1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoạt động cách mạng của Phan Chu Trinh

20 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phan Châu Trinh (9 tháng 9, 1872 - 24 tháng 3, 1926)

    • Thân thế

    • Sự nghiệp

      • Vào Nam, ra Bắc, sang Nhật

      • Phát động phong trào Duy Tân

      • Bị giam lần thứ nhất

      • Sang Pháp, bị giam lần thứ hai

      • Về nước rồi qua đời

    • Chủ trương cách mạng

    • Tác phẩm

    • Thương tiếc

    • Một vài nhận xét

    • Gia đình

    • Chú thích

  • Phong trào Duy Tân

    • Giới thiệu sơ lược

    • Diễn biến

    • Chú thích

  • Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)

    • Nguyên nhân

    • Thông tin sơ lược

      • Diễn biến tại một số tỉnh

        • Tại Quảng Nam

        • Tại Quảng Ngãi

        • Tại Bình Định

        • Tại Thừa Thiên

        • Tại Phú Yên

        • Tại các nơi khác

      • Bị đàn áp mạnh, phong trào thất bại

    • Gửi cáo trạng

    • Ý kiến liên quan

    • Chú thích

Nội dung

Phan Châu Trinh (9 tháng 9, 1872 - 24 tháng 3, 1926) Phan Châu Trinh (chữ Hán: 潘潘潘; gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu Tây Hồ, Hy Mã , tự Tử Cán Ông nhà thơ, nhà văn, chí sĩ thời cận đại lịch sử Việt Nam Thân Phan Châu Trinh sinh ngày tháng năm 1872[1], người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam Cha ông Phan Văn Bình, làm chức Quản sơn phòng, sau tham gia phong trào Cần Vương tỉnh, làm Chuyển vận sứ đồn A Bá (Tiên Phước) phụ trách việc quân lương Mẹ ông Lê Thị Trung (Chung ?), gái nhà vọng tộc, thông thạo chữ Hán, làng Phú Lâm, huyện Tiên Phước Thân mẫu ông sớm vào năm ông lên tuổi Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trấn áp phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, cha dạy chữ dạy võ Sau cha mất[2], ông trở quê sống với anh Phan Văn Cừ tiếp tục học Ông tiếng học giỏi, năm 27 tuổi, tuyển vào trường tỉnh học chung với Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng Sự nghiệp Khoa Canh Tý (1900), Phan Châu Trinh đỗ cử nhân thứ ba trường Thừa Thiên Năm sau (1901), triều đình mở ân khoa, ông đỗ phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Khoảng thời gian này, người anh nên ông để tang, nhà dạy học đến năm Quý Mão (1903) bổ làm Thừa biện Bộ Lễ Vào Nam, Bắc, sang Nhật Là người có học vấn, lại tiếp xúc với nhiều người có tư tưởng canh tân đọc tân thư[3], năm 1905, ông từ quan, với hai bạn học Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng (cả hai đỗ tiến sĩ năm 1904) làm Nam du, với mục đích xem xét dân tình, sĩ khí tìm bạn đồng chí hướng Đến Bình Định, gặp kỳ khảo hạch thường niên tỉnh, ba ông lẩn vào khóa sinh Vào trường thi, Phan Châu Trinh làm thơ, hai bạn làm chung phú Cả ba ký tên giả Đào Mộng Giác Nội dung không theo đầu đề, mà kêu gọi sĩ tử đắm đuối khoa trường danh lợi, tỉnh dậy lo giải phóng giống nòi khỏi cảnh lao lung[4] Các tỉnh quan Nam triều hoảng sợ, đem trình cho viên Công sứ Pháp, đồng thời lệnh truy tìm tác giả, ba ông rời khỏi Bình Định, tiếp tục vào tỉnh phía Nam Trung Kỳ Trên đường đi, ba ông kết giao với Trương Gia Mô, Hồ Tá Bang, Nguyễn Hiệt Chi hai trai danh sĩ Nguyễn Thông Nguyễn Trọng Lội, Nguyễn Quý Anh Sau Nam du, Phan Châu Trinh Nghệ-Tĩnh, Thanh Hóa, Hà Nội để gặp gỡ hội ý với sĩ phu tiến bộ, lên Đề Thám quan sát tình hình, thấy khó tồn lâu dài[5] Năm 1906, ông bí mật sang Quảng Đông (Trung Quốc) gặp Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến sang Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều nhà trị (trong số có Lương Khải Siêu) xem xét công tân xứ sở này[6] Phát động phong trào Duy Tân Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh nước Việc làm gửi chữ Hán (quen gọi Đầu Pháp phủ thư) cho Toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ sĩ dân nước Việt sửa đổi sách cai trị để giúp nhân dân Việt bước tiến lên văn minh Sau đó, với phương châm “tự lực khai hóa” tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khắp tỉnh Quảng Nam tỉnh lân cận để vận động tân Khẩu hiệu phong trào lúc là: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh Phương thức hoạt động phong trào bất bạo động, công khai hoạt động nhằm khai hóa dân tộc, cải cách lãnh vực, khuyến khích giáo dục bỏ lối học từ chương, phát động phong trào học Quốc ngữ, mở mang công thương nghiệp, chấn hưng công nghệ, bỏ mê tín dị đoan, kêu gọi cắt tóc ngắn, cắt ngắn móng tay, Thời gian này, ông viết Tỉnh quốc hồn ca, kêu gọi người tân theo hướng dân chủ tư sản vừa lược kể[5] Hưởng ứng, Quảng Nam tỉnh lân cận, nhiều trường học, thư xã, thương hội, hội nghề nghiệp lập Tháng năm 1907, Phan Châu Trinh nhận lời mời Hà Nội tham gia diễn giảng tháng kỳ Đông Kinh nghĩa thục Bị giam lần thứ Tháng năm 1908, phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ nổ ra, bị nhà cầm quyền Pháp sai quân đàn áp dội Phan Châu Trinh nhiều thành viên phong trào Duy Tân bị nhà cầm quyền buộc tội khởi xướng nên bị bắt[7] Phan Châu Trinh bị bắt Hà Nội, giải Huế Tòa Khâm sứ Huế Nam triều muốn khép ông vào tội chết Nhưng nhờ can thiệp người Pháp có thiện chí đại diện Hội Nhân quyền Hà Nội, họ buộc lòng phải kết ông án “trảm giam hậu, lưu tam thiên lý, ngộ xá bất nguyên” (nghĩa tội chém giam lại, đày xa ba ngàn dặm, gặp ân xá không cho về), đày Côn Lôn ngày tháng năm 1908 Nhờ dư luận nước nhờ có vận động Hội Nhân quyền đất Pháp, đầu mùa hè năm 1910, Thống đốc Nam Kỳ theo lệnh Toàn quyền Đông Dương Côn Lôn thẩm vấn riêng Phan Châu Trinh Tháng năm đó, ông đưa đất liền Tại Sài Gòn, hội đồng xử lại án cho ông ân xá, buộc xuống Mỹ Tho chịu quản thúc Ở đây, ông làm nhiều thơ nhân vật tên tuổi Nam Kỳ Bởi không hoạt động được, ông viết thư cho Toàn quyền Đông Dương đòi sang Pháp trở lại Côn Lôn, định không chịu cảnh bị giam lỏng Mỹ Tho Vì vậy, nhân có nghị định ngày 31 tháng 10 năm 1908 phủ Pháp việc lập nhóm giảng dạy tiếng Hán Pháp, năm 1911, quyền Đông Dương cử đoàn giáo dục Đông Dương sang Pháp, có Phan Châu Trinh trai Phan Châu Dật Sang Pháp, bị giam lần thứ hai Sang Pháp, việc ông đưa cho Hội Nhân quyền Pháp điều trần vụ trấn áp người dân chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 (thường gọi Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký) Sau đó, ông lên tiếng tố cáo tình trạng tù nhân Côn Lôn bị đối xử tồi tệ, nhờ Liên minh cầm quyền, Đảng Xã hội Pháp can thiệp nhằm giảm án cho đồng chí Ông tiếp xúc nhiều lần với nhân vật cao cấp Bộ Thuộc địa, với Albert Saurraut (sắp sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương) để đưa dự án cải tổ trị Việt Nam kết quả, lúc lực thực dân mạnh Trong khoản thời gian này, ông viết Pháp-Việt liên hiệp hậu chi Tân Việt Nam Ngày 28 tháng năm 1914, Áo – Hung tuyên chiến với Serbia, mở cho Thế chiến thứ Sau đó, ngày tháng 8, Đức tuyên chiến với Pháp Nhân hội này, nhà cầm quyền thủ đô Paris (Pháp) gọi Phan Châu Trinh Phan Văn Trường, luật sư, nhà báo người Việt chống thực dân, lính, hai ông phản đối [8] công dân Pháp Mấy tháng sau, quyền khép tội hai ông gián điệp Đức để bắt giam Phan Văn Trường giam lao Cherchemidi Phan Châu Trinh bị giam ngục Santé Prison de la Santé kể từ tháng năm 1914 Do việc Phan Châu Trinh bị bắt giam nên trợ cấp giảng dạy ông bị cắt, ông học bổng, phải vừa học vừa làm Cũng năm này, vợ ông bà Lê Thị Tỵ qua đời quê nhà ngày 12 tháng năm 1914 Tháng năm 1915, không đủ chứng buộc tội, quyền Pháp phải trả tự cho hai ông sau nhiều tháng giam giữ Sau tù, Phan Châu Trinh soạn tuyển tập thơ Santé thi tập với 200 thơ ông sáng tác tù Ra tù, Phan Châu Trinh học nghề rửa ảnh làm thuê cho hiệu chụp ảnh để kiếm sống Trong hoàn cảnh chiến tranh, giá sinh hoạt đắt đỏ, cảnh ngộ hai cha đỗi cực Chẳng lâu sau, Phan Châu Dật phải bỏ học nước bị lao ruột qua đời Huế ngày 14 tháng năm 1921, đem an táng cạnh mộ mẹ Tây Lộc (Tiên Phước, Quảng Nam)[9] Ngày 19 tháng năm 1919, Phan Châu Trinh với Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền Nguyễn Tất Thành soạn "Yêu sách nhân dân An Nam" gửi cho Hội nghị Versailles, ký tên chung "Nguyễn Ái Quốc", gây tiếng vang Năm 1922, vua Khải Định sang Pháp dự đấu xảo Marseille, ông viết thư dài buộc tội vua Khải Định điều, quen gọi Thất Điều Trần hay Thư Thất Điều, khuyên vua nước gấp, đừng làm nhục quốc thể Cũng năm này, ông viết Tỉnh Quốc hồn ca Xuyên suốt tác phẩm đường lối cải cách dân chủ, thực trạng tăm tối xã hội thực dân phong kiến thủ đoạn tàn bạo sách thuộc địa Việt Nam Thấy hoạt động Pháp không thu kết gì, nhiều lần ông yêu cầu phủ Pháp cho ông trở quê hương, không chấp thuận Mãi đến năm 1925, thấy sức khỏe ông suy yếu, nhà cầm quyền Pháp cho phép ông nước Khoảng thời gian này, ông viết Đông Dương trị luận Về nước qua đời Mộ Phan Châu Trinh Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 29 tháng năm 1925, Phan Châu Trinh nhà cách mạng trẻ Nguyễn An Ninh xuống tàu rời nước Pháp, đến ngày 26 tháng năm tới Sài Gòn Sau đó, ông Ninh đưa ông thẳng khách sạn Chiêu Nam Lầu[10] cha ông Nguyễn An Khương Ở ngày, ông nhà riêng ông Khương Mỹ Hòa [11] để tiện việc tiếp đón bạn bè đến thăm trao đổi công việc, đồng thời để tiện cho ông Nguyễn An Cư (chú ông Ninh, lương y tiếng) chăm sóc sức khỏe Tuy bị bệnh Phan Châu Trinh cố gắng diễn thuyết thêm hai đề tài Ðạo đức luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa dân trị chủ nghĩa Hai có tác động không nhỏ đến hệ trẻ Sài Gòn, có Tạ Thu Thâu Đang lúc Phan Châu Trinh nằm giường bệnh, hay tin ông Ninh vừa bị mật thám Pháp đến vây bắt nhà vào lúc 11 30 trưa ngày 24 tháng năm 1926 Ngay đêm hôm đó, lúc 21 30, ông qua đời khách sạn Chiêu Nam Lầu đem quàn Bá Huê lầu, số 54 đường Pellerin, Sài Gòn[12] Một Ủy ban tổ chức lễ quốc táng chí sĩ Phan Châu Trinh gồm nhiều thành viên nhân sĩ, trí thức hình thành đêm ông qua đời gồm: Chủ tịch • Bùi Quang Chiêu, Kỹ sư canh nông, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ Các ủy viên: • • • • Nguyễn Văn Thinh, Bác sĩ y khoa Trần Văn Đôn, Bác sĩ y khoa, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ Lê Quang Liêm, Đốc Phủ sứ Nguyễn Phan Long, Chủ bút La Tribune Indochinoise, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ • • • • • • • • • • Trương Văn Bền, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ Nguyễn Tấn Được, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ Võ Công Tồn, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ Nguyễn Tấn Văn, Hội đồng thành phố Sài gòn Trương Văn Công, Hội đồng thành phố Chợ Lớn Nguyễn Kim Đính, Chủ nhiệm Đông Pháp thời báo Trần Huy Liệu, Chủ bút Đông Pháp thời báo Nguyễn Huỳnh Điểu, Hội viên Hội đồng Canh Nông Trà Vinh Nguyễn Dư Khánh, tự Khánh Ký, Nhiếp ảnh gia Sài Gòn Huỳnh Đình Điển, nhân sĩ Sài Gòn Hơn vạn người dân đến Sài Gòn, không phân biệt trị, đảng phái, tôn giáo tham dự, đưa linh cữu Phan Châu Trinh đến nghĩa trang hội Gò Công tương tế lúc sáng ngày tháng năm 1926 “ “Ngày chôn, dân chúng hàng dài dọc đường Pellerin, qua Norodom, quẹo Paull Planchy đến Phú Nhuận thẳng lên Tân Sơn Nhất Hàng chục ngàn người nghiêm trang, tay đeo băng tang xếp hàng đi, có niên Đảng Jeune Annam giữ gìn trật tự suốt dọc đường Một đám tang lớn chưa có Sài Gòn, đám tang thể giác ngộ quần chúng, đám tang lòng đồng bào nhà quốc suốt đời nghĩ đến dân” ” —Nguyễn Thị Minh, Nguyễn An Ninh – “Tôi làm gió thổi” Bất chấp ngăn cản quyền thực dân, phong trào làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh tổ chức rộng rãi khắp ba kỳ, trở thành kiện trị bật lúc Khu mộ ông quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia Hiện nay, tên ông dùng để đặt tên cho nhiều đường phố trường học khắp nước Việt Nam Chủ trương cách mạng Sau cáo quan quê, Phan Châu Trinh dốc lòng vào công việc cứu nước Mặc dù đau xót trước cảnh thực dân Pháp ngược đãi người Việt Nam, quan điểm Phan Châu Trinh trước mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khôi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc (tức đánh đuổi Pháp), mà nhiệm vụ cấp bách phải: • • Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ kiến thức khoa học thực dụng, trừ hủ tục xa hoa Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường, người giác ngộ quyền lợi mình, giải thoát nọc độc chuyên chế • Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hóa Cho nên sau ông vào Nam Bắc, sang Nhật, để trao đổi tìm hiểu, cuối ông làm cải cách tân cho quốc dân nước Ngoài ra, ông gửi thư cho Toàn quyền Beau ngày 15 tháng năm 1906, trích phủ Pháp không lo mở mang khai hóa cho dân mà lo thu thuế cho nhiều, dân khổ khổ Ông đề nghị phủ Đông Dương nên thay đổi thái độ sĩ dân nước Nam, cải tổ sách cai trị Bức thư gây tiếng vang lớn nhân dân, công khai nói lên tâm trạng bất mãn dân chúng khẳng định tâm cải biến trạng đất nước Đối với đường lối hoạt động cứu nước người bạn thân Phan Bội Châu (ông gặp Phan Bội Châu vào khoảng tháng năm 1904 sau trở thành đôi bạn thân thiết), Phan Châu Trinh hoan nghênh việc bạn tổ chức bạn (Duy Tân hội) vận động số học sinh nước học tập phổ biến tài liệu tuyên truyền giáo dục quốc dân nước Song, ông phản đối chủ trương bạo động tư tưởng bảo hoàng người bạn này[13] Tác phẩm • • • • • • • • • • • Ðầu Pháp phủ thư (1906) Hợp quần doanh sinh thuyết quốc âm tự (1907) Tây Hồ thi tập (tập hợp thơ làm nhiều năm) Tuồng Trưng Nữ Vương (soạn chung với Huỳnh Thúc Kháng Phan thúc Duyên năm 1910) Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký (1911) Santé thi tập (gồm 200 thơ, soạn tù Pháp, 1915) Thư thất điều (thư vạch tội vua Khải Định, 1922) Giai nhân kỳ ngộ diễn ca (hồm 7.000 câu thơ lục bát, soạn 1912-1913) Tỉnh quốc hồn ca I, II (phần I, làm Việt Nam (1907), phần II, làm sang Pháp (1922) Đây thơ hiệu triệu, thức tỉnh đồng bào, tạo dân khí mạnh, đề cao dân quyền) Bức thư trả lời cho người học trò tên Ðông (1925) Đông Dương trị luận (1925) Ngoài ra, ông có diễn thuyết Đạo đức luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa dân trị chủ nghĩa, số thơ (không nằm Tây Hồ thi tập) câu đối chữ Hán ông làm từ 1902-1912 Thương tiếc Phan Châu Trinh qua đời, có nhiều liễn đối thơ văn điếu ông Trong số có điếu văn Huỳnh Thúc Kháng, người bạn thân thiết ông, mang ý nghĩa lịch sử rõ nét quan điểm trị Phan Châu Trinh Trích đoạn: .Một đoạn lịch sử tiên sinh hai mươi năm trời, bị tù đày, nước sang nước khác, trải phen nguy hiểm, giây phút lược thuật lại cho được; xin tóm tắt lại mà nói sơ: Chủ nghĩa tiên sinh đệ đánh đổ chuyên chế, làm cho dân quyền tự do, phương pháp tiến hành tiên sinh thường nói rằng: -Tình hình nước ta vào nguy ngập, muốn cải cách cần liên lạc đoàn thể Tiếc cho người nước mê mộng, đồng chí với tiên sinh chẳng người Vì mà lòng bị phân hóa uất ức, uất ức hóa nên đại bệnh điều mắt thấy tai nghe dể làm cho tiên sinh cảm xúc mà đau được, chết được, thương ôi! -Thôi, đất vàng nắm, giấc mộng ngàn thu, nghiệp anh hùng, ngày hết Chúng mong mai sau người kế chí tiên sinh, làm cho vẻ vang dân tộc Việt Nam ta Thì linh hồn tiên sinh yên ổn mà ngậm cười nơi suối vàng Một vài nhận xét Trích vài ý kiến (chỉ để tham khảo): • Nhà sử học Phạm Văn Sơn: • Chủ trương Phan Châu Trinh muốn thi hành sách cải lương cho dân tộc Việt Nam Chính sách mày đòi hỏi ba điều bản, là: "Khai thông dân trí, loại bỏ quan trường mục nát tôn trọng dân quyền" Nhưng nhờ vào để thi hành chủ trương đây? Ông nhờ Pháp (ỷ Pháp cầu tiến bộ) Nhưng có giai cấp bị trị lại nhờ tầng lớp thống trị cải thiện đời sống hay làm cách mạng cho mình? Người Pháp từ vạn dặm đến đây, đổ bao xương máu lợi ích riêng họ Sao ta lại đòi hỏi họ giúp ta giàu mạnh, khôn ngoan? Họ cần dân ta ngu hèn, quan lại vong bổn khai thác dân ta đến tận xương tủy chứ? Do đó, ta thấy chủ trương ông không tưởng Về sau này, nhờ sống 15 năm đất Pháp, ý thức cách mạng ông tiến nhiều qua diễn thuyết đề tài "Quân trị dân trị" vào đêm 19 tháng 11 năm 1925 Sài Gòn Dù có nhận định khác lập trường trị Phan Châu Trinh, không không công nhận ông người có tư tưởng dân chủ sớm hết Việt Nam[14] GS Huỳnh Lý: Phan Châu Trinh người hoạt động, chí sĩ yêu nước nồng nhiệt, dũng cảm, bất khuất, có đầu óc tổ chức đầy sáng kiến, có chủ trương dứt khoát mạnh bạo, chủ trương cần phải lật đổ áy phong kiến dựa vào nó, cần phải nâng trình độ nhân dân lên mặt: dân quyền, dân sinh, dân chủ, muốn phải làm vận động “tự lực khai hóa” rộng lớn Tuy nhiên, vào thời điểm lịch sử ông, lực chủ nghĩa thực dân toàn cầu mạnh, việc ông yêu cầu hết phủ Đông Dương đến • khách tư sản Pháp, thực cải cách trị trước sau vấp phải trở lực…nên cuối dẫn ông đến thất bại Về sáng tác thơ văn, Phan Châu Trinh góp phần vào việc thức tỉnh nhân tâm, làm dấy lên phong trào yêu nước sôi ba thập niên đầu kỷ 20[15] Nhóm tác giả sách Đại cương cương lịch sử Việt Nam: Phan Châu Trinh gương sáng phong trào Duy Tân đầu kỷ 20 Ông nhà nho yêu nước có nhiều suy nghĩ tiến Có thể xem ông người có tư tưởng dân chủ sớm số nhà nho yêu nước tiến đầu kỷ 20 Đặc biệt đường ông chọn đường dấn thân tranh đấu ôn hòa, bất bạo động Đây điểm khác biệt ông Phan Bội Châu Phan Châu Trinh xem vấn đề dân chủ cấp bách độc lập tin dùng luật pháp, cách cai trị có quy củ theo kiểu Âu Mỹ để quét hủ bại phong kiến Với tinh thần yêu nước nồng nhiệt, suốt đời gắn bó với vận mệnh đất nước, với sống sôi nổi, gian khổ bạch, ông xứng đáng để hậu ngưỡng mộ[16] Gia đình • • • • Cha: Phan Văn Bình (?-1886), người làng Tây Lộc, Tiên Phước, võ quan triều Nguyễn Mẹ: Lê Thị Trung (hoặc Chung) (?-1878), người làng Phú Lâm, Tiên Phước Anh chị em: (khuyết) Lê Thị Tỵ (1877-1914), người làng An Sơn, Tiên Phước Ông bà cưới năm 1896 có với người con: • • Con trai: Phan Châu Dật (1897-1921) Con gái: Phan Thị Châu Liên (1901-?), tục gọi cô Đậu, sau gả cho Đốc học Lê Ấm (1897-1976) • Cháu ngoại: Lê Thị Khoách, Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), Lê Thị Lộc, Lê Khâm (tức Phan Tứ), Lê Thị Sương, Lê Thị Chi Lê Thị Trang • Con gái: Phan Thị Châu Lan (1904-1944), tục gọi cô Mè, sau gả cho Họa đồ Nguyễn Đồng Hợi (?-?) • Cháu ngoại: Nguyễn Thị Châu Sa (tức Nguyễn Thị Bình), Nguyễn Đông Hà, Nguyễn Đông Hải, Nguyễn Thị Châu Loan, Nguyễn Đông Hồ Nguyễn Đông Hào Chú thích ^ Từ điển văn học (bộ mới) ghi chú: Ngày sinh không xác, dựa theo giấy khai sinh ông làm lúc sang Pháp ^ Theo Nguyễn Quý Đại, Phan Châu Trinh đời cách mạng, ông Phan Văn Bình bị thủ lĩnh Nghĩa hội Quảng Nam Nguyễn Duy Hiệu sai người hạ sát ngày 15 tháng năm 1886 nghi ngờ ông mưu phản ^ Trong thời gian làm thừa biện Bộ Lễ (Huế), Phan Châu Trinh giao du với nhiều người có tư tưởng canh tân Thân Trọng Huề, Đào Nguyên Phổ , đọc Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch, Tân thư giới thiệu tư tưởng tân Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; tư tưởng dân quyền Rousseau, Montesquieu; phong trào Duy tân Nhật Bản cách mạng Pháp, Mỹ (theo nhóm Đinh Xuân Lâm, sách dẫn, tr 147-148) ^ Bài thơ Phan Châu Trinh có nhan đề Chí thành thông thánh (Lòng chí thành thông đến bậc thánh) Bài phú hai bạn có tên Lương ngọc danh sơn, lấy vần "cầu lương ngọc tất danh sơn" (tìm ngọc quí nơi núi đẹp có tiếng) Cả hai tác phẩm này, sau gây tiếng vang không nhỏ ^ a b Từ điển văn học (bộ mới, tr 1481) ^ Theo Phạm Văn Sơn, sách dẫn, tr 429 ^ Thực tế, chống sưu thuế Trung Kỳ (1908) dân chúng bần nổ tự phát Tuy phong trào có chịu ảnh hưởng phong trào Duy Tân tư tưởng dân quyền thực trạng đất nước, chí, có số thành viên Duy Tân tích cực tham gia Nguyễn Bá Loan, Lê Khiết Phan Châu Trinh thành viên đứng đầu phong trào trực tiếp phát động ^ Theo Huỳnh Lý, Thơ văn Phan Châu Trinh, tr.30 ^ Khi biết tin ông Duật qua đời, Nguyễn Tất Thành, lúc lấy hiệu Nguyễn Ái Quốc, gửi thư chia buồn [1] 10 ^ Tại số 49 đường Kinh Lấp, góc đường Carihelli - Chariner, nhà số 49 đường Nguyễn Huệ, gần góc đường Nguyễn Thiệp ngày 11 ^ Nay thuộc xã Trung Chánh, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh 12 ^ Nay đường Pasteur 13 ^ Phần chủ trương cách mạng, theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr 148-150 14 ^ Lược theo Phạm Văn Sơn, sách dẫn, tr.433-435 15 ^ Theo Huỳnh Lý, Từ điển văn học (bộ mới), tr 1383 16 ^ Nhóm Đinh Xuân Lâm, sách dẫn, tr 152 Phong trào Duy Tân Phong trào Duy Tân, Phong trào Duy Tân Trung Kỳ [1] hay Cuộc vận động Duy Tân[2] tên dùng để vận động cải cách tân miền Trung Việt Nam, Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 năm 1908 kết thúc sau bị thực dân Pháp đàn áp Giới thiệu sơ lược Sau phong trào Cần vương thất bại, nhiều đấu tranh chống thực dân Pháp Việt Nam lại tiếp tục nổ ra, theo hướng Trong số đó, theo đường lối tân (theo mới), bật có Duy Tân hội phong trào Đông Du (1905-1909) Phan Bội Châu đề xướng Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh phát động miền Trung Việt Nam Để cứu nước, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật Bản Vì vậy, ông lập Hội Duy Tân (1904) với mục đích lập nước Việt Nam độc lập Trong trình hoạt động hội, năm 1905, Phan Bội Châu phát động phong trào Đông Du Khoảng thời gian ấy, sau tiếp thu tư tưởng canh tân [3], Phan Châu Trinh từ quan (1904), làm Nam du, Bắc du với mục đích xem xét dân tình, sĩ khí tìm bạn đồng chí hướng Sau đó, ông bí mật sang Quảng Đông (Trung Quốc) gặp Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến sang Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều nhà trị (trong số có Lương Khải Siêu) xem xét công tân xứ sở [4] Ông hoan nghênh việc Phan Bội Châu đưa niên nước học tập, phổ biến tài liệu tuyên truyền giáo dục nước, ông phản đối chủ trương trì quân chủ, phương pháp bạo động vũ trang việc mưu cầu ngoại viện Bởi theo ông, muốn cứu nước nhà, phải theo đường dân chủ cải cách xã hội, việc nâng cao dân trí dân quyền mưu tính việc khác[5] Tuy nhiên, hai khuynh hướng song song tồn không đối lập cách tuyệt đối, mà đan xen nhau, tạo điều kiện cho phát triển [6] Diễn biến Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh nước Việc làm gửi chữ Hán cho toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ sĩ dân nước Việt sửa đổi sách cai trị để giúp nhân dân Việt bước tiến lên văn minh Liền theo đó, với phương châm “tự lực khai hóa” tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khắp tỉnh Quảng Nam tỉnh lân cận để vận động tân Khẩu hiệu phong trào lúc là: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh • Chấn dân khí: Làm cho người thức tỉnh tinh thần tự cường, hiểu quyền lợi mình, dám tố cáo hà hiếp bóc lột quan lại nhũng lạm cường hào • Khai dân trí: Là bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, trừ hủ tục thói xa hoa • Hậu dân sinh: Khuyến khích dân học nghề nghiệp, khai hoang làm vườn, lập hội buôn sản xuất hàng nội hóa [7] Ngoài ra, Phan Châu Trinh viết Tỉnh quốc hồn ca để kêu gọi người hăng hái tân theo hướng dân chủ tư sản[8] Tuy nhiên, trình phát triển bộc lộ hai khuynh hướng Một số sĩ phu Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng chủ trương cải cách ôn hòa, nghị viện Họ vận động mở trường dạy học, cải đổi phong tục tập quán lối sống, khuyến khích mở mang công thương Một số khác Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên thiên khuynh hướng bạo động [9] Sau số hoạt động bật theo khuynh hướng ôn hòa: • Về lĩnh vực kinh tế: Thông qua việc mua bán để tập hợp lại Tiền kiếm dùng để mở trường, nuôi thầy, cấp phát sách cho học sinh Vì vậy, việc mua bán gọi Quốc thương Đáng kể Quảng Nam có Hợp thương diên phong cử nhân Phan Thúc Duyên, hiệu buôn bang tá Nguyễn Toản Ở Phan Thiết, có Công ty Liên Thành Nguyễn Trọng Lội (con danh sĩ Nguyễn Thông) Ở Nghệ An, có Triêu Dương thương quán Đặng Nguyên Cẩn Ngô Đức Kế thành lập • Về lĩnh vực giáo dục: Mở trường dạy học để mở mang dân trí Các môn học giảng dạy nhiều trường là: Quốc ngữ, toán, cách trí (khoa học thường thức), sử Việt, địa lý, thể dục Có nơi, dạy thêm tiếng Pháp, chữ Hán võ Việt Ngoài ra, nhà trường nơi tuyên truyền mở rộng công, thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, phê phán quan lại, đả phá tập tục lạc hậu, thực đời sống Đáng kể Quảng Nam có trường Diên Phong Trần Quý Cáp tổ chức, trường Phú Lâm (có lớp dành riêng cho nữ sinh), trường Lê Cơ (anh em họ với Phan Châu Trinh) thành lập Ở Quảng Ngãi, có trường cử nhân Nguyễn Đình Quảng thành lập làng Song Tích (Sơn Tịnh) Ở Phan Thiết, Công ty Liên Thành, Nguyễn Trọng Lợi lập trường tư thục Dục Thanh (1907) giao cho em ruột Nguyễn Quý Anh làm quản đốc Ở Bình Thuận, thư xã (nhà giảng sách) thành lập (1905) đình Phú Tài Ở Thanh Hóa có Hạc thành thư xã, v.v Theo Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký Phan Chu Trinh viết, "trong năm 1906, 40 trường dân lập kiểu mở Quảng Nam" [10] Cuộc vận động cải cách miền Trung Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực (nổi bật hai lĩnh vực vừa nêu trên), hưởng ứng đông đảo giới sĩ phu dân chúng, nên ngày phát triển mạnh Bởi vậy, quyền thực dân phong kiến tìm cách ngăn cấm Như việc tổng đốc Quảng Nam Hồ Đắc Trung cấm không cho dân chúng tụ tập nghe diễn thuyết, Đặng Nguyên Cẩn đốc học Hà Tĩnh bị đổi vào Bình Thuận (đầu năm 1907), Ngô Đức Kế bị bắt án sát Cao Ngọc Lễ vu cho tội mưu loạn, Lê Đình Cẩn bị công sứ Quảng Ngãi xét hỏi nhiều lần [11] Đến năm 1908, ảnh hưởng trực tiếp phong trào này, nhân dân Trung Kỳ điêu đứng nạn sưu thuế, đứng lên làm đấu tranh "chống phu, đòi giảm sưu thuế" (sử Việt thường gọi Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ) Khởi đầu huyện Đại Lộc, Thăng Bình, Tam Kỳ, Hòa Vang, Duy Xuyên thuộc tỉnh Quảng Nam; lan tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Lo ngại, quyền thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào Họ lệnh phải đóng cửa trường học, giải tán hội buôn Đồng thời cho lính lùng sục bắt hàng trăm người có liên quan, thành viên lãnh đạo phong trào Duy Tân Sau đó, có bị kết án tử hình, Trần Quý Cáp, Lê Khiết, Nguyễn Bá Loan Còn bị đày Côn Đảo (trong số có Phan Châu Trinh[12], Huỳnh Thúc Kháng, Trần Cao Vân, Ngô Đức Kế ) hay Lao Bảo Đến cuối tháng năm đó, đấu tranh chống sưu thuế phong trào Duy Tân kết thúc Mặc dù thất bại, nhìn chung, vận động Duy Tân Trung Kỳ khẳng định sức thu hút mạnh mẽ tư tưởng tân, có ảnh hưởng lớn đến trình độ giác ngộ tinh thần đấu tranh nhân dân đòi cải cách đời sống mặt Bên cạnh đó, qua phong trào cho thấy vai trò lãnh đạo sĩ phu tiến [13] Chú thích ^ Gọi theo Phan Ngọc Liên (sách dẫn, tr.269) Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam gọi Phong trào Duy Tân 1906 -1908 Trung Kỳ Xem: [1] Ngoài ra, Phong trào Duy Tân gọi Minh xã, hoạt động công khai, theo đường lối dân chủ, chủ trương "ỷ Pháp tự cường" Còn Duy Tân hội Phan Bội Châu sáng lập gọi Ám xã, hoạt động bí mật, theo đường lối quân chủ, chủ trương "bài Pháp giành độc lập" (theo [2]) ^ Gọi theo Đinh Xuân Lâm (sách dẫn, tr 152) ^ Trong thời gian làm thừa biện Bộ Lễ (Huế), Phan Châu Trinh giao du với nhiều người có tư tưởng canh tân Thân Trọng Huề, Đào Nguyên Phổ , đọc Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch, Tân thư giới thiệu tư tưởng tân Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; tư tưởng dân quyền Rousseau, Montesquieu; phong trào Duy tân Nhật Bản cách mạng Pháp, Mỹ ^ Theo Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên, Quyển 5, Tập trung, tr 429 ^ Theo Huỳnh Lý (sách dẫn, tr 13) Trong Niên biểu, Phan Bội Châu kể rằng: "Tây Hồ (tức Phan Châu Trinh) vạch trần tội ác bọn vua chúa hại dân hại nước Hình ý ông cho không đập tan quân chủ dù có khôi phục nước hạnh phúc cho dân Và ông có ý khuyên không cần hô 10 11 12 13 hào đánh Pháp, nên đề xướng dân quyền, dân giác ngộ quyền lợi mình, mưu tính việc khác" ^ Theo [3] ^ Xem chi tiết Thơ văn Phan Châu Trinh, tr 17 ^ Theo Từ điển văn học (bộ mới) NXB Thế giới, 2004, tr 1382 ^ Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam (bản điện tử) [4] ^ Dẫn lại theo Huỳnh Lý, sách dẫn, tr 16 ^ Theo Đinh Xuân Lâm (sách dẫn, tr 154-155) ^ Năm 1911, quyền thực dân đưa Phan Châu Trinh sang Pháp Suốt năm Paris, ông theo đường lối cải cách, kêu gọi thực dân quyền, cải cách dân sinh (theo Phan Ngọc Liên, sách dẫn, tr 270) ^ Theo nhận định Đinh Xuân Lâm, tr 155 Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908) Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 hay gọi Trung Kỳ dân biến kiện bật phong trào chống thực dân Pháp Việt Nam năm đầu kỷ 20 Nguyên nhân Theo nhà sử học Phạm Văn Sơn, sau năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu công việc khai thác thuộc địa Dân chúng từ thành thị đến thôn quê thảy nai lưng đóng thuế, phu vô khốn đốn Rồi dân chúng không chịu bốc lột nữa, nên nhiều biểu tình kháng thuế nổ lung tung Toàn quyền Lannessan báo Người Đông Dương thú nhận: Nguyên nhân chủ yếu (của biểu tình) thuế khóa nặng, biểu tình nổ trước tiên Trung Kỳ đây, người ta tăng thuế nhanh lại sáng suốt Thuế nặng, cách thu lại phiền phức, ta đặt thêm việc độc quyền muối, rượu, [1] Đơn cử lúc theo lịnh nhà cầm quyền Pháp, người dân phải đào sông Cu Nhí để chở than từ Nông Sơn Đà Nẵng, đắp đường dẫn tới mỏ vàng Bồng Miêu, đắp đường từ Đà Nẵng đến đèo Ai Lao, làm cho dân tình thán oán đỗi cực nhọc bất công Cái bi kịch xã hội diễn tả câu ca sau: Từ ngày Tây lại cửa Hàn, Đào sông Cu Nhí, đắp đàng Bồng Miêu Đời ông đời cha, Đời cực khổ ta đời Ngoài đồng cắm cọc giăng dây, Vườn nhà đóng thuế vợ gầy khô Từ ngày Tây chiếm đế đô, Xâu cao thuế nặng biết chừng mô trời! Còn lo nỗi khổ đời, Quan ỷ nhiều lời hiếp dân [2] Trong bối cảnh đó, phong trào Duy Tân (do Phan Châu Trinh đề xướng năm 1906) ngày phát triển mạnh, tư tưởng dân quyền mà phong trào đề cao, gây tác động không nhỏ vào đời giới dân nghèo, làm bùng lên đấu tranh "chống phu, đòi giảm sưu thuế" liệt họ nhiều tỉnh miền Trung Thông tin sơ lược Buổi đầu (tháng năm 1908), đoàn người biểu tình không mang theo vũ khí, không dùng bạo lực, kiên trì đòi hỏi mục đích giảm sưu giảm thuế Nhưng dần sau, phong trào biến thành đối đầu dân nghèo nhà cầm quyền Cuộc đối đầu kịch liệt người đề xướng phong trào kìm hãm Bởi sau, phong trào gần trở thành khởi nghĩa cướp quyền Do đó, xảy nhiều vụ đổ máu [3] Diễn biến số tỉnh Tại Quảng Nam Phong trào khởi phát đấu tranh chống sưu thuế nhân dân Quảng Nam vào đầu tháng năm 1908 Năm 1908, thực dân Pháp lại bắt đầu cho sửa chữa mở rộng mặt đường từ huyện Đại Lộc tỉnh lỵ Bởi viên tri huyện ăn hối lộ nên phân bổ nhân công không làm cho đông đảo dân phu bất mãn Ngày 11 tháng 3[4] năm đó, họ kéo lên tỉnh, vừa vừa hô vang hiệu đấu tranh đòi bỏ lệ xâu đòi giảm thuế Từ Đại Lộc lên tỉnh lỵ Hội An 40 km, dân chúng hai bên đường theo lúc đông Khi đến bến đò Vĩnh Điện gần tỉnh, số người biểu tình lên đến khoảng năm, sáu trăm [5] Đoàn người kéo đến Tòa sứ, công sứ Charles cho ba người đại diện vào Mặc dù hứa xin ý cấp vấn đề sưu thuế cho điều tra việc làm viên tri huyện, dân chúng không chịu giải tán, mực đòi giải Sau đó, ba người đại diện bị bắt giam (sau bị đày Lao Bảo thuộc Quảng Trị) Căm phẫn, nhân dân từ nơi kéo đến đông hàng vạn Viên công sứ liền lệnh cho lính xông vào đánh đập, bắn súng thị uy, dân chúng tản tạm thời tụ lại Mãi đến hứa cách chức viên tri huyện không tăng sưu thuế nữa, người dân chịu giải tán dần Tính đợt biểu tình kéo dài tháng Trong khoảng thời gian đó, người dân bị áp phủ huyện khác kế tục dậy như: Ngày 21 tháng 3[6], đoàn biểu tình kéo đến bao vây dinh tỉnh, đòi tổng đốc Hồ Đắc Trung phải đến Tòa sứ Hội An xin giảm xâu thuế cho dân Hoảng sợ, vị quan bỏ trốn Ngày 22 tháng 3, đoàn biểu tình kéo đến dinh phủ Điện Bàn, đòi tri phủ Trần Văn Thống phải xin sưu thuế với dân Viên quan không chịu, liền bị người dân bắt bỏ lên xe kéo Viên đề lại trốn liền chạy báo Lập tức, công sứ Charles sai lính khố xanh tới bủa vây đoàn người, dùng roi gậy báng súng xông vào đánh túi bụi Vẫn không giải tán được, đội lính chĩa súng bắn vào đoàn biểu tình, làm cho số bị thương bị chết đuối nhảy xuống sông Viên tri phủ giải cứu, tối hôm đó, người dân tụ tập trở lại Tại phủ lỵ Thăng Bình, xảy việc tương tự, tức dân chúng bắt viên tri phủ sưu Lính đến vây, bắn bị thương bắt số Tại làng Gia cốc thuộc phủ Duy Xuyên, dân chúng kéo đến bắt viên chánh tổng Trần Quất, đốt râu, buộc đá dìm chết (7 tháng 4), sau kéo đến phủ lỵ Các phủ lỵ Tam Kỳ, Hòa Vang, dân chúng thảy dậy, làm cho công sứ Charles phải ban hành lệnh giới nghiêm, tăng cường lính cho phủ huyện Tại Quảng Ngãi Ở Quảng Ngãi, nghe dân chúng xôn xao bàn tán việc đòi giảm sưu thuế nhân dân tỉnh Quảng Nam, viên công sứ Daudet đến số xã thôn để phủ dụ dân chúng Mặc dù vậy, chiều ngày 28 tháng 3[7] phong trào bắt đầu bùng lên tỉnh Khởi đầu đông đảo người dân huyện Bình Sơn với 25 hào lý xã kéo đến dinh công sứ để xin giảm sưu thuế, làm đơn gửi toàn quyền Đông Dương, nêu kiến nghị[8] Ở số phủ huyện khác, người dân bắt giam vợ quan lại, rải truyền đơn kể tội Nguyễn Thân, cộng đắc lực thực dân Pháp Ngày 31 tháng 3, ngàn rưỡi người biểu tình đến vây kín Tòa sứ tỉnh Công sứ Daudet lệnh đàn áp bắt giam số người, có Lê Khiết Nguyễn Bá Loan, hai người đứng đầu[9] Tuy nhiên, không mà nhân dân chùn bước Từ nơi, họ kéo đến ngày đông, khiến nhà cầm quyền Pháp phải điều động lính khố đỏ từ Bắc Kỳ [10] vào đàn áp, đến cuối tháng tình hình tạm lắng dịu Tại Bình Định Đoàn người biểu tình mang theo dao kéo, cắt "búi tóc" [11] tất người gặp đường Họ gọi "đồng bào", khắc dấu, phát truyền đơn, cáo thị Ngoài ra, họ lùng bắt số nhân viên thu thuế chợ, cường hào hương lý mà lâu sách nhiễu dân để trừng trị Đến ngày 18 tháng 4, số người biểu tình lên đến hàng vạn Họ kéo đến bao vây tỉnh thành Bình Định, hết đợt đến đợt khác Nhiều xung đột diễn Tại Thừa Thiên Đầu tháng 4, nhân dân Thừa Thiên biểu tình Nhà cầm quyền liền điều lính tới nổ súng ngăn chặn Bị cản trở, đoàn người bị áp liền xông lên đánh với đội lính, bắt trói viên phó lãnh binh bắt viên Phủ doãn phải dẫn đầu đoàn biểu tình (11 tháng 4) Trên đường đến Kinh đô Huế, số nơi bố trí sẵn để cắt tóc ngắn khâu áo ngắn lại (tức theo xu hướng cải cách) cho búi tóc mặc áo dài Để cổ vũ phong trào, học sinh trường Quốc học trường Quốc Tử Giám Huế đến đọc thơ ca, hò vè mang nội dung yêu nước Lo ngại, thực dân Pháp phải đưa vua Duy Tân (khi tuổi) phủ dụ tác dụng Cuối cùng, họ phải điều lính đến đàn áp Cuộc xô xát lớn diễn đầu cầu Trường Tiền, làm nhiều người bị bắt bị trúng đạn Đến ấy, giải tán Tại Phú Yên Khởi đầu vận động “cắt tóc” diễn sôi dân chúng khắp nơi tỉnh Cuộc vận động dần trở thành phong trào làm cho quyền thực dân lo ngại Hành động người dân (chủ yếu nông dân, tay không vũ khí) tổng tiến hành biểu tình đưa kiến nghị lên quan phủ huyện đòi giảm sưu thuế Đầu tiên huyện Đồng Xuân Ngày tháng năm 1908, nhờ số nhân sĩ hướng dẫn, đông đảo người dân kéo đến huyện lỵ để xin giảm sưu thuế Ngày 11 tháng năm 1908, đoàn biểu tình khác khoảng 200 người kéo đến phủ đường Tuy An, hô vang hiệu đòi giảm sưu thuế Một số người bị kích động xông vào đoạt súng giám binh Pháp Fourré, liền bị đẩy lui Ở phía nam Phú Yên, biểu tình đòi giảm sưu thuế diễn mạnh mẽ, lôi nhân dân khắp làng, tổng thuộc phủ Tuy Hòa tham gia Trước áp lực đông đảo hai ngàn người, tri phủ Tuy Hòa Nguyễn Hoàng vội đóng chặt nha phủ, điện báo cho công sứ Sông Cầu dân “Tuy Hòa loạn” trốn biệt Đến ngày 13 tháng năm 1908, đoàn biểu tình kéo tỉnh lỵ Sông Cầu Nhưng đến Trạm Gành (thuộc huyện Tuy An), bị quân lãnh binh Legot chặn lại Một xô xát xảy ra, làm số người chết bị thương trúng đạn đối phương Mặc dù vậy, đoàn biểu tình không chịu dừng lại Đến ấy, quyền thực dân phải điều thêm trung đội lính khố đỏ đóng tỉnh lỵ Sông Cầu đến tiếp tay Ngày 14 tháng năm 1908, đoàn biểu tình kéo đến cầu Tam Giang – cửa ngõ vào tỉnh lỵ Sông Cầu, lại vấp phải quân Pháp Thêm hàng trăm người bị giết hàng chục người bị bắt giam Đến lúc biểu tình chống sưu thuế Phú Yên hoàn toàn tan rã Tại nơi khác Tuy có chậm hơn, cuối tháng 5, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh nổ nhiều biểu tình đòi giảm sưu thuế Bị đàn áp mạnh, phong trào thất bại Cuộc dậy giới dân nghèo miền Trung Việt Nam thời gian dài làm tê liệt máy quyền thực dân phong kiến nhiều nơi Để bình định gấp, nhà cầm quyền sai lính lùng sục khắp nơi, bắt bắn giết (nếu chống cự lại) người cắt tóc ngắn Đến tháng 4, nhiều đại đội lính khổ đỏ từ Bắc Kỳ vào đàn áp Hai đại đội lính Âu vào Quy Nhơn (Bình Định) để thị uy Ngoài việc ấy, họ lệnh giải tán hội buôn, đóng cửa trường học hình thành từ vận động Duy Tân (hay gọi phong trào Duy Tân) Cuối tháng năm 1908, phong trào chống sưu thuế miền Trung bị đối phương dập tắt Sau đó, nhiều người bị kết án tử hình, có: Trần Quý Cáp, Lê Khiết, Nguyễn Bá Loan, Ông Ích Đường, Trịnh Khắc Lập, Nguyễn Hàng Chi Hàng trăm người bị đày Côn Đảo, có: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Thúc Duyện, Trần Cao Vân, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Hàng trăm người khác bị đày Lao Bảo (Quảng Trị)[12] Gửi cáo trạng Nhờ có can thiệp Hội Nhân quyền Pháp, Phan Châu Trinh trả tự trước thời hạn đưa Mỹ Tho để chịu quản thúc (1911) Cũng năm này, theo yêu cầu ông, ông nhà cầm quyền thực dân cho Pháp với trai Phan Châu Dật Đến nơi, việc ông đưa cho Hội Nhân quyền Pháp điều trần vụ trấn áp người chống sưu thuế năm 1908 (thường gọi Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký, có nghĩa: Ghi chép đầu đuôi việc dân biến Trung Kỳ) Bởi theo ông Phan người đói khổ cực ách sưu thuế, đường đến trước cửa công van xin Như vậy, họ chẳng có tội tình Ấy thế, mà công sứ lệnh cho lính bắn chết hàng trăm, bắt đày hàng trăm người khác Kết thúc điều trần, ông Phan buộc tội quyền Đông Dương nhân việc dân xin giảm sưu thuế, mà "tàn sát lương dân, khủng bố nhân sĩ, phá hủy trường học hội buôn" Tiếp theo, Phan Châu Trinh viết thêm tập ký lấy tên Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký (Tập ký kêu oan kể đầu đuôi vụ dân biến Trung Kỳ), gửi cho thượng thư Thuộc địa toàn quyền Đông Dương Tập ký nội dung giống điều trần trên, dài hơn, nhiều chi tiết lời lẽ bình tĩnh Cả hai cáo trạng chất chứa nhiều hờn căm ông [13] Ý kiến liên quan Theo Phạm Văn Sơn, phong trào chống sưu thuế không Phan Châu Trinh bạn ông tổ chức Ông cho biết kèm theo lời bàn sau: Cuộc vận động công khai sửa đổi trị Phan Châu Trinh thất bại Pháp thuộc địa không nghe lời ông Tuy vậy, họ lưu ý đến hoạt động ông Năm 1908, số quan lại vốn thù ghét ông (lúc ông Hà Nội tham gia Đông Kinh nghĩa thục) nhân sĩ sỉ vả họ nhiều lần, chụp hội nhân dân đòi xin giảm sưu thuế, ton hót với nhà chức trách Pháp, khép Phan Châu Trinh bạn ông vào tội đề xướng “dân quyền giao thiệp với tên phản quốc (ám Phan Bội Châu) Sự căm hờn dân chúng ách thực dân phong kiến lâu, lại hun đúc ca quốc cách mạng nhân sĩ tiến Kịp tới phong trào Duy Tân đưa hiệu với nguyện vọng dân, đòi giảm thuế chống bắt xâu, hàng vạn quần chúng chìm đắm dầu sôi lửa bỏng, tất nhiên phải vùng dậy Cuộc khởi nghĩa nổ vô dội Tuy người biểu tình không mang vũ khí, lo sợ máy quyền lung lay[14], nên thực dân nước tận dụng hiệu lực súng đạn để đàn áp Về phía người đứng đầu, họ không đủ sức lôi kéo phong trào lại, mà bị theo, đến chỗ phiêu lưu Như vậy, nói rằng, phong trào thiếu lãnh đạo sáng suốt, thiếu ban huy chung, thiếu kinh nghiệm đấu tranh Tuy nhiên, hình thức vị có vài sáng kiến đáng khen, biết dùng truyền đơn, thơ ca, biểu ngữ, diễn thuyết để kêu gọi đấu tranh; biết tuần hành để thị uy với đối phương Tuy phong trào bị dập tắt kể từ nhà cầm quyền phải giảm xâu, giảm thuế, tức thực dân có ý kiêng nể quần chúng [15] Tương tự với ý kiến trên, nhóm tác giả sách Đại cương lịch sử Việt Nam, viết: Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908) thực đấu tranh công khai, tự phát người dân nghèo bị áp nhằm đòi hỏi quyền thực dân thực cải cách dân chủ Nhưng thiếu lãnh đạo tổ chức chặt chẽ, phong trào bị đàn áp cuối tan rã Mặc dù vậy, từ quyền phải nới rộng tay nhiều lĩnh vực Cụ thể sau vụ này, họ phải giảm thuế thân từ 2,40 xuống 2,20 đồng, giảm ngày sưu xuống ngày, không tăng % thuế điền Đồng thời, họ cho vài trường học theo xu hướng tân mở lại [16] Chú thích ^ Theo Việt sử tân biên, sách dẫn, tr 412 ^ Việt sử tân biên, sách dẫn, tr 414-415 ^ Theo nhóm Đinh Xuân Lâm (sách dẫn, tr 158) Phạm Văn Sơn (sách dẫn, tr 418) ^ Chép theo Phạm Văn Sơn (tr 415) nhóm Đinh Xuân Lâm (tr 156) Dư địa chí Quảng Ngãi (bản điện tử, địa ghi bên dưới), chép tháng năm 1908 ^ Theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr 156 ^ Chép theo nhóm Đinh Xuân Lâm (tr 156) Phạm Văn Sơn ghi ngày 20 tháng (tr 416) 7 ^ Theo nhóm Đinh Xuân Lâm (tr 157) Dư địa chí Quảng Ngãi (bản điện tử, địa ghi bên dưới) ghi ngày 24 tháng ^ Lược kê bảy kiến nghị: 1/ Thay phải nộp đồng/1 người cho thuế sưu năm (1908), yêu cầu nộp đồng cho thuế đinh ngày sưu theo Dụ ban hành năm Thành Thái thứ (1897) 2/ Giảm thuế điền 9% 3/ Về ruộng muối, phải trả thuế ruộng lúa giao cho dân sở khai thác giao cho Sở Thương nắm độc quyền 4/ Bỏ thuế chợ, thứ thuế mà nước Âu - Mỹ 5/ Lập phòng tư vấn để tham khảo ý kiến tất việc có liên quan đến dân chúng trước đưa thi hành Khoản đòi thay tuần vũ Lê Từ tố giác Nguyễn Thân vu oan giá họa cho dân chúng Bảy kiến nghị nêu cho thấy, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị phong trào (theo Địa chí Quảng Ngãi [1]) ^ Tuy nhóm đứng đầu phong trào Duy Tân phát động, trình đấu tranh chống sưu thuế có số thành viên phong trào tham gia, Lê Khiết, Nguyễn Bá Loan Theo Dư địa chí Quảng Ngãi ngày tháng năm 1908, hai ông với Nguyễn Thụy, Nguyễn Đình Quản, Phạm Cao Chẩm, bị bắt Thế Phạm Văn Sơn lại ghi hai ông bị bắt ngày 12 tháng (tr 416) 10 ^ Chép theo nhóm Đinh Xuân Lâm (tr 157) Dư địa chí Quảng Ngãi ghi lính khố đỏ Quảng Nam (trung đội Lagani) 11 ^ Búi tóc, áo dài, nhuộm đen, nhà nho xưa "quốc hồn quốc túy" Nhưng phái cải cách biểu hủ lậu Bởi thế, họ hô hào cắt búi tóc, mặc áo cộc, lấy mũ thay cho khăn, cạo cho trắng (giải thích Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam], 2, tr 94) 12 ^ Theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr 158 13 ^ Lược theo Từ điển văn học (bộ NXB Thế giới, 2004, tr 1382) Thơ văn Phan Chu Trinh (NXB Văn học, 1983, tr 23-25) 14 ^ Lúc nhiều nơi, nhân dân làm chủ hương thôn viên chức tổng, lý, phủ, huyện bỏ trốn hết thành (ghi Phạm Văn Sơn, tr 418) 15 ^ Lược theo Phạm Văn Sơn, sách dẫn, tr 413 419 16 ^ Lược theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr 159 [...]... (1905-1909) do Phan Bội Châu đề xướng và Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động tại miền Trung Việt Nam Để cứu nước, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật Bản Vì vậy, ông đã lập ra Hội Duy Tân (1904) với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập Trong quá trình hoạt động của hội, năm 1905, Phan Bội Châu phát động phong trào Đông Du Khoảng thời gian ấy, sau khi tiếp thu tư tưởng canh tân [3], Phan. .. ông [13] Ý kiến liên quan Theo Phạm Văn Sơn, thì phong trào chống sưu thuế này không do Phan Châu Trinh và các bạn ông tổ chức Ông cho biết và kèm theo lời bàn như sau: Cuộc vận động công khai sửa đổi chính trị của Phan Châu Trinh thất bại vì Pháp thuộc địa không nghe lời ông Tuy vậy, họ vẫn lưu ý đến các hoạt động của ông Năm 1908, do một số quan lại vốn thù ghét ông (lúc này ông đang ở Hà Nội tham... Trong thời gian làm thừa biện ở Bộ Lễ (Huế), Phan Châu Trinh đã giao du với nhiều người có tư tưởng canh tân như Thân Trọng Huề, Đào Nguyên Phổ , được đọc Thiên hạ đại thế luận của Nguyễn Lộ Trạch, các Tân thư giới thiệu tư tưởng duy tân của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; tư tưởng dân quyền của Rousseau, của Montesquieu; phong trào Duy tân ở Nhật Bản và cách mạng ở Pháp, Mỹ 4 ^ Theo Phạm Văn Sơn, Việt... (trong số đó có Phan Châu Trinh[ 12], Huỳnh Thúc Kháng, Trần Cao Vân, Ngô Đức Kế ) hay Lao Bảo Đến cuối tháng 5 năm đó, thì cuộc đấu tranh chống sưu thuế và phong trào Duy Tân đều kết thúc Mặc dù thất bại, nhưng nhìn chung, cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ đã khẳng định sức thu hút mạnh mẽ của tư tưởng duy tân, có ảnh hưởng lớn đến trình độ giác ngộ và tinh thần đấu tranh của nhân dân đòi cải cách đời sống... lãnh đạo của những sĩ phu tiến bộ [13] Chú thích 1 ^ Gọi theo Phan Ngọc Liên (sách đã dẫn, tr.269) Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam thì gọi là Phong trào Duy Tân 1906 -1908 ở Trung Kỳ Xem: [1] Ngoài ra, Phong trào Duy Tân còn được gọi là Minh xã, vì hoạt động công khai, theo đường lối dân chủ, chủ trương "ỷ Pháp tự cường" Còn Duy Tân hội do Phan Bội Châu sáng lập còn được gọi là Ám xã, vì hoạt động. .. khuynh hướng bạo động [9] Sau đây là một số hoạt động nổi bật theo khuynh hướng ôn hòa: • Về lĩnh vực kinh tế: Thông qua việc mua bán để tập hợp nhau lại Tiền kiếm được dùng để mở trường, nuôi thầy, cấp phát sách vở cho học sinh Vì vậy, việc mua bán này còn được gọi là Quốc thương Đáng kể ở Quảng Nam có Hợp thương diên phong của cử nhân Phan Thúc Duyên, hiệu buôn của bang tá Nguyễn Toản Ở Phan Thiết, có... biến tụng oan thỉ mạt ký do Phan Chu Trinh viết, thì "trong năm 1906, 40 trường dân lập kiểu mới đã được mở ra ở Quảng Nam" [10] Cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam diễn ra trên nhiều lĩnh vực (nổi bật là hai lĩnh vực vừa nêu trên), được sự hưởng ứng đông đảo của giới sĩ phu và dân chúng, nên ngày càng phát triển mạnh Bởi vậy, chính quyền thực dân và phong kiến tìm mọi cách ngăn cấm Như việc tổng... luôn cơ hội nhân dân đòi xin giảm sưu thuế, ton hót với nhà chức trách Pháp, khép Phan Châu Trinh và các bạn ông vào tội đề xướng “dân quyền và giao thiệp với tên phản quốc (ám chỉ Phan Bội Châu) Sự căm hờn của dân chúng vì ách thực dân và phong kiến bấy lâu, nay lại được hun đúc bởi những bài ca ái quốc và cách mạng của các nhân sĩ tiến bộ Kịp tới khi phong trào Duy Tân đưa ra những khẩu hiệu đúng... khác bị đày đi Lao Bảo (Quảng Trị)[12] Gửi cáo trạng Nhờ có sự can thiệp của Hội Nhân quyền Pháp, Phan Châu Trinh được trả tự do trước thời hạn và đưa về Mỹ Tho để chịu sự quản thúc (1911) Cũng trong năm này, theo yêu cầu của ông, ông được nhà cầm quyền thực dân cho đi Pháp cùng với con trai là Phan Châu Dật Đến nơi, việc đầu tiên của ông là đưa cho Hội Nhân quyền Pháp bản điều trần về vụ trấn áp những... hoang làm vườn, lập hội buôn và sản xuất hàng nội hóa [7] Ngoài ra, Phan Châu Trinh còn viết bài Tỉnh quốc hồn ca để kêu gọi mọi người hăng hái duy tân theo hướng dân chủ tư sản[8] Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đã bộc lộ hai khuynh hướng Một số sĩ phu như Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng chủ trương cải cách ôn hòa, nghị viện Họ vận động mở trường dạy học, cải đổi phong tục tập quán và lối sống, ... không Phan Châu Trinh bạn ông tổ chức Ông cho biết kèm theo lời bàn sau: Cuộc vận động công khai sửa đổi trị Phan Châu Trinh thất bại Pháp thuộc địa không nghe lời ông Tuy vậy, họ lưu ý đến hoạt động. .. Nam Chủ trương cách mạng Sau cáo quan quê, Phan Châu Trinh dốc lòng vào công việc cứu nước Mặc dù đau xót trước cảnh thực dân Pháp ngược đãi người Việt Nam, quan điểm Phan Châu Trinh trước mắt... đất nước Đối với đường lối hoạt động cứu nước người bạn thân Phan Bội Châu (ông gặp Phan Bội Châu vào khoảng tháng năm 1904 sau trở thành đôi bạn thân thiết), Phan Châu Trinh hoan nghênh việc bạn

Ngày đăng: 02/11/2015, 04:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w