám sát VT CT : - Dựa theo thông số thứ tự nghịch, thứ tự không 10 Chức phụ : 10.1 Chức ghi cố : Ghi cố đọc hình 10/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai 6VDC Dùng Megaom 500 kiểm tra cách điện cuộn lọc chiều đầu Kiểm tra Tiristor mạch lực theo mạch : A A D2 D1 G 6VDC G D2 K K D1 Hình2 Sau mắc mạch hình , dùng que đo dí vào cực G transistor Đèn Đèn sáng Lấy que đo cực G transistor ,Đèn tắt Đèn tiếp tục sáng Như thyristor tốt 6) Kiểm tra mang điện : Việc kiểm tra thực chế độ Ví dụ :chế độ II - 260/80 Nguồn pha điện áp đầu vào phải qua bảo vệ riêng Có thể sử dụng Aptomat với dòng định mức khoảng 50 Ampe Chiếc áp điều chỉnh điện áp xoay mức " ", đặt khóa chế độ vị trí mong muốn ( ví dụ: sang chế độ II : 260/80 ) Khi đóng điện xong , kiểm tra nguồn nuôi panel điện tử mức điện áp  5VDC ,  12VDC ,  24 VDC Kiểm tra điện áp chế độ hành , đầu đồng hồ thị có trùng khớp với không Kiểm tra cảnh báo đèn tủ Các báo cố phải không báo sáng Kiểm tra điểm đo panel điện tử dẫn tài liệu Xoay áp từ từ nâng dần đến điện áp định mức đầu 260 VDC, lúc theo dõi thị điện áp qua đồng hồ vonmet tủ Kiểm tra chế độ ổn định điện áp Dao động điện áp không vượt 2% Kiểm tra phần thông qua khâu phản hồi điện áp Điện áp phản hồi lấy điện trở phân áp phía đầu chỉnh lưu R2 , R3 , R4 đặt điện trở hiệu chỉnh R22 , R23 ( R22 : Chế độ I - 380/40 , R23 : Chế độ II - 260/80 ) Sau đưa vào khối  : Cảm biến điện áp ; Đây dao động điện áp tần số cao với biến áp dao động cách ly lõi Ferit V2 , V3 :bộ tự dao động tần số cao V5 , V6 : khống chế dao động kết hợp tín hiệu phản hồi áp V7 , V8 : Tín hiệu điện áp sau phản hồi Tín hiệu hoàn toàn cách ly với mạch lực Sau đưa vào khâu tổng hợp A1, đồng thời trực tiếp lên thị đồng hồ báo điện áp chỉnh lưu Dùng máy sóng kiểm tra xung điều khiển xem có mở không, độ dốc sườn xung có tốt không Kiểm tra mục 196/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Dùng nguồn xoay chiều pha thay đổi từ -5% đến +10% điện áp định mức đầu vào UVÀO = 380 VAC ( pha ) , để kiểm tra chế độ ổn định áp Điện áp phép dao động phạm vi  2% Chuyển sang chế độ khác , kiểm tra bước Nếu bình thường cho mang điện lâu dài mức " max " 7) Kiểm tra mang tải : Sau kiểm mục tốt ,tiến hành kiểm tra bước sau(Vẫn để chế độ II - 260/80): Phần tải phải có bảo vệ riêng aptomat 150 A Cho thiết bị mang tải từ từ lên định mức dòng điện (Theo tài liệu, ví dụ 80 A) , đồng thời kiểm tra điện áp chỉnh lưu đầu phải đảm bảo ổn định phạm vi 2% Ura đm Trong trình nâng tải phải kiểm tra chế độ cảnh báo ,đèn báo chế độ ổn định điện áp Cho mang tải đột ngột Itải = 4% Iđm cách đóng -cắt aptomat đầu tải.Độ dao động điện áp giới hạn cho phép  2% Ura Cho mang tải đột ngột (khi có tải ban đầu Itải = 2,5% Iđm ) tải định mức Itải = Iđm cách đóng -cắt Aptomat đầu tải Độ dao động điện áp giới hạn cho phép  2% Ura Sự làm việc mang tải thông qua khâu phản hồi dòng Phản hồi thứ từ Sun dòng , phản hồi thứ hai từ biến dòng T1 , T2 , T3 Sun dòng kết hợp với đồng hồ thị thành phù hợp Phần hồi tiếp dòng Sun thực chất điện áp mV đồng hồ hoạt động theo cấu mV hiển thị khắc độ Ampe Theo người vận hành đọc trực tiếp giá trị Ampe tải Từ biến dòng T1, T2 , T3 lượng hồi tiếp điện áp nắn qua chỉnh lưu V36 , V37 đặt lên transistor điều chỉnh -khoá V41 Tại V41 đường khoá ( hay ngưỡng ) lấy từ khâu chỉnh định ngưỡng đặt bảo vệ dòng , nhằm khống chế đóng mở V41 Tín hiệu gửi bảo vệ đưa lên mạch IC lôgic D1 D22 D1 khoá điện áp ( Ura= V ) cách khống chế toàn xung điều khiển mở THYRISTOR qua V6 , D1-2 cho mức lôgic "1" đặt vào cực Bazơ V83 , V84, V85,V86 , , V94 dẫn đến kháo tất chúng D22 phối hợp D21 tạo thành mạch triger chờ , dẫn qua V39 , V38 đến V3, V4 để cắt Aptomat lực QF1 Đây chức bảo vệ dòng Tại V36, V37 có dường dẫn lên khâu tổng hợpcác tín hiệu hồi tiếp A1 ,và khâu khống chế tín hiệu phản hồi áp V9 Khi lượng phản hồi dòng lớn làm V9 thông toàn tín hiệu phản hồi áp bị triệt tiêu Lúc thiết bị làm việc theo chế độ ổn định dòng điện Dùng máy sóng kiểm tra xung điều khiển xem có mở không, độ dốc sườn xung có tốt không Sự đáp ứng xung đảm bảo phải tốt Kiểm tra thị dòng tải qua đồng hồ Ampe trước sau BA lực Tải phải phân phối ba pha Cho mang tải định mức thiết bị( Uđm =260 VDC , Iđm = 80 A) lâu dài,như tài liệu dẫn Trong thời gian phải theo dõi thường xuyên 197/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Kiểm tra bước cho chế độ khác tủ chỉnh lưu 8) Hiệu chỉnh mức đặt chế độ : Hiệu chỉnh mức đặt chế độ ổn định dòng : Bằng cách hiệu chỉnh áp R16 cho chế độ II-260/80 ( R15 cho chế độ I-380/40 ) Cho thiết bị mang tải tăng dần đến nhận biết ngưỡng ổn định dòng cảnh báo đèn ổn định dòng (Đèn cảnh báo ổn định áp tắt ) nhận thấy điện áp tự động hạ thấp (trong dòng tải không đổi ) Theo cách hiệu chỉnh ngưỡng dòng mức cần thiết , thông thường đặt ngưỡng ổn định dòng mức Iổn định = 1,05 - 1,15 Iđm Hiệu chỉnh chế độ ổn áp :Trước đóng điện cho tủ phải xoay áp điều chỉnh điện áp ngược chiều kim đồng hồ vị trí Sau đóng điện ,từ từ xoay áp để nâng điện áp lên mức cần thiết Uđặt = 220 VDC 9) Hiệu chỉnh chế độ bảo vệ : Chế độ bảo vệ dòng đặt cao ngưỡng ổn định dòng Để dặt chức , phải nâng ngưỡng ổn định dòng lên cao ngưỡng bảo vệ, thử nâng tải lên ngưỡng bảo vệ để hoạt động sau hạ ngưỡng ổn định dòng xuống mức cần thiết Điều chỉnh R9 chế độ II-260/80 ( R8 cho chế độ I-380/40 ) để có chế độ bảo vệ dòng Ibảo vệ = 1,25 Iđm thông qua thử tải thực tế Khi bảo vệ dòng tác động có đèn cảnh báo Aptomat cấp nguồn lực vào QF1 nhảy ( lệnh bảo vệ ghim giữ, giải trừ cắt nguồn nuôi panel điện tử Aptomat QF2 ) Bảo vệ pha điện áp đầu vào Cho tủ chỉnh lưu mang điện không tải tách pha điện áp vào Lúc ,thiết bị báo cố điện áp khoá Ura = 0Vdc Bảo vệ xung điều khiển Một tủ chỉnh lưu tự động 3pha điều khiển kênh kênh THYRISTOR , cần kênh điều khiển thiết bị cảnh báo khoá điện áp Ura =0 Vdc **************************** PHỤ LỤC Nguyên lý chung Các chức thiết bị chỉnh lưu tự động Các tiêu chuẩn áp dụng Các bước thí nghiệm : K.tra không điện ,K.tra mang điện ,K.tramang tải ,Hiệu chỉnh chế độ bảo vệ Phụ lục : Phân tích số khâu điện tử 198/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Khảo sát số khâu điện tử quan trọng tủ chỉnh lưu nhằm phục vụ cho công tác thí nghiệm hiệu chỉnh 1) Khối điều khiển góc mở (YO) : Gồm IC A2 Transistor V4 Khối khuyếch đại thuật toán A2 nhận toàn tín hiệu phản hồi ( tổng hợp từ tín hiệu phản hồiáp tín hiệu phản hồi dòng) để tạo sở cho góc mở ban đầu Trong trình mang tải góc mở  hiệu chỉnh tự động phụ thuộc vào tín hiệu vào KĐTT A2 V4 Transistor khống chế góc mở với R23 chỉnh góc phát xung cực đại max < 176 Lúc điện áp chỉnh lưu Khi V4 bị khoá hoàn toàn góc mở min điện áp sau chỉnh lưu đạt cực đại 380VDC chế độ 260VDC chế độ 2) Khối điều khiển pha xung: phần tử ngưỡng, làm việc theo chế độ Rơle ( tức có hai trạng thái "0", "1") gồm V1, V3 V2, V4 Bằng vào điểm đo 1, 2, cho ta thấy dạng làm việc tìn hiệu điện áp Có thể dùng ocsilograph để lấy tín hiệu Dựa vào mạch logic đảo D1.1 D1.2 có xung tạo nên tảng cho xung cưa sau này, hay nói cách khác xung chuẩn, điểm đo thấy dạng đồ thị ( ocsilograph ) V8 A1 tạo nên điện áp tựa điện áp xung cưa Mạch tích phân tụ điện A1 thực mức ghim điện áp 0, tạo xung cưa Tại điểm đo ta thấy điều Bộ chỉnh hình xung gồm có V6 Tại thời điểm vượt điểm xung cưa giới hạn điện áp tựa từ điều chỉnh góc mở  ,thì khối A2 làm chức nhận biết điểm phát xung điều khiển Tại điểm đo ta thấy điều Xung điều khiển chỉnh hình nhờ V6 Sự phối hợp với phần tử ngưỡng để tạo xung thời điểm đầu 9, 10 đạt giá trị 0V Đây thời điểm phát xung để mở Tiristor Bằng máy Ocsilograph cho ta thấy điều Bộ khuyếch đại xung tăng cường từ V83 đến V93 mắc theo kiểu Darlington để tăng công suất xung điều khiển ra, đảm bảo mở chắn cho khối lực Tiristor **************************** 199/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai PHẦN 37: KIỂM TRA HỆ THỐNG AC/DC A-KIỂM TRA HỆ THỐNG AC Cần tách cáp lực nguồn vào từ Bình tự dùng 0,4Kv Cắt ATM tổng 0,4 Cắt MC cao cầu chì bình tự dùng 1-Kiểm tra nguội: Kiểm tra việc nối đất tủ Kiểm tra thiết bị lắp đặt tủ AC(gồm ATM, Rơle điện áp, Cầu chì, Bảng tín hiệu, Đèn hiệu, Rơle, đồng hồ ) thiết kế bao gồm :  Chủng loại  Thông số kỹ thuật  Kí hiệu vận hành  Vị trí lắp đặt Kiểm tra cách điện Thanh pha với với đất Kiểm tra Các ATM tổng ATM phân phối Kiểm tra Rơle Điện áp(Chức Quá áp, Kém áp, Thứ tự pha ) Kiểm tra Đồng hồ Volt, Amper Kiểm tra Công tơ đo đếm Kiểm tra hệ thống mạch dòng điện, điện áp nối đến thiết bị Kiểm tra hệ thống mạch tín hiệu, bảo vệ 10 Kiểm tra việc đấu mạch lực đến ATM 11 Kiểm tra hệ thống cấp nguồn DC cho hệ thống bảo vệ, tín hiệu tủ AC 12 Kiểm tra cáp cấp nguồn từ ATM đến thiết bị khác như:  Cấp nguồn cho hệ thống làm mátMBA  Cấp nguồn cho hệ thống Điều áp  Cấp nguồn sấy, chiếu sáng cho tủ điều khiển, bảo vệ ngăn lộ  Cấp nguồn Sấy, chiếu sáng cho Tủ trời đến thiết bị  Cấp nguồn cho xoay chiều cho việc thao tác máy cắt  Cấp nguồn cho tử chỉnh lưu  Cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng Trạm  Cấp nguồn lực cho hệ thống DCL, TĐ có nguồn lực nguồn AC  Cấp nguồn cho hệ thống thông tin Đối với nguồn AC dùng cho việc cần lưu ý đến pha/1pha, Giá trị điện áp nguồn, tên pha, dây đất, thứ tự pha Đối với trạm có qui mô lớn việc cấp nguồn đến nhiều nơi khác cần phân phối AC rỏ ràng để thuận tiện cho việc thao tác xử lý 13 Kiểm tra Cáp lực từ bình tự dùng đến đầu vào tủ AC 200/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai 14 Kiểm tra việc đấu đất N(0,4Kv) bình tự dùng 15 Kiểm tra nối đất N tủ AC 16 Kiểm tra hệ thống mạch Tự động đóng nguồn dự phòng(nếu có) 17 Kiểm tra hệ thống mạch tự động chiếu sáng cố nguồn AC 18 Kiểm tra hệ thống rơle bảo vệ(nếu có) bao gồm:  Bảo vệ dòng  Bảo vệ chạm đất  Bảo vệ tổng trở Tùy theo phức tạp hệ thống AC khác dẫn đến thiết kế hệ thống AC trạm khác 2-Kiểm tra có điện: Khi có điện nguồn pha A, B, C 0,4Kv từ đầu vào nguồn Kiểm tra thứ tự pha nguồn cung cấp Kiểm tra giá trị điện áp nguồn cung cấp Đồng vị pha nguồn cung cấp Đóng nguồn lên Kiểm tra thứ tự pha Kiểm tra giá trị điện áp Đồng vị pha TC(nếu cái) Đóng nguồn cung cấp cho cho thiết bị Kiểm tra thứ tự pha thiết bị(nếu điện áp pha) Kiểm tra giá trị điện áp thiết bị Đồng vị pha nguồn cung cấp(nếu mạch vòng) Lưu ý: đóng điện đến thiết bị để kiểm tra cần cắt ATM tổng đầu vào thiết bị Kiểm tra lại hệ thống đóng nguồn dự phòng(nếu có) B-KIỂM TRA HỆ THỐNG DC: Cần tách cáp lực từ nguồn AcQui/Tủ charger Cần cắt ATM tổng tủ DC 1-Kiểm tra nguội: Kiểm tra việc nối đất tủ Kiểm tra thiết bị lắp đặt tủ DC(gồm ATM, Rơle điện áp, Cầu chì, Bảng tín hiệu, Đèn hiệu, Rơle, đồng hồ ) thiết kế bao gồm :  Chủng loại  Thông số kỹ thuật  Kí hiệu vận hành  Vị trí lắp đặt Kiểm tra cách điện Thanh TC dương-âm với với đất Kiểm tra Các ATM tổng ATM phân phối Kiểm tra Rơle Điện áp(Chức Quá áp, Kém áp) Kiểm tra Đồng hồ Volt, Amper Kiểm tra hệ thống mạch dòng điện, điện áp nối đến thiết bị Kiểm tra hệ thống mạch tín hiệu, bảo vệ 201/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Kiểm tra việc đấu mạch lực đến ATM 10 Kiểm tra hệ thống cấp nguồn DC cho hệ thống bảo vệ, tín hiệu tủ AC 11 Kiểm tra cáp cấp nguồn từ ATM đến thiết bị khác như:  Cấp nguồn cho hệ thống bảo vệ MBA  Cấp nguồn cho hệ thống bảo vệ xuất tuyến  Cấp nguồn cho hệ thống Điều áp  Cấp nguồn cho mạch điều khiển DCL, DTĐ ngăn lộ  Cấp nguồn thao tác cho MC(nguồn đóng, nguồn cắt)  Cấp nguồn tín hiệu cho ngăn lộ  Cấp nguồn DC cho tủ AC  Cấp nguồn lực cho hệ thống DCL, TĐ có nguồn lực nguồn DC  Cấp nguồn cho hệ thống thông tin  Cấp nguồn cho hệ thống hòa đồng Đối với nguồn DC dùng cho việc cần lưu ý đến cực tính + -, Giá trị điện áp nguồn Tránh nguồn dính vào nguồn chẳng hạn nguồn điều khiển dính vào nguồn bảo vệ Đối với trạm có qui mô lớn việc cấp nguồn đến nhiều nơi khác cần phân phối DC rỏ ràng để thuận tiện cho việc thao tác xử lý 12 Kiểm tra Cáp lực từ tủ Charger đến đầu vào AcQui 13 Kiểm tra Cáp lực từ AcQui đến tủ DC 14 Kiểm tra hệ thống mạch Tự động đóng nguồn dự phòng(nếu có) 15 Kiểm tra hệ thống rơle bảo vệ bao gồm:  Rơle chạm đất DC  Rơle bảo vệ Quá/Kém áp Tùy theo phức tạp hệ thống DC khác dẫn đến thiết kế hệ thống DC trạm khác 2-Kiểm tra có điện: Khi có điện nguồn DC từ đầu vào nguồn Kiểm tra Cực tính nguồn cung cấp Kiểm tra giá trị điện áp nguồn cung cấp Đồng vị cực tính nguồn cung cấp Đóng nguồn lên Kiểm tra Cực tính Kiểm tra giá trị điện áp Đồng vị cực tính TC(nếu cái) Đóng nguồn cung cấp cho cho thiết bị Kiểm tra Cực tính thiết bị(nếu điện áp pha) Kiểm tra giá trị điện áp thiết bị Đồng vị cực tính nguồn cung cấp(nếu mạch vòng) Lưu ý: đóng điện đến thiết bị để kiểm tra cần cắt ATM tổng đầu vào thiết bị Kiểm tra lại hệ thống đóng nguồn dự phòng(nếu có) 202/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai PHẦN 38: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA MẠCH A-KIỂM TRA CÁP NHỊ THỨ I Yêu cầu chung: - Người thực công tác thí nghiệm cáp Cần có nghiệp vụ an toàn qua sát hạch, và: - Trước thực việc thí nghiệm cần phải đọc kỹ tài liệu yêu cầu cáp dùng cho chức - Có kiến thức chuyên môn phù hợp với công tác thí nghiệm cáp - Nắm vững quy trình sử dụng thiết bị thí nghiệm có liên quan - Chuẩn bị đầy đủ vật tư, phụ liện liên quan đến công tác thí nghiệm cáp II Thiết bị thí nghiệm : - Đồng hồ vạn năng, mêgaôm 500V III Biện pháp an toàn : - Trong trình thử cách điện tuyệt đối phải tách cáp khỏi hàng kẹp để tránh hư hỏng thiết bị, tách đầu giám sát người khác chạm vào - Cô lập nguồn AC, DC trước thử thông mạch, cách điện cáp - Khi tách cáp ý không để gen số, chạm chập vào địa khác IV Hướng dẫn thí nghiệm: Gồm hạng mục thí nghiệm sau: Trong hệ thống trạm, nhà máy để tín hiệu gởi từ thiết bị đến thiết bị khác cần phải có liên lạc với thông qua cáp; để đưa vào vận hành trạm biến áp cần phải kiểm tra cáp Cần phải đọc kỹ vẽ cáp vẽ nguyên lý để xác định có bị nhầm hàng kẹp hay không.Sau hiểu rõ chức mạch cáp sử dụng cho mạch ta tiến hành công việc thí nghiệm Xác định bó cáp có tên cáp có với thiết kế không, dùng bút để đánh dấu ruột cáp , để tránh tình trạng kiểm tra lại sót cáp Trước đo cách điện hay đo thông mạch để xác định cáp có có bị chạm hay bị đứt không ta cần phải tách cáp khỏi hàng kẹp Dùng vạn để đo thông mạch ruột cáp để khẳng định thông mạch cáp đấu nối địa Dùng megaom để thử cách điện ruột cáp 203/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Sau tiến hành xong ta trả cáp vào lại hàng kẹp Tiến hành cho tất sợi cáp để đưa kết luận B-KIỂM TRA TỔNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN, BẢO VỆ, TÍN HIỆU I Yêu cầu chung: - Người phân công thực công việc phải trải qua học sát hạch an toàn - Người phân công thí nghiệm phải đọc hiểu vẽ nguyên lý trạm biến áp Ngoài ra, phải đọc hiểu vẽ nguyên lý MBA, máy cắt, DCL, DTĐ … - Người tham gia thí nghiệm phải nắm rõ hướng dẫn sử dụng thiết bị đo - Người phân công thử tổng mạch phải nắm rõ thiết bị sơ đồ thứ để kiểm tra thao tác không gây an toàn cho người thiết bị - Yêu cầu thí nghiệm, kiểm tra phải có từ hai người trở lên II Thiết bị thí nghiệm: - Mêgaôm 500 V - Vạn Fluke 87 vạn kim - Bộ thử thứ tự pha - Dây nối (có chì) III Biện pháp an toàn: - Đảm bảo khoảng cách phạm vi an toàn trình thí nghiệm - Trước đo đồng hồ vạn năng, ta nên ý thang đo để tránh gây cháy nổ - Đọc kỹ vẽ nhị thứ để tách mạch cắt cắt máy cắt khác, có - Trước thao tác DTĐ, DCL máy cắt, ta nên ý sơ đồ thứ phần liên động khí liên quan - Phải có dây da an toàn leo lên MBA, DCL, DTĐ… - Kiểm tra nguồn lực, nguồn điều khiển, nguồn bảo vệ phù hợp với thông số ghi thiết bị - Đối với thiết bị thuộc nhóm cao đo lường làm sau bàn giao xong ta đóng nguồn IV Hướng dẫn thí nghiệm: Đối với tủ điều khiển tủ bảo vệ, tủ MBA: 204/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai - Chuẩn bị vẽ đấu nối vẽ nguyên lý - Dùng vạn đèn dò kiểm tra thông mạch nội tủ theo vẽ nguyên lý Kiểm tra đấu nối cáp: - Chuẩn bị vẽ đấu nối cáp vẽ nguyên lý - Tách cáp khỏi hàng kẹp - Dùng vạn đèn dò kiểm tra thông mạch cáp theo địa đấu nối đến tất thiết bị - Dùng mêgaôm 500V kiểm tra cách điện ruột cáp sử dụng (những ruột cáp không sử dụng nên cô lập không cho chạm chập) - Xác định đấu nối cáp phù hợp với vẽ nguyên lý Kiểm tra trước đóng nguồn đến tất thiết bị - Vặn cứng tất hàng kẹp không cho bị lỏng - Xác định vẽ đấu nối cáp theo vẽ nguyên lý - Dùng vạn để thang ôm đo tất áptômát nguồn liên quan đến thiết bị Đóng nguồn đến tủ chung, tủ điều khiển bảo vệ đến thiết bị - Chuẩn bị thử thứ tự pha đồng hồ vạn để xác định thứ tự pha kiểm tra trị số điện áp - Dùng vạn để xác định nguồn điều khiển bảo vệ, nguồn lực, nguồn xoay chiều, nguồn chiều, nguồn liên động nguồn cắt 1, cắt … không lạc nguồn với theo vẽ nguyên lý - Không cho nguồn chạm đất Kiểm tra mạch sấy, chiếu sáng nội tủ thiết bị - Dùng vạn thang đo vôn AC kiểm tra giá trị điện áp điện trở sấy đèn - Kiểm tra mạch liên động cửa cho đèn - Kiểm tra mạch sấy theo nhiệt độ Kiểm tra mạch điều khiển tín hiệu, bảo vệ, mạch liên động DTĐ, DCL + Thay đổi trạng thái đối tượng có liên quan để kiểm tra kín mạch hở mạch theo vẽ nguyên lý- ví dụ: - Liên động với (tiếp điểm hành trình) - Liên động với áp to mát TU - Liên động với máy cắt 205/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai + Kiểm tra mạch điều khiển tay: - Đóng aptomat nguồn truyền động DTĐ, DCL * Tại chỗ (Local): - Chuyển khoá tủ điều khiển DTĐ, DCL sang vị trí chỗ - Ấn khoá đóng/ cắt - Kiểm tra DTĐ, DCL hoạt động tốt hay không * Từ xa (Remote): - Chuyển khoá Remote/Supervision (nếu có) tủ điều khiển từ xa sang vị trí Remote - Ấn khoá đóng/ cắt tủ điều khiển - Kiểm tra dao hoạt động tốt hay không Trường hợp dao không hoạt động ta nên kiểm tra lại nguồn- phần liên độngphần tiếp điểm hành trình + Kiểm tra mạch thị: - Kiểm tra cờ hiệu - Kiểm tra vị trí không tương ứng Trường hợp thị không nên xem lại tiếp điểm phụ + Kiểm tra mạch bảo vệ: - Mất nguồn môtơ - Mất nguồn liên động - Quá tải môtơ (thường ta test công tấc tơ) Kiểm tra mạch điều khiển, tín hiệu, bảo vệ máy cắt + Kiểm tra nguồn lực, điều khiển, tích lò xo + Kiểm tra điều kiện liên động mạch đóng/cắt MC với vẽ nguyên lý- ví dụ như: - Áp to mát TU - Rơle Lockout - Hoà đồng (khoá hoà, rơle hoà) - Khoá chỗ/ từ xa máy cắt - Khí SF6 Lock out - Dao tiếp địa, dao cách ly - Rơle cắt từ bảo vệ khoá mạch đóng 206/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai - Rơle giám sát mạch cắt + Kiểm tra thao tác máy cắt tay đầu đóng lặp lại MC: * Tại chỗ (Local): - Chuyển khoá sang vị trí chỗ(MC) - Ấn khoá đóng/cắt - Kiểm tra máy cắt đóng/cắt (cả ba pha) * Từ xa (remote): - Chuyển khoá Remote/Supervision sang vị trí Remote - Thao tác đóng cắt tủ điều khiển - Kiểm tra máy cắt đóng/ cắt (cả ba pha) * Dùng dây nối có chì chích đầu cho đóng lặp lại MC(tại rơle) Trường hợp thao tác máy cắt không ta nên kiểm tra lại nguồn, điều kiện liên động: + Kiểm tra cờ hiệu + Kiểm tra vị trí không tương ứng + Kiểm tra chức giám sát cuộn cắt - Ta tách mạch cắt 1,2 Kiểm tra rơle giám sát làm việc tốt, đồng thời kiểm tra bảng đèn cho kênh tín hiệu Trường hợp rơle không làm việc làm việc không đúng, ta nên kiểm tra lại cuộn cắt, tiếp điểm phụ, cách phối hợp điện trở sơ đồ đấu nối + Kiểm tra tín hiệu từ máy cắt gởi vào: - Áp to mát môtơ lò xo - Áp to mát nguồn bảo vệ - Áp lực khí SF cấp 1, - Áp lực khí nén - Cắt không đồng pha + Kiểm tra mạch cắt từ thiết bị bảo vệ: - Dùng dây nối (có chì) cầu tắt tiếp điểm đầu trung gian cắt gởi vào cuộn cắt hay cuộn cắt theo vẽ nguyên lý - Kiểm tra lại bảng đèn cho kênh tín hiệu - Kiểm tra chức chống đóng lại nhiều lần Kiểm tra mạch MBA: 207/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Kiểm tra nguồn lực nguồn điều khiển tủ quạt mát tủ điều áp + Kiểm tra mạch điều khiển chỗ/ từ xa tay tự động mạch quạt mát: - Khoá Local/Remote chế độ Local - Khoá Auto/Manual chế độ Manual (tủ chung MBA) - Ấn khoá đóng/cắt, quạt chạy(1 nhóm) - Khoá Local/Remote chế độ Remote - Khóa Auto/Manual chế độ Manual (tủ chung MBA) - Khoá Auto/Manual chế độ Manual(tủ điều khiển nhà) - Ấn khoá đóng/cắt, quạt chạy(1 nhóm) - Khoá chế độ Remote Auto(tủ chung MBA) - Khoá chế độ Auto(tủ điều khiển nhà) Khởi động theo nhiệt độ dầu hay cuộn dây khởi động theo dòng điện Khi quạt chạy ta nên ý đến chiều quay (đúng chiều hay ngược chiều) + Kiểm tra điều kiện liên động điều áp: - Quá tải MBA- khoá - Lock out cố MBA - Khoá dừng khẩn cấp + Kiểm tra mạch điều khiển chỗ/ từ xa tay tự động điều áp: - Chuyển khoá sang vị trí chỗ (tủ điều áp) - Ấn nút điều khiển theo chiều tăng giảm nấc phân áp - Chuyển khoá sang vị trí từ xa (tại điều áp) - Chuyển khoá sang vị trí tay(tủ điều khiển nhà) - Ấn nút điều khiển(trong nhà) theo chiều tăng giảm - Khi điều khiển điều áp ta phải xem đồng hồ thị nấc phân áp có không - Chuyển khoá sang vị trí từ xa(tủ điều áp) - Chuyển khoá sang vị trí tự động (tủ nhà) 208/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Bơm áp vào rơle điều áp sau kiểm tra tín hiệu tăng, giảm nấc phân áp phù hợp với việc tăng giảm điện áp Tiếp tục kiểm tra chức khóa (dừng) điều áp khicó cố dòng,kém áp điều áp liên tục có cố áp từ rơle điều áp + Kiểm tra tín hiệu: - Mất nguồn lực, nguồn điều khiển - Sự cố động quạt mát - Đèn thị nhóm quạt làm việc - Dừng khẩn cấp điều áp - Đèn thị điều áp làm việc - Chỉ thị nấc phân áp max + Kiểm tra tín hiệu từ MBA: - Hơi nặng, nhẹ - Nhiệt độ dầu, nhiệt độ cuộn dây - Áp lực dầu, áp lực MBA - Mức dầu, van an toàn - Áp lực OLTC, dòng dầu OLTC Chú ý thử ta nên dùng vạn kiểm tra nguồn dùng dây nối (có chì) cầu tắt tiếp điểm trước sau test thiết bị + Kiểm tra cho đến trung gian lockout,đúng với kênh tín hiệu theo vẽ Kiểm tra bảo vệ: + Đối với bảo vệ cắt trực tiếp: Bơm dòng – áp vào Rơle tương ứng để cắt MC, ý tránh cắt nhầm MC cách đóng toàn MC trước thử + Đối với bảo vệ cắt qua Lockout: Bơm dòng – áp vào Rơle tương ứng, bảo vệ nội MBA đến Lockout tương ứng Sau đó, tác động Lockout cắt MC tương ứng + Thử đóng lặp lại MC 10 Hoàn tất phần biên tổng mạch 209/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai 210/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai [...]... Operation Select via Menu Group 1 No Operation Group 1 No Operation Enabled Disabled Disabled Disabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled 13/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai • • • • • • • • • Input Labels Visible Output Labels Visible CT & VT Ratios Visible Record Control Visible Disturb Recorder Visible Measure't Setup Visible Comms Settings Visible Commission... nuôi tại chân r le - Đóng aptomat nguồn nuôi, dùng vạn năng đo cực tính & độ lớn nguồn nuôi phù hợp với yêu cầu của r le 21/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai - Cắt nguồn nuôi r le, trả lại đầu cáp đã tách - Đóng trở lại nguồn nuôi, r le sẽ tự khởi động, và tự động kiểm tra trong thời gian khoảng 1 phút trong khoảng thời gian khởi động Nếu role không bị lỗi thì sau khi khởi động xong, LED xanh ( Led Healthy... trị tác động Thay đổi góc giữa dòng và áp để xác định vùng tác động của r le Ghi lại giá trị So sánh với giá trị chỉnh định - Đưa hệ thống điện áp và dòng điện vào r le, với trị số dòng bằng 1,2 lần giá trị tác động góc lệch pha giữa dòng và áp bằng góc nhạy max Lấy thời gian tác động, ghi lại giá trị So sánh với giá trị chỉnh định - Mỗi lần r le tác động phải kiểm tra r le đầu ra, chỉ thị Led, và... áp của hợp bộ vào r le Nối r le đầu ra được cài đặt chức năng I>1, I>2 đến đầu vào của hợp bộ thí nghiệm để đo thời gian - Bơm áp ba pha vào r le - Lần lượt bơm bơm dòng từ từ vào r le ( với góc lệch pha giữa dòng và áp bằng góc nhạy Max ) cho đến khi r le khởi động các ngưỡng I>1, I>2 Ghi trị số và kiểm tra với các trị số đặt tương ứng - Đưa hệ thống điện áp và dòng điện vào r le, với trị số dòng... nghiệm để đưa dòng của hợp bộ vào r le Nối r le đầu ra được cài đặt chức năng I>3, I>4 đến đầu vào của hợp bộ thí nghiệm để đo thời gian - Lần lượt bơm bơm dòng từ từ vào r le cho đến khi r le khởi động các ngưỡng I>3, I>4 Ghi trị số và kiểm tra với các trị số đặt tương ứng - Đưa hệ thống dòng điện vào r le, với trị số dòng bằng 1,2 lần giá trị tác động , lấy thời gian tác động, ghi lại giá trị So sánh... và dòng điện vào r le, với trị số dòng bằng 1,2 lần giá trị tác động Thay đổi góc giữa dòng Io và áp Uo để xác định vùng tác động của r le Ghi lại giá trị So sánh với giá trị chỉnh định - Kiểm tra thời gian tác động: Đặt điện áp và dòng điện (Với dòng điện lớn hơn ngưỡng tác động, góc lệch pha giữa Uo và Io bằng góc nhạy Max ) Thực hiện xung dòng và áp vào r le và lấy thời gian tác động Ghi giá trị... bộ, r le đầu ra “Check Synch Ok ” không tác động * Giữ Uline > Ulive, giảm Ubus cho đến khi r le đầu ra tác động, ghi giá trị và so sánh với trị số Udead * Giữ Uline < Udead, giảm Ubus cho đến khi r le đầu ra trở về, sau đó tăng Ubus cho đến khi r le đầu ra tác động, ghi lại giá trị và so sánh với Ulive - Lặp lại thí nghiệm tương tự như mục trên nhưng thay đổi đại lượng biến thiên là Ulive - Đặt hệ thống. .. Phát hợp bộ, các r le đầu ra không được tác động - Kiểm tra đồng bộ : * Kiểm tra đồng bộ theo độ lệch điện áp U : Đặt hệ thống áp 2 phía Bus và Line của hợp bộ : 30/210 Tập3 TLbồi huấn Đồng nai Với  = 00 , f = 0Hz., U= |Ubus - Uline | < Uđặt (Ubus, Uline > Ulive) Phát hợp bộ, các r le đầu ra ở trên tác động Tăng U cho đến khi r le trở về, sau đó giảm dần U cho đến khi r le tác động, ghi giá trị... khởi tạo từ bên trong - Kiểm tra khi lệnh khởi tạo từ bên ngoài qua input - Kiểm tra đầu ra, chỉ thị Led và bản tin sự cố 14 Kiểm tra chức năng đồng bộ : - Khóa chức năng bảo vệ quá kém áp - Đưa hệ thống điện áp 3 pha và điệnhòa vào r le - Đặt cấu hình của chức năng kiểm tra hệ thống ứng với LiveB/DeadL và DeadB/LiveL - Kiểm tra ngưỡng điện áp cao và thấp (Live và Dead) : * Đặt hệ thống áp 2 phía Bus... ý : chỉnh định U của r le đủ lớn) * Phát hợp bộ, r le đầu ra “Check Synch Ok ” không tác động * Tăng Uline cho đến khi r le đầu ra trên tác động, ghi lại giá trị, so sánh với Ulive (Mỗi lần tăng phải cắt hợp bộ) - Lặp lại thí nghiệm tương tự như mục trên nhưng thay đổi đại lượng biến thiên là Ubus - Kiểm tra ngưỡng điện áp trong chức năng LiveB/DeadL và DeadB/LiveL: * Đặt hệ thống áp 2 phía Bus và ... Operation Select via Menu Group No Operation Group No Operation Enabled Disabled Disabled Disabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled Enabled 13/210... Đưa hệ thống dòng điện vào r le, với trị số dòng 1,2 lần giá trị tác động , lấy thời gian tác động, ghi lại giá trị So sánh với giá trị chỉnh định - Mỗi lần r le tác động phải kiểm tra r le đầu... - Đóng trở lại nguồn nuôi, r le tự khởi động, tự động kiểm tra thời gian khoảng phút khoảng thời gian khởi động Nếu role không bị lỗi sau khởi động xong, LED xanh ( Led Healthy ) sáng ổn định

Ngày đăng: 04/11/2015, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w