Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
B HÓA HỌC VÔ CƠ: Halogen, oxi - lưu huỳnh, cacbon - silic, nitơ - photpho: 4.1 Điều chế, nhận biết, tính chất hóa học Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng B cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl C điện phân nóng chảy NaCl D điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Giải: Chọn A Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A nhiệt phân Cu(NO3)2 B nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 C điện phân nước D chưng cất phân đoạn không khí lỏng Giải: Chọn B Câu 3: Ứng dụng sau ozon? A Chữa sâu B Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C Điều chế oxi phòng thí nghiệm D Sát trùng nước sinh hoạt Giải: Chọn C Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà Khí X A N2 B NO C NO2 D N2O Giải: amoni nitrit : NH4NO2 t NH NO2 → N + H 2O Chọn A Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A NaNO2 H2SO4 đặc B NaNO3 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 HCl đặc Giải: Chọn B Câu 6: Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát khí không màu hóa nâu không khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai thoát Chất X A amoni nitrat B ure C natri nitrat D amophot Giải: amoni nitrat: NH4NO3 ure: (NH4)2CO natri nitrat: NaNO3 amophot: NH H PO4 ( NH ) HPO4 + thấy thoát khí không màu (NO) hóa nâu (NO2) không khí: X có NO3− + tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai (NH3) thoát ra: X có NH 4+ Chọn A Câu 7: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A NaNO3 B KCl C NH4NO3 D K2CO3 Giải: Phân bón có chứa NH 4+ làm chua đất do: NH 4+ + H 2O € NH + H 3O + Chọn C Câu 8: Thành phần quặng photphorit A CaHPO4 B Ca3(PO4)2 C Ca(H2PO4)2 D NH4H2PO4 Giải: Chọn B Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Phân urê có công thức (NH4)2CO3 B Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali gọi chung phân NPK C Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho dạng ion nitrat NO3− ion amoni NH 4+ D Amophot hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 KNO3 Giải: Chọn B Câu 10: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp A (NH4)2HPO4 KNO3 B NH4H2PO4 KNO3 C (NH4)3PO4 KNO3 D (NH4)2HPO4 NaNO3 Giải: Chọn A Câu 11: Cho phản ứng sau: t → ( 1) Cu ( NO3 ) 850 C , pt → ( 3) NH + O2 t → ( ) NH 4Cl t → ( ) NH NO2 t → ( ) NH + Cl2 t → ( ) NH + CuO Các phản ứng tạo khí N2 là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (5) Giải: Chọn C C (2), (4), (6) 0 0 0 t → N + H 2O ( ) NH NO2 t → Cu + N + H 2O ( ) NH + CuO ( 4) D (3), (5), (6) t NH + Cl2 → N + HCl Câu 12: Cho phản ứng sau: t 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 t 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Giải: Trong HCl có Cl trạng thái oxi hóa thấp không tính oxi hóa, tính oxi hóa gây H+ phản ứng có H2 thoát chọn Chọn A Câu 13: Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Giải: Trong HCl có Cl trạng thái oxi hóa thấp Cl- có tính khử phản ứng có Cl2 thoát chọn Chọn A Câu 14: Cho phản ứng: t → ( ) F2 + H 2O (1) O3 + dung dịch KI → 0 t (3) MnO2 + HCl đặc → Các phản ứng tạo đơn chất A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) (2), (3), (4) Giải: (3) Cl2 + dung dịch H2S → C (1), (2), (4) D ( 1) O3 + H 2O + KI → KOH + I + O2 t → HF + O2 ( ) F2 + H 2O t → MnCl2 + Cl2 + H 2O ( 3) MnO2 + HCl ( ) Cl2 + H S + H 2O → HCl + H SO4 × 0 Chọn A Câu 15: Phản ứng nhiệt phân không t t A NH4NO2 B NaHCO3 → N2 + 2H2O → NaOH + CO2 t t C NH4Cl → NH3 + HCl D 2KNO3 → 2KNO2 + O2 Giải: Chọn B 0 0 t NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H 2O Câu 16: Trường hợp không xảy phản ứng hóa học A FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl B Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O C 3O2 + H S → 2SO2 + H 2O D O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 Giải: Chọn A H2S yếu HCl Câu 17: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng A AgNO3, (NH4)2CO3, CuS B Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO C FeS, BaSO4, KOH D KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 Giải: Các chất không phản ứng với HCl: CuS (không tan HCl); BaSO4 (không tan axit dư), KNO3 Chọn B Câu 18: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B K2Cr2O7 C CaOCl2 D MnO2 Giải: clo có sinh từ chất khử chất oxi hóa Chỉ có CaOCl chất oxi hóa chứa Cl (1) chất lại, ta xét số e chất oxi hóa nhận (chất nhận nhiều e số mol Cl nhiều nhất) K2Cr7O nhận nhiều e (2) So sánh (1) (2) Chọn B Câu 19: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam chất sau: KClO (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 AgNO3 Chất tạo lượng O2 lớn A KNO3 B AgNO3 C KMnO4 D KClO3 Giải: 100 100 100 100 = 0,82; = 0,99; nAgNO3 = = 0,59; nKMnO4 = = 0, 63; nKClO3 = 122,5 101 170 158 1 t0 t0 KNO3 → O2 AgNO3 → O2 2 Tính: nKNO = 0,99 0,49 t KMnO4 → O2 t0 KClO3 → O2 0,82 1,22 Ta thấy số mol O2 thoát từ KClO3 nhiều nhất, nhiên ta cần phải xét số mol xét phản ứng KClO KNO3 (tính đầu)! Chọn D Phản ứng: t0 KNO3 → KNO2 + O2 t KMnO4 → K MnO4 + MnO2 + O2 t0 AgNO3 → Ag + NO2 + O2 t KClO3 → KCl + O2 Câu 20: Chất khí X tan nước tạo dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X A NH3 B CO2 C SO2 D O3 Giải: X tan nước quỳ tím thành đỏ (axit) CO2 SO2; dùng làm chất tẩy màu SO2 Chọn C Câu 21: Các khí tồn hỗn hợp A NH3 HCl B H2S Cl2 C Cl2 O2 D HI O3 Giải: Khí tồn chúng có tính chất: + là: chất khử; chất oxi hóa; axit; bazơ - Cl2 O2 không phản ứng chất oxi hóa mạnh Chọn C Câu 22: SO2 thể tính khử phản ứng với A H2S, O2, nước Br2 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 Giải: - SO2 thể tính chất: chất khử (khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn) oxi hóa (khi tác dụng với chất khử) - Chất có tính oxi hóa mạnh SO2: O2, dd halogen, KMnO4 - Chất có tính oxi hóa yếu hơn: H2S - Với kiềm: SO2 đóng vai trò oxit axit (phản ứng trao đổi) Chọn: D 4.2 Halogen, lưu huỳnh Câu 1: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện không khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X lại phần không tan G Để đốt cháy hoàn toàn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 2,80 D 3,08 Giải: nFe = 0,1; ns = 0,075 Fe X : H2 , H2S Fe + S → M S + HCl ( du ) → + O2 ? G : S FeS + Xét Fe ban đầu chuyển thành Fe dư FeS, mà nFe( du ) = nH nFe( pu ) = nH S = nH số mol Fe ban đầu = 2nH → nH = 2 n Fe( bd ) - Đốt ( H2, H2S) ta xem đốt H2 (quy đổi) H + O2 → H 2O → nO = 2nH 2 Vậy nO = nFe( bd ) = 0,1: = 0, 05 + Xét S ban đầu chuyển thành S dư H2S - Đốt ( S dư, H2S) ta xem đốt S (ban đầu) (quy đổi) S + O2 → SO2 → nO = nS Vậy số mol O2 cần sử dụng để đốt X, G: 0,1 nO2 = nS + nFe( bd ) = 0, 075 + = 0,125 → VO2 = 0,125 × 22, = 2,8 Chọn C 2 Câu 2: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 100 oC Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ A 0,24M B 0,48M C 0,4M D 0,2M Giải: nCl = 13, 44 37, 25 = 0, 6; nKCl = = 0,5 22, 74,5 3Cl2 0,6 t + KOH → KCl + KClO3 + 3H 2O 0,3 0,5 0, Clo dư CM ( KOH ) = 2,5 = 0, 24M Chọn A Câu 3: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu A 58,2% B 52,8% C 41,8% D 47,2% Giải: Vì AgF chất kết tủa: - Xét trường hợp muối bạc X, Y kết tủa: Gọi công thức NaX NaY NaZ (a mol) NaZ + AgNO3 → AgZ + NaNO3 a a Tăng giảm khối lượng: Cứ mol NaZ phản ứng khối lượng tăng (thay Na Ag) (108 – 23) = 85 Vậy a mol a = → M NaZ = 8, 61 − 6, 03 = 0, 03 85 6, 03 = 201 Z = 201 – 23 = 178 (không thỏa, Br = 80 nguyên tố có 0, 03 khối lượng nguyên tử lớn nhất) - Vậy NaX NaF NaY NaCl Ta có: nNaCl = nAgCl = 0, 06 → % NaF = 6, 03 − 0, 06 × 58,5 = 41,8% Chọn C 6, 03 4.3 NO3− H+, nhiệt phân muối nitrat Câu 1: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2SO4 loãng NaNO3, vai trò NaNO3 phản ứng A chất xúc tác B chất oxi hoá C môi trường D chất khử Giải: Chất oxi hóa Thực chất phản ứng Cu + HNO3 Chọn B Câu 2: Thực hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 1M H2SO4 0,5 M thoát V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 A V2 = V1 Giải: B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1 3,84 = 0, 06 64 TN1: nH + = nNO− = nHNO3 = 0, 08.1 = 0, 08 nCu = TN2: nH = nHNO + 2nH SO = 0, 08.1 + 2.0.5.0.08 = 0,16 ; nNO = nHNO = 0, 08.1 = 0, 08 Hai thí nghiệm phản ứng: + 3Cu + 8H + − NO3− + → 3Cu 2+ + NO + H 2O TN1: 0,06 (dư) 0,08 (hết) 0,08 (dư) 0,02 (tính theo H+) = V1 TN2: 0,06 (dư) 0,16 (hết) 0,08 (dư) 0,04 (tính theo H+) = V2 Trong điều kiện tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol V2 = 2V1 Chọn B Câu 3: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,672 B 0,448 C 1,792 D 0,746 Giải: 3, = 0, 05 ; nH + = nHNO3 + 2nH SO4 = 0,8.0,1 + 2.0.2.0.1 = 0,12 ; 64 = nHNO3 = 0,8.0,1 = 0, 08 nCu = nNO − 8H + + 3Cu NO3− + → 3Cu 2+ + NO + H 2O 0,05 (dư) 0,12 (hết) 0,08 (dư) 0,03 (tính theo H+) V = 0,03 22,4 = 0,672 l Chọn A Câu 4: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 Giải: nCu ( NO ) = 0,16 → nNO = 0,32; nCu = 0,16 ; nH = 2nH SO = 2.0.25.0.8 = 0, ; Vì hỗn hợp hai kim loại có muối Fe2+ + 3Fe 0,15 và: 2+ 3 Fe + 8H + + 0,4 (hết) Cu 2+ + NO3− → 3Fe 2+ + NO + H 2O 0,32 (dư) → Fe 2+ + Cu ( 2) 0,1 (tính theo H+) ( 2) 0,16 0,16 (hết) 0,16 Khối lượng Cu có 0,6m gam hỗn hợp là: 0,16.64 Bảo toàn nguyên tố sắt: m = 0,15.56 (pư 1) + 0,16.56 (pư 2) + (0,6m – 0,16.64)dư m = 17,8 V = 2,24 Chọn B Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 240 B 120 C 360 D 400 Giải: nNaNO3 = 0, 08 → nNO3 = 0, 08 ; nH + = 2nH SO4 = 2.0.5.0.4 = 0, 4; nFe = 0, 02; nCu = 0, 03 ; Fe + 4H + + NO3− → 3Fe3+ + NO + H 2O ( 1) 0,02 3Cu 0,08 8H + + NO3− + → 3Cu 2+ + NO + H 2O ( 2) 0,03 (dư) 0,08 Từ (1) (2) Fe, Cu tan hết, nH = 0, 24 (dư) Khi cho NaOH vào X thì: + Trung hòa số nH = 0, 24 + Tạo kết tủa Fe(OH)3 Cu(OH)2 Vậy: nNaOH = 3nFe + 2nCu + nH ( du ) = 0, 06 + 0, 06 + 0, 24 = 0,36 V = 360 Chọn C Cách 2: Bảo toàn e Quá trình cho e Quá trình nhận e + + 3+ 2+ + NO3− Fe → Fe3+ + 3e 0,02 0,06 0,08 2+ Cu → Cu + 2e 0,03 0,06 ∑ cho = 0,12 + 4H + + 3e → NO + H 2O 0,24 0,16 0,12 ∑ nhan = 0, 24 < Fe, Cu tan hết nH = 0, 24 (dư) Khi cho NaOH vào X thì: + Trung hòa số nH = 0, 24 → nOH = 0, 24 + Tạo kết tủa Fe(OH)3 Cu(OH)2 → nOH ( ↓) = nđiện tích dương ion kim loại = ne cho = 0,12 Vậy: nNaOH = 0,12 + 0, 24 = 0,36 V = 360 Chọn C Câu 6: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín không chứa không khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Giải: Theo phương pháp tăng giảm khối lượng Cứ mol muối phản ứng khối lượng giảm (thay 2NO3 O) (124 – 16) = 108 + + − − Vậy a mol a = 6,58 − 4,96 = 0, 015 108 Phản ứng: Cu(NO3)2→2NO2+1/2O2 0,015 0,03 NO2→ HNO3 0,03 0,03 + [H ]=0,03:0,3=0,1(M) pH= -lg 0,1 = Chọn D Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với khí hiđro 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 9,40 gam Giải: KNO3 B 20,50 gam t → KNO2 C 11,28 gam D 8,60 gam + O2 x x/2 Cu ( NO3 ) t → CuO + NO2 y + O2 2y y/2 x y Khí X : nO2 = + ; nNO2 = y 2 -Phương pháp đường chéo: O2 8,4 37,6 nO2 nNO2 x+ y 3 = ⇔ = ⇔ x = 5y 2y ( 1) NO2 5,6 - Mặt khác: 101x + 188y = 34,65 (2) Giải (1) (2): x = 0,25; y = 0,05 mCu( NO ) = 188 × 0, 05 = 9, Chọn A Câu 8: Đem nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3)2 thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 T1 Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3)3 thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 T2 Biểu thức A T1 = 0,972T2 B T1 = T2 C T2 = 0,972T1 D T2 = 1,08T1 Giải: Fe(NO3)2 Fe2O3 + 4NO2 + a 2a O2 0,25a 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + a 46.2a 2a 46.3a T1 = 3a T1 = + + + + 3a O2 0,75a 32.0, 25a 400 = 0, 25a T 32.0, 75a = 43, → = 0,972 → T2 = 0,972T1 Chọn C T1 0, 75a 4.4 Phản ứng tạo NH4NO3 Kiến thức cần nhớ: Câu 1: Hoà tan hoàn toàn lượng bột Zn vào dung dịch axit X Sau phản ứng thu dung dịch Y khí Z Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu khí không màu T Axit X A H2SO4 đặc B HNO3 C H3PO4 D H2SO4 loãng Giải: NaOH + Y → Khí → Y có NH 4+ → Chọn B Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 13,32 gam B 6,52 gam C 8,88 gam D 13,92 gam Giải: nMg = 0, 09 ; nNO = 0, 04 Bảo toàn e Quá trình cho e → Mg Mg 0,09 2+ Quá trình nhận e +5 + 2e N O3− 0,18 ∑ cho = 0,18 > → dung dịch phải có NH4NO3 → +5 N O3− +2 + 3e → N O ∑ nhan = 0,12 0,12 ← 0,04 −3 + 8e → N H NO3 0,06 → 0,0075 Do đó, m = mMg + mNO + mNH NO = 2,16 + 62 × 0,18 + 80 × 0, 0075 = 13,92 Chọn D Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Giải: − nY = 0, 06; n Al = 0, 46 -Phương pháp đường chéo: N2 → 0,03 mol n N n =1 N O 36 2 N2O → 0,03 mol Bảo toàn e Quá trình cho e Al → 0,46 Quá trình nhận e +5 Al 3+ + 3e +0 N O3− + 10e → N 1,38 0,30 ← 0,03 +5 +1 N O3− ∑ cho = 1,38 > → dung dịch phải có NH4NO3 → +5 N O3− + 8e → N ∑ nhan = 0,54 0,24 ← 0,03 −3 + 8e → N H NO3 (1,38-0,54) → 0,105 Do đó, m = mAl + mNO + mNH NO = 12, 42 + 62 ×1,38 + 80 × 0,105 = 106,38 Chọn B Đại cương kim loại: 5.1 Tính chất vật lý, hóa học, dãy điện cực chuẩn − Kiến thức cần nhớ: Câu 1: Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Giải: Chọn A Câu 2: Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá A Mn2+ , H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ Giải: Chọn A Câu 3: Cho ion kim loại: Zn 2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+ Thứ tự tính oxi hoá giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Giải: Chọn D Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A oxi hóa Fe oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C khử Fe2+ oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Giải: Fe chất khử: oxi hóa; Cu2+ chất oxi hóa: khử Chọn D Câu 5: Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A Kim loại X khử ion Y2+ B Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Giải: 2+ Chỉ có cặp Fe Fe 2+ Cu Cu 2+ ; Fe Fe3+ Cu Cu 2+ thỏa phản ứng → Fe Fe 2+ > Cu Cu 2+ > Fe 2+ Fe3+ → X Cu Y Fe Chọn D Câu 6: Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Giải: ( ) 2+ 2+ - FeCl2 + CuCl2 → không phản ứng Fe Fe > Cu Cu Câu 7: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Cu + dung dịch FeCl2 D Fe + dung dịch FeCl3 152 x + 400 y = 51, 76 58 × Lập hệ: (BTNT Fe Fe2(SO4)3) x + y = 400 x = 0,13 y = 0,08 Số mol H2SO4 pư = x +3y = 0,37 → mdd = 0,37 × 98 ×100 = 370 = b Chọn A 9,8 Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu oxit sắt 320 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) Dung dịch thu sau phản ứng chứa hai muối FeCl2 (có khối lượng 15,24 gam) CuCl2 Công thức oxit sắt giá trị m A Fe3O4 14,40 gam B Fe2O3 11,84 gam C Fe3O4 11,84 gam D Fe2O3 14,40 gam Giải: nFe 0,12 15, 24 = = → Fe3O4 = 0,12 → nO( oxit ) = nH + = 0,16 → nO 0,16 127 BTNT (clo) nHCl = 2nFeCl2 + 2nCuCl2 → nCuCl2 = nHCl − 2nFeCl2 = 0,32 − × 0,12 = 0, 04 = nCu nFe = nFeCl2 = → m = mCu + mFe + mO = 0, 04 × 64 + 0,12 × 56 + 0,16 ×16 = 11,84 Chọn C Câu 12: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Y (gồm Cu oxit sắt) 260 ml dung dịch HCl 1M - lượng vừa đủ, thu dung dịch Z chứa muối với tổng khối lượng 16,67 gam Giá trị m A 11,60 B 9,26 C 11,34 D 9,52 Giải: nCl − = 0, 26 → mCu ∧ Fe = mmuoi − mCl − = 16, 67 − 0, 26 × 35,5 = 7, 44 nO( oxit ) = n + = 0,13 → mY = mCu ∧ Fe + mO( oxit ) = 7, 44 + 0,13 ×16 = 9,52 Chọn D H Câu 13: Y hỗn hợp gồm sắt oxit Chia Y làm hai phần nhau: Phần 1: Đem hòa tan hết dung dịch HCl dư thu dung dịch Z chứa a gam FeCl2 13 gam FeCl3 Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO 0,8M (vừa đủ) thu 1,568 lít khí NO (đktc - sản phẩm khử nhất) Giá trị a A 10,16 B 16,51 C 11,43 D 15,24 Giải: 1,568 Phần 2: BTNT (nitơ): nNO = nHNO ( pu ) − nNO = 0,875 × − 22, = 0, 63 − Fe → Fe ( NO3 ) 0,21 → 3NO3− 0,64 13 Phần 1: BTNT (Fe): nFe = nFeCl + nFeCl → nFeCl = nFe − nFeCl = 0, 21 − 162,5 = 0,13 3 → a = mFeCl2 = 0,13 ×127 = 16,51 Chọn B Câu 14: A hỗn hợp muối Cu(NO 3)2, Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Trong N chiếm 16,03% khối lượng Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A Lọc kết tủa thu đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu gam oxit? A 27 B 34 C 25 D 31 Giải: 16, 03 × 65,5 10,5 = 10,5 → nN = nNO − = = 0, 75 100 14 Thay mol NO3− mol O 2− khối lượng giảm 2.62 – 16 = 108 gam mN = 0,75 mol NO3− 0,375 mol O 2− khối lượng giảm 108.0,375 = 40,5 gam moxit = mmuoi - mgiam = 65,5 – 40,5 = 25 gam Chọn C Câu 15: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe: 0,04 mol Fe 3O4 0,03 mol CuO dung dịch HCl dư Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn Giá trị m A 12,8 B 11,2 C 10,4 D 13,6 Giải: Cu2+ tạo phức dd amoniac dư chất rắn sau Fe2O3 BTNT Fe: ∑ nFe = nFe + 3nFe O =0, 02 + × 0, 04 = 0,14 → nFe2O3 = ∑ nFe = 0, 07 → mFe2O3 = 0, 07 ×160 = 11, Chọn B Câu 16: Hòa tan hỗn hợp gồm sắt oxit sắt cần vừa đủ 0,1 mol H 2SO4 đặc; thoát 0,224 lít SO2 (đktc) Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A B 12 C 16 D 20 Giải: BTNT S: nH SO ( pu ) = nSO ( tao muoi ) + nSO → nSO ( tao muoi ) = nH SO ( pu ) − nSO = 0,1 − 0, 01 = 0, 09 Fe2(SO4)3 → 3SO42− 0,03 0,09 → mmuoi = 0, 03 × 400 = 12 Chọn B Câu 17: Cho m gam Fe tan vừa đủ dung dịch hỗn hợp HCl FeCl thu dung dịch X chứa muối 5,6 lít H (đktc) Cô cạn dung dịch X thu 85,09 gam muối khan Giá trị m A 14 B 20,16 C 21,84 D 23,52 Giải: Bảo toàn electron Fe Fe2+ + 2e 2H+ + 2e H2 x x 2x 0,5 0,25 3+ Fe + 1e Fe2+ 0,67 - x 0,67 - x 2x = 0,5 + 0,67 – x x = 0,39 m = 21,84 Chọn C Câu 18: Cho dung dịch HNO3 loãng vào cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe 9,6 gam Cu Khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn; có 3,136 lít NO thoát (đktc) lại m gam chất rắn không tan Giá trị m A 2,56 B 1,92 C 4,48 D 5,76 Giải: Sau phản ứng, Cu dư tạo muối Fe2+, Cu2+ Fe Fe2+ + 2e N+5 + 3e NO 0,1 0,2 0,42 0,14 2− 2− 4 Cu Cu2+ + 2e 0,11 0,22 m = 9,6 – 0,11.64 = 2,56 Chọn A Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam oxit sắt vào dung dịch HNO dư thu 1,456 lít hỗn hợp NO NO2 (đktc - không sản phẩm khử khác) Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49 gam so với ban đầu Công thức oxit sắt số mol HNO3 phản ứng A FeO 0,74 mol B Fe3O4 0,29 mol C FeO 0,29 mol D Fe3O4 0,75 mol Giải: mkhí = 5,4 – 2,49 = 2,91 gam (NO x mol NO2 y mol) 1, 456 = 0, 065 x = 0, 005 x + y = 22, → Ta có: y = 0, 06 30 x + 46 y = 2,91 Quy đổi oxit sắt thành Fe (a mol) O (b mol) Ta có: 56a + 16b = 5,4 (1) Fe Fe3+ + 3e O + 2e O2N+5 + 3e NO N+5 + 1e NO2 a 3a b 2b 0,0150,005 0,06 0,06 Bảo toàn e: 3a – 2b = 0,06 + 0,015 (2) Giải hệ pt trên: a = b = 0,075 mol FeO BTNT N: nHNO ( pu ) = nNO ( taomuoi ) + nNO + nNO = 3nFeO + nNO + nNO = 0, 29 Chọn C Câu 20: Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe Fe xOy HCl thu 1,12 lít H2 (đktc) Cũng lượng hỗn hợp hòa tan hết dung dịch HNO đặc nóng thu 5,6 lít NO2 (đktc) Công thức oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định Giải: nFe = nH = 0, 05 (Fe kim loại) Cho vào HNO3, quy đổi 10 gam (Fe a mol O b mol) 56a + 16b = 10 (1) Bảo toàn electron: Fe Fe3+ + 3e O + 2e O2N+5 + 1e NO2 a 3a b 2b 0,25 0,25 3a – 2b = 0,25 (2) Giải hệ (1) (2) a = 0,15 mol = ∑ nFe b = 0,1 mol = nO( oxit ) nFe( oxit ) = ∑ nFe − nFe( kimloai ) = 0,15 − 0, 05 = 0,1 FeO Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Y, khối lượng FeCl 31,75 gam 8,064 lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch Y thu 151,54 gam chất rắn khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu dung dịch Z khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch Z thu gam muối khan? A 242,3 B 268,4 C 189,6 D 254,9 Giải: − 2 nH = 0, 24 = nAlCl3 → mAlCl3 = 0, 24 × 133,5 = 32, 04 mFeCl3 = mrắn khan – mFeCl2 – mAlCl3 = 151,54 – 31,75 – 32,04 = 87,75 gam → nFeCl3 = 0,54 nAl = Cho hỗn hợp vào HNO3 loãng dư tạo muối Fe(NO3)3 Al(NO3)3 BTNT Al Fe ta có: nAl = nAl ( NO3 ) = 0, 24 nFe NO = nFeCl + nFeCl = 31, 75 + 0,54 = 0, 79 ( 3)3 3 127 mmuối = 0,24.213 + 0,79.242 = 242,3 Chọn A Câu 22: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO FexOy) tới phản ứng hoàn toàn thu khí A 22,4 gam Fe2O3 Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 7,88 gam kết tủa Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M CTPT FexOy giá trị V A FeO 200 B Fe3O4 250 C FeO 250 D Fe3O4 360 Giải: 7,88 = 0, 04 197 22, = 0, 28 BTNT Fe: ∑ nFe = 2nFe2O3 =2 × 160 nFe( oxit ) = ∑ nFe − nFe( FeCO3 ) = 0, 28 − 0, 04 = 0, 24 nFeCO3 = nCO2 = nBaCO3 = moxit = mX − mFeCO3 = 23, − 0, 04 ×116 = 18,56 → nO( oxit ) = 18,56 − 0, 24 × 56 = 0,32 Fe3O4 16 0, 72 BTĐT: nHCl = nH = 2nCO + 2nO = × 0, 04 + × 0,32 = 0, 72 V = = 0,36 Chọn D + 2− 2− Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 (trong tỉ lệ khối lượng FeO Fe2O3 9:20) dung dịch HCl, thu 16,25 gam FeCl3 Khối lượng muối FeCl2 thu sau phản ứng A 5,08 gam B 6,35 gam C 7,62 gam D 12,7 gam Giải: mFeO = → nFeO = nFe2O3 → nFeCl = nFeCl = 0, 05 → mFeCl = 0, 05 ×127 = 6,35 Chọn B mFe2O3 20 Câu 24: Cho 23,2 gam Fe 3O4 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hòa tan chất rắn A 0,9 lít B 1,1 lít C 0,8 lít D 1,5 lít Giải: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,1 0,8 0,2 Fe + 2FeCl3 3FeCl2 0,1 0,2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,05 0,1 nHCl = 0,8 + 0,1 = 0,9 mol V = 0,9 Chọn A Câu 25: Cho luồng khí CO qua lượng quặng hematit (chứa Fe 2O3) thu 300,8 gam hỗn hợp chất rắn X thoát hỗn hợp khí Y Cho hấp thụ toàn khí Y dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam Đem chất rắn X hòa tan dung dịch HNO dư thu 387,2 gam muối Thành phần % khối lượng Fe2O3 quặng A 80% B 60% C 50% D 40% Giải: ∆m↑ = mCO = 52,8 → nO( bi khu ) = nCO = 1, mol Khối lượng quặng = mX + mO = 300,8 +1,2.16 = 320 gam 2 BTNT Fe: nFe O = nFe( NO ) = 0, 08 % Fe2O3 = 3 0, 08 ×160 ×100% = 40% 320 Câu 26: Cho 0,24 mol FeO 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu dung dịch X 3,36 gam kim loại dư Khối lượng muối có dung dịch X A 48,6 B 58,08 C 56,97 D 65,34 Giải: BTNT Fe: nFeO + 3nFe O = nFe( NO ) + nFe( du ) → mFe( NO ) = 0, 27 ×180 = 48, Chọn A Câu 27: Hỗn hợp A gồm sắt oxit Cho m gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y thoát 2,24 lít SO2 (đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu kết tủa Z Nung Z tới khối lượng không đổi thấy khối lượng giảm 7,02 gam Giá trị m gam A 11,2 B 19,2 C 14,4 D 16,0 Giải: Fe(OH)3 Fe2O3 3 → nFe2O3 = 3 7, 02 = 0, 26 = nFe 107 − 80 107 80 mFe = 0,7mA + 5,6ne = 0,7mA + 5,6 ×2nSO mA = 19,2 Chọn B Câu 28: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS S vào dung dịch HNO3 loãng dư, giải phóng 8,064 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu kết tủa Z Hòa tan hết lượng kết tủa Z dung dịch HCl dư, sau phản ứng lại 30,29 gam chất rắn không tan Giá trị a gam A 7,92 B 9,76 C 8,64 D 9,52 Giải: mrắn = mBaSO = 30,29 gam → nS ( X ) = nBaSO = 0,13 Quy đổi hỗn hợp thành Fe S Fe Fe3+ + 3e S S+6 + 6e N+5 + 3e NO 0,1 0,3 0,13 0,78 1,08 0,36 a = mFe + mS = 9,76 gam Câu 29: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe 2O3 y mol Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu 6,72 lít NO2 (đktc) Giá trị m gam A 46,4 B 48,0 C 35,7 D 69,6 Giải: FeO Fe2O3 có số mol quy đổi thành FeO4 nFe O = nNO = 0,3 m = 0,3.232 = 69,6 gam Câu 30: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu oxit sắt dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO (sản phẩm khử nhất, 4 đktc) lại 0,96 gam kim loại không tan Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 16,44 gam chất rắn khan Công thức oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe2O3 Giải: Kim loại không tan Cu dung dịch sau phản ứng: Fe2+ Cu2+ Quy đổi hỗn hợp A thành Cu (x mol), Fe (y mol) O (z mol) Cu Cu2+ + 2e O + 2e O2x 2x z 2z 2+ +5 Fe Fe + 2e N + 3e NO y 2y 0,02 0,0067 Bảo toàn e : 2x + 2y – 2z = 0,02 Pt khối lượng: 64x + 56y +16z = 7,52 – 0,96 188x + 180y = 16,44 (chất rắn khan) Giải hệ ta được: x = 0,03; y = 0,06 z = 0,08 nFe : nO = y : z = → Fe3O4 Chọn C Câu 30: Thổi hỗn hợp khí CO H2 qua a gam hỗn hợp gồm CuO Fe3O4 có tỉ lệ mol 1: 2, sau phản ứng thu b gam chất rắn A Hòa tan hoàn toàn b gam A dung dịch HNO3 loãng dư, thu dung dịch X (không chứa ion Fe 2+) Cô cạn dung dịch X thu 41 gam muối khan Giá trị a gam A 9,8 B 10,6 C 12,8 D 13,6 Giải: CuO Cu(NO3)2 Fe3O4 3Fe(NO3)3 x 2x 2x 6x Ta có: mmuoi = 188x + 6x.242 = 41 x = 0,025 mol a = 80.0,025 + 23.0,05 = 13,6 gam k) Hợp chất sắt Câu 1: Trong loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao A manhetit B hematit đỏ C xiđerit D hematit nâu Giải: manhetit: Fe3O4 hematit đỏ: Fe2O3 xiđerit: FeCO3 hematit nâu: Fe2O3.nH2O Chọn A Câu 2: Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 FeCO3 không khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe Giải: t0 Fe ( NO3 ) → FeO + NO2 + O2 t0 Fe ( OH ) → Fe2O3 + H 2O t FeCO3 → FeO + CO2 Trong không khí: FeO + O2 → Fe2O3 Chọn C Câu 3: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 dung dịch H2SO4 loãng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X2 chứa chất tan A Fe2(SO4)3 H2SO4 B FeSO4 H2SO4 C FeSO4 D Fe2(SO4)3 Giải: Fe3O4 + H2SO4 loãng dư X1: FeSO4, Fe2 ( SO4 ) , H2SO4 Fe + X1: Fe + Fe2 ( SO4 ) → 3FeSO4 ; Fe + H SO4 → FeSO4 + H Chọn C Câu 4: Cho dãy chất: FeO, Fe(OH) 2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A B C D Giải: +8 Các hợp chất chứa Fe2+; hợp chất chứa Fe Chọn A Câu 5: Hòa tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 0,5M Giá trị V A 20 B 80 C 40 D 60 Giải: 0,1 mol Fe2+ cho 0,1 0,1 0, 02 x mol Mn+7nhận 0,5x → x = = 0, 02 → V = 0,5 = 40 Chọn C 10 FeSO4 + KMnO4 + H SO4 → 5Fe2 ( SO4 ) + K SO4 + 2MnSO4 + H 2O Câu 6: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn Y thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m A 8,75 B 9,75 C 6,50 D 7,80 Giải: Quy đổi hỗn hợp thành FeO Fe2O3 FeCl2 FeO + HCl 9,12 → Fe2O3 FeCl3 7, 62 = 0, 06 → nFeO = nFeCl2 = 0, 06 (BTNT) Theo đề: nFeCl2 = 127 → mFeO = 0, 06 × 72 = 4,32 → mFe2O3 = 9,12 − 4,32 = 4,8 → nFe2O3 = 0, 03 mà nFeCl = 2nFe O = 0, 06 → m = 0, 06 ×162,5 = 9, 75 (BTNT) Câu 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 49,09 B 34,36 C 35,50 D 38,72 Giải: 3 1,344 × = 8,968 → nFe = 0,16 ; mà 22, = 0,16 → m = 0,16 × 242 = 38, 72 Chọn D mFe = 0, ×11,36 + 5, × nFe = nFe( NO3 ) Câu 8: Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng (dư), thoát 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Công thức hợp chất sắt A FeS B FeS2 Giải: 0,005 mol SO2 nhận 0,1 C FeO D FeCO3 0, 01 0,01 mol Fen+ nhường 0,01k → k = 0, 01 = Chỉ có FeO FeCO3 phù hợp .? Chọn C Câu 9: Khử hoàn toàn oxit sắt X nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu 0,84 gam Fe 0,02 mol khí CO Công thức X giá trị V A Fe3O4 0,224 B Fe3O4 0,448 C FeO 0,224 D Fe2O3 0,448 Giải: Ta có: nCO = nCO = nO( oxit ) = 0, 02 → VCO = 0, 448 và: nFe = 0, 015 Fe3O4 Chọn B Câu 10: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hoàn toàn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Công thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75% Giải: Fex Oy bd pu sau pu + yCO → xFe + yCO2 0,2 ay 0,2 - ay a ay ay n ay CO = = → ay = 0,15 ( 1) Theo quy tắc đường chéo: → n 0, − ay CO ( du ) và: a ( 56 x + 16 y ) = ( ) Từ (1) (2) ax = 0,1 ax 0,1 x ay 0,15 Lập tỉ lệ: ay = 0,15 → y = → Fe2O3 %CO2 = 0, = 0, ×100% = 75% Chọn B Câu 11: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 2M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 34,44 B 47,4 C 30,18 D 12,96 Giải: nFeCl2 = 0,12; nAgNO3 = 0, FeCl2 + AgNO3 0,12 0,24 Fe ( NO3 ) 0,12 + → Fe ( NO3 ) AgNO3 + AgCl 0,12 → Fe ( NO3 ) 0,24 + Ag 0,12 0,12 → m = mAgCl + mAg = 47,4 Chọn B Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 3,248 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 48,4 C 54,0 D 58,0 Giải: Quy đổi FexOy thành Fe (x mol) O (y mol) Cho e: x mol Fe cho 3x nhận e: y mol O nhận 2y 0,145 mol SO2 nhận 0,09 3x = 2y + 0,09 56x + 16y = 20,88 x = 0,29 y = 0,29 Ta có: nFe ( SO ) = nFe = 0,145 → mFe ( SO ) = 0,145 × 400 = 58 4 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m A 68,2 B 28,7 C 10,8 D 57,4 Giải: Gọi số mol FeCl2 x 127 x + 58,5 × x = 24, → x = 0,1 FeCl2 0,1 NaCl → Fe ( NO3 ) + AgNO3 + 0,2 AgNO3 0,2 Fe ( NO3 ) → NaNO3 0,2 + + AgCl 0,1 + 0,2 AgCl 0,2 AgNO3 0,1 → Fe ( NO3 ) 0,1 → m = mAgCl + mAg = 68,2 Chọn A 0,2 + Ag 0,1 5.10 Crom, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc Câu 1: Cho dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH 3, KCl Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 A B C D Giải: Cu(OH)2 có tính lưỡng tính yếu nên tác dụng với kiềm đặc, HCl, NH3 (tạo phức) Chọn C Câu 2: Cho phản ứng: t → ( 1) Cu2O + Cu2 S t → ( 3) CuO + CO t → ( ) Cu ( NO3 ) t → ( ) CuO + NH 0 0 Số phản ứng tạo kim loại Cu A B C Giải: t → Cu + SO2 (sản xuất kim loại đồng) ( 1) Cu2O + Cu2 S D t → CuO + NO2 + ( ) Cu ( NO3 ) O2 (nhiệt phân muối nitrat) t → Cu + CO2 (nhiệt luyện) ( 3) CuO + CO t → Cu + N + H 2O (nhiệt luyện) Chọn C ( ) CuO + NH 0 Câu 3: Trường hợp xảy phản ứng A Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → C Cu + HCl (loãng) + O2 → Giải: B Cu + HCl (loãng) → D Cu + H2SO4 (loãng) → Chọn C Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít H2(ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X A 3,92 lít B 1,68 lít C 2,80 lít D 4,48 lít Giải: Al ® x Sn ® H 2 3x H2 y y ìï 27x + 119y = 14,6 ì ïï ïíï x = 0,1 Û í 3x ïï ïï y = 0,1 +y = 0,25 î ïïî 4Al + 0,1 3O2 ® 2Al2O3 0,075 Sn + O2 ® SnO2 0,1 0,1 → nO = 0,175 V = 3,92 Chọn A Tổng hợp nội dung kiến thức vô Câu 1: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô chất khí A NH3, SO2, CO, Cl2 B N2, NO2, CO2, CH4, H2 C NH3, O2, N2, CH4, H2 D N2, Cl2, O2 , CO2, H2 Giải: NaOH (ở thể rắn) gặp nước tạo thành dung dịch nên phản ứng với oxit axit như: CO2, NO2, SO2, SO3 loại A, B, D NaOH (ở thể rắn): làm khô khí sau: + Oxit trung tính: CO, NO + Khí NH3, O2, N2, CxHy H2 Câu 2: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm A Na2SO3 khan B dung dịch NaOH đặc C dung dịch H2SO4 đậm đặc D CaO Giải: Chọn C Câu 3: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO dung dịch Y, sau thêm (giả thiết hiệu suất phản ứng 100%) A 2c mol bột Cu vào Y B 2c mol bột Al vào Y C c mol bột Al vào Y D c mol bột Cu vào Y Giải: Ag 2O + HNO3 → AgNO3 + H 2O c 2c 2c CuO + HNO3 → Cu ( NO3 ) + H 2O b 2b Al2O3 + HNO3 → Al ( NO3 ) + 3H 2O a 6a Dùng Cu: Cu + AgNO3 → Cu ( NO3 ) + Ag c 2c Chọn D Câu 4: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH Giải: Chọn A Câu 5: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Al B CuO C Cu D Fe Giải: Chọn C Cu + HCl : tượng Cu + H SO4 → CuSO4 + SO2 + H 2O (khí không màu, mùi hắc, dung dịch màu xanh) Cu + HNO3 → Cu ( NO3 ) + NO2 + H 2O (khí màu nâu, dung dịch màu xanh) Câu 6: Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3 Giải: Chọn D KOH: không tan HCl: tan, khí H2SO4: tan, khí, kết tủa trắng Câu 7: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Mg, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Zn, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Giải: Chọn A Mg: không phản ứng Al2O3: tan Al: tan khí Câu 8: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl Giải: Na2O + H 2O → NaOH a 2a NaOH + NH 4Cl → NH + NaCl + H 2O a a NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H 2O a a a Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl a a a Chọn D Câu 9: Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hoàn toàn nước (dư) tạo dung dịch A B C D Giải: Na2O Al2O3: tan hết tạo dung dịch: Na2O + H 2O → NaOH a 2a Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H 2O a 2ª Cu FeCl3: Cu không tan hêt: Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 a 2a BaCl2 CuSO4: tạo kết tủa: CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ +CuCl2 a a Ba NaHCO3: tan hết, tạo kết tủa: Ba + H 2O → Ba ( OH ) + H a a Ba ( OH ) + NaHCO3 → BaCO3 ↓ + NaOH a a Chọn C Câu 10: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Giải: Ba(HCO3)2 chất lưỡng tính nên tác dụng với: axit, bazơ, hợp chất chứa SO42− Chọn B Câu 11: Cho dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 A B C D Giải: Chọn C Câu 12: Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 A B C D Giải: SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Chọn A Câu 13: Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa A B C D Giải: (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3 (Cr(OH)3, Al(OH)3 lưỡng tính) Chọn D Câu 14: Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng? A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) C Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 D Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Giải: NaOH dư +Cr(NO3)3 tạo kết tủa, sau kết tủa tan trở lại HCl + NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) tạo kết tủa, sau kết tủa tan trở lại CO2 dư + Ca(OH)2 tạo kết tủa, sau kết tủa tan trở lại Chọn D Câu 15: Các khí tồn hỗn hợp A NH3 HCl B H2S Cl2 C Cl2 O2 D HI O3 Giải: Chọn C Câu 16: Dãy gồm ion (không kể đến phân li nước) tồn dung dịch là: A Al 3+ , NH 4+ , Br − , OH − B Mg 2+ , K + , SO42− , PO43− C H + , Fe3+ , NO3− , SO42− D Ag + , Na + , NO3− , Cl − Giải: Chọn C Câu 17: Trường hợp sau không xảy phản ứng hóa học? A Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội B Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 Giải: Fe2+ có tính oxi hóa chưa đủ mạnh để phản ứng với H 2S (nếu Fe3+ được) kết tủa FeS tan HCl Chọn D Câu 18: Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hoá học A B C D Giải: Chọn B Câu 19: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH) (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y không khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 B hỗn hợp gồm BaSO4 FeO C hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 D Fe2O3 Giải: Al, Fe tan hết H2SO4 loãng (dư) Dung dịch X chứa: Al3+, Fe2+, H+, SO42− X + Ba(OH)2 kết tủa: Fe(OH)2 BaSO4 Nung kết tủa không khí Chất rắn Z: Fe2O3, BaSO4 (không bị nhiệt phân nung) Chọn C Câu 20: Cho phản ứng sau: t H S + O2 (dư) → khí X + H2O 850 C , Pt NH3 + O2 → khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl loãng → khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu là: A SO2, N2, NH3 B SO2, NO, CO2 C SO3, NO, NH3 D SO3, N2, CO2 Giải: Chọn B Câu 21: Khi nhiệt phân hoàn toàn muối X, Y tạo số mol khí nhỏ số mol muối tương ứng Đốt lượng nhỏ tinh thể Y đèn khí không màu, thấy lửa có màu vàng Hai muối X, Y là: A KMnO4, NaNO3 B Cu(NO3)2, NaNO3 C CaCO3, NaNO3 D NaNO3, KNO3 Giải: Ngọn lửa có màu vàng Y: NaNO3 0 t KMnO4 → K MnO4 + MnO2 + O2 t0 Cu ( NO3 ) → CuO + NO2 + O2 t0 CaCO3 → CaO + CO2 Chọn A Câu 22: Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Zn C Al D Fe Giải: 2+ Chỉ có Fe có cặp oxi hóa Fe Fe 2+ > Fe Fe3+ Chọn D Hóa học môi trường Câu 1: Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có thuốc A aspirin B moocphin C nicotin D cafein Giải: aspirin: thuốc giảm đau, hạ nhiệt, chống viêm không steroide, không gây nghiện moocphin: xuất từ a phiến, thuốc giảm đau mạnh, gây nghiện nicotin: có thuốc lá, gây nghiện cafein: sản phẩm số loại thực vật, có hạt cà phê, gua-ra-na, vơ-ba mát (yerba máte), cacao, trà; gây nghiện Câu 2: Dãy gồm chất thuốc gây nghiện cho người A penixilin, paradol, cocain B heroin, seduxen, erythromixin C cocain, seduxen, cafein D ampixilin, erythromixin, cafein Giải: ampixilin, penixilin, erythromixin: thuốc kháng sinh, không gây nghiện paradol: thuốc giảm đau, không gây nghiện Chọn C Câu 3: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A CO CH4 B CO CO2 C SO2 NO2 D CH4 NH3 Giải: SO2 SO3 H2SO4 NO2 HNO3 Chọn C Câu 4: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại A muối ăn B cát C vôi sống D lưu huỳnh Giải: Hg + S → HgS ↓ Chọn D [...]... Giải: Nguyên tắc luyện thép từ gang: Dùng O2 để oxi hóa Si, P, S, Mn, có trong gang để thu được thép Một số phản ứng: C + O2 → CO2 S + O2 → SO2 - Silic và photpho bị oxi hóa thành oxit có bay hơi: Si + O2 → SiO2 P + O2 → P2O5 - Các oxit này hóa hợp với chất chảy CaO tạo xỉ nổi trên bề mặt: SiO2 + CaO → CaSiO3 P2O5 + CaO → Ca3 ( PO4 ) 3 Chọn C b) Tính chất hóa học, sơ đồ phản ứng Câu 1: Cho dãy các chất:... mòn điện hóa Câu 1: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A 4 B 1 C 2 D 3 Giải: Nguyên tố có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước: Cặp: Fe/Pb Fe trước Pb → Fe bị hóa hủy trước Cặp: Fe/Sn Fe trước Sn → Fe bị hóa hủy trước... tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước: Cặp: Fe/Pb Fe trước Pb → Fe bị hóa hủy trước Cặp: Fe/Sn Fe trước Sn → Fe bị hóa hủy trước Cặp: Fe/Ni Fe trước Ni → Fe bị hóa hủy trước Cặp: Fe/Zn Zn trước Fe → Zn bị hóa hủy trước Chọn D Câu 2: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn... catot (-): sự khử ion dương Na+: Na+ + 1e → Na 0 anot (+): sự oxi hóa ion âm Cl-: 2Cl − → Cl2 + 2e Chọn D Câu 6: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa Giá trị của m là A 54,0 B 75,6... 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí Khối lượng của Y là 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% Giải: Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí → 2 khí đó là N2 và NO hoặc N2O và NO x +... thể dùng một lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Giải: Chọn B Câu 9: Mệnh đề không đúng là: A Fe khử được Cu2+ trong dung dịch B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ C Fe2+ oxi hoá được Cu D Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Giải: áp dụng qui tắc α Chọn C Câu 10: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được... và IV Giải: Nguyên tố có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước: Đừng hiểu mơ hồ: “Kim loại hoạt động mạnh hơn bị ăn mòn trước” Chọn C Câu 3: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá B chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá C chỉ... Al4C3 và 0,2 78 = 0,3 → a = 0, 6 Chọn D Kết tủa là Al(OH)3 → nAl ( OH ) = 3 mol Al → nCH = 0,3 và nH e) CO2, SO2, P2O5 tác dụng dung dịch kiềm Câu 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A 5,8 gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam Giải: 4... Lập tỉ lệ: 1 < n H 3 PO4 f) CO32− tác dụng H+ Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A V = 11,2(a - b) B V = 22,4(a - b) C V = 22,4(a + b) D V = 11,2(a + b) Giải: Cho từ từ HCl vào Na2CO3 đầu tiên ... ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A oxi hóa Fe oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C khử Fe2+ oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Giải: Fe chất khử: oxi hóa; Cu2+ chất oxi hóa: ... chất khử (khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn) oxi hóa (khi tác dụng với chất khử) - Chất có tính oxi hóa mạnh SO2: O2, dd halogen, KMnO4 - Chất có tính oxi hóa yếu hơn: H2S - Với kiềm: SO2 đóng... + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Giải: Trong HCl có Cl trạng thái oxi hóa thấp không tính oxi hóa, tính oxi hóa gây H+ phản ứng có H2 thoát chọn Chọn A Câu 13: