Việc đầu tư xây dựng 1 trạm biến áp rất tốn kém nên cầnphải so sánh các phương án, giải pháp kỹ thuật cũng như các chỉ tiêu kinh tế sao cho hợp lý nhất.Việc lựa chọn để xây dựng được trạ
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC PHẦN I: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TRẠM BIẾN ÁP 1 Khái quát về hệ thống và trạm: 4
2 Phân loại trạm biến áp: 4
3 Chọn vị trí đặt trạm: 4
4 Thơng số chính của trạm thiết kế: 5
5 Kết cấu của hệ thống phân phối 5
6 Những yêu cầu khi thiết kế: 6
7 Sơ lược về nhu cầu của khu cơng nghiệp sĩng thần: 6
8 Nhiệm vụ thiết kế: 6
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH PHỤ TẢI VÀ ĐỀ SUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1 Phân tích phụ tải: 7
2 Dự báo phụ tải: 8
3 Chọn sơ đồ cấu trúc cho trạm và lựa chọn thiết bị : 9
CHƯƠNG III: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP CÓ TÍNH QUÁ TẢI BÌNH THƯỜNG VÀ QUÁ TẢI SỰ CỐ 1 lựa chọn máy biến áp và tính quá tải cho phương án 1 11
2 lựa chọn máy biến áp và tính quá tải cho phương án 2 12
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN TỔN THẤT MÁY BIẾN ÁP TRONG NGÀY VÀ TRONG NĂM 1 Tính toán cho phương án 1: 15
2 Tính toán cho phương án 2: 15
CẮT
1
Trang 2ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1 Giới thiệu sơ lược về ngắn mạch 17
2 Nguyên nhân gây ra ngắn mạch 17
3 Hậu quả của việc ngắn mạch: 17
4 mục đính tính tốn ngắn mạch: 17
5 Tính tốn ngắn mạch 17
6 Lựa chọn máy cắt cho từng phương án tương ứng với các điểm ngắn mạch 23
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN KINH TẾ ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHÍNH 1 Tính vốn đầu tư thiết bị: 26
2 Phí tổn vận hành hàng năm: 26
3 Tính toán chi tiết cho từng phương án: 27
CHƯƠNG VII: CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHI TIẾT CHO TRẠM 1 Khái niệm: 29
2. Chọn sơ đồ nối điện cho trạm: 30
CHƯƠNG VIII: CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN I/ Khái niệm 31
II/ Chọn thiết bị điện 31
1 Chọn dây dẫn cho trạm biến áp 31
2 Chọn thanh dẫn, thanh gĩp mềm cho trạm biến áp: 33
3 Lựa chọn dao cách ly (DCL): 35
4 Chọn sứ cách điện : 36
5 Lựa chọn máy biến dịng (BI): 38
6 lựa chọn máy biến điện áp (BU): 40
7 Lựa chọn chống sét van (LA): 41
8 Lựa chọn tụ bù: 42
CHƯƠNG IX: TỰ DÙNG TRONG TRẠM BIẾN ÁP I/ Khái niệm chung……….42
II/ Tính tốn điện tự dùng trong trạm biến áp………42
2
Trang 3ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN II: THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TRẠM CHƯƠNG I: BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO TRẠM BIẾN ÁP I Chọn phương án bố trí kim thu sét 44
1 Về mặt kĩ thuật: 44
2 Các măt khác: 44
3 Chọn phương án bố trí hệ thống thu sét: 45
4 Xác định phạm vi bảo vệ cột thu sét: 45
II/ Tính tốn bảo vệ chống sét cho trạm 49
1 Tổng quan về trạm cần bảo vệ: 49
2 Tính tốn bảo vệ cho trạm: 49
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT TRẠM BIẾN ÁP I Khái niệm chung 54
II Tính toán thiết kế hệ thống nối đất 54
1 Nối đất tự nhiên: 54
2 Nối đất nhân tạo: 55
III Tính tổng trở xung của hệ thống thống nối đất có nối đất bổ xung .58
IV Kiểm tra hệ thống nối đất đã thiết kế theo điều kiện chống sét: 62
CHƯƠNG III: CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY 110 KV 1 Các thơng số đường dây 63
2 Xác định xác suất phĩng điện trên đường dây 66
PHẦN III THIẾT KẾ RELAY BẢO VỆ CHO TRẠM CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ RƠLE 1 Nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản của hệ thống bảo vệ: 84
3
Trang 4ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2 Các đại lượng cơ bản 85
3 Tính toán các thông số điện kháng thứ tự thuận, thứ tự nghịch,
thứ tự không: 85
4 Tính toàn ngắn mạch, phân bố dòng của trạm biến áp 86
CHƯƠNG II:THIẾT KẾ BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP
III/Bảo vệ máy biến áp………93
4
Trang 5sử dụng.
Trong đợt tốt nghiệp này Em đã được nhận đề tài “THIẾT KẾ TRẠM BIẾN
ÁP 110/22 KV”.Hôm nay,em đã hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp theo thời gian qui
định của nhà trường
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Nhà Trường cùng quý
Thầy-Cô đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Đặc biệt em cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Quang Minh và Thầy Nguyễn
Trung Thương đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và định hướng cho em trong việc thực
hiện đồ án hoàn thành đúng thời gian quy định
Thời gian thực hiện đồ án có hạn và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên đồ
án không tránh khỏi sự thiếu sót Em rất mong sự đóng góp cùng sự chỉ bảo của quý
Thầy-Cô để đồ án của em hoàn chỉnh hơn.
Em chân thành cảm ơn!
Bình Dương ,Ngày 20 tháng 03 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Bảo Duy
5
Trang 6ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Chữ ký của giáo viên phản biện:
6
Trang 7Công suất nguồn: SN = 6000 (MVA)
Công suất phụ tải: Ppt = 70 (MW)
Hệ số công suất: cosφ = 0.8
7
Trang 8Sự lựa chọn vị trí, công suất của 1 trạm biến áp là do nhu cầu hiện tại và sự phát triển tương lai của nơi tiêu thụ Việc đầu tư xây dựng 1 trạm biến áp rất tốn kém nên cầnphải so sánh các phương án, giải pháp kỹ thuật cũng như các chỉ tiêu kinh tế sao cho hợp lý nhất.
Việc lựa chọn để xây dựng được trạm biến áp và hệ thống phân phối tốt nhất thì chúng ta phải xét đến nhiều mặt, và tiến hành tính toán so sánh kinh tế kinh tế kỹ thuật giữa các phương án đề ra
10 Phân loại trạm biến áp:
a Phân loại theo điện áp:
Trạm biến áp cũng có thể tăng áp, có thể giảm áp hay là trạm trung gian
Trạm tăng áp thường đặt ở gần các nhà máy, nhằm tăng điện áp cao hơn để truyền tải
đi xa nhằm làm giảm tổn thất điện năng
Trạm hạ áp thường đặt gần các nơi tiêu thụ, để biến đổi điện áp cao xuống điện áp thấp phù hợp với nơi tiêu dùng
Trạm trung gian làm nhiệm vụ lien lạc giữa các lưới điện có cấp điện áp khác nhau
b Phân loại theo địa dư:
Trạm biến áp khu vực được cung cấp điện từ mạng điện khu vực (mạng điện chính) của hệ thống để cung cấp cho các khu vực lớn hơn bao gồm các thành phố, các khu côngnghiệp điện áp của trạm khu vực phía sơ cấp là 110 kV, 35 kV, 10 kV, 6 kV
Trạm biến áp địa phương là trạm được cung cấp điện từ mạng điện phân phối hay mạng mang điện địa phương của hệ thống điện cấp cho từng xí nghiệp hay trực tuyến qua các hộ tiêu thụ điện áp thấp hơn
11 Chọn vị trí đặt trạm:
Phụ tải của khu công nghiệp Sóng Thần vào khoảng 70 MW
Các trạm biến áp trong khu vực lân cận: trạm gò đậu 110/ 22 kV, trạm tân định 500/ 220/ 110 kV
8
Trang 9+ Càng gần trung tâm phụ tải càng tốt
+ Đặt ở vị trí sao cho các tiềm năng trong tương lai được đưa đến thuận lợi, không phụ thuộc vào độ sụt áp
+ Giá đất xây dựng trạm
+ Phải có đường giao thông dể vận chuyển máy biến áp đến
Qua các cơ sở trên ta chọn trạm ở ngay khu công nghiệp sóng thần
12 Thông số chính của trạm thiết kế:
Lưới điện truyền về 110 kV: kết cấu lắp đặt ngoài trời
Lưới điện phân phối 22 kV: lắp đặt trong nhà với kết cấu tử hợp bộ
Tủ phân phối điện 1 chiều
Các dụng cụ đo dếm điều khiển, các đền các mạch thao tác
Thiết bị thông tin liên lạc
Tổng hợp phần tự dùng trên khoảng 400 KVA
- Hệ thống điều khiển, bảo vệ relay và đo đếm
- Hệ thống thông tin liên lạc
- Nhà điều hành trạm
- Mương dẫn cáp trong trạm
- Hệ thống chống sét đánh trực tiếp vào trạm
- Hệ thống tiếp địa trong trạm
- Hàng rào bảo vệ và chiếu sáng trạm
13 Kết cấu của hệ thống phân phối
- Máy biến áp là một phần tử quan trọng không thể thiếu, ngoài ra còn các thiết
bị phân phối bảo vệ hệ thống này Các thiết bị đó có nhiệm vụ nhận từ nguồn đưa qua máy biến áp sau đó phân phối đến các phụ tải thông qua dây dẫn
- Thiết bị phân phối gồm có thiết bị phân phối cao áp và thiết bị phân phối hạ áp
Trang 10ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khí cụ bảo vệ mạch như: Relay, CB, FCO,…
14 Những yêu cầu khi thiết kế:
- Mục tiêu cơ bản là phải đảm bảo cho các phụ tải luôn có điện và chất lượng điện tốt
1 phương án được xem là hợp lý khi thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Vốn đầu tư nhỏ
+ Độ tin cậy cung cấp điện cao
+ Phí tổn vận hành hàng năm thấp
+ An toàn với người vận hành và thiết bị
+ Chất lượng điện đảm bảo
15 Sơ lược về nhu cầu của khu công nghiệp sóng thần:
Khu công nghiệp sóng thần là nơi có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, nhất là các nghàng công nghiệp nên việc xây dựng trạm biến áp là đang rất cần thiết nó sẽ cung cấp điện tốt và ổn định cho toàn khu vực trong khu công nghiệp hiện nay và trong tươnglai
16 Nhiệm vụ thiết kế:
Thiết kế trạm biến áp 110/ 22 kV cho khu công nghiệp sóng thần_ Dĩ An
Lựa chọn các thiết bị phân phối và bảo vệ cho hệ thống
Hệ thống phân phối của trạm phải cung cấp điện tốt cho khu công nghiệp
10
Trang 11về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
Mức tiêu thụ điện năng luơn thay đổi theo thời gian Quy luật biến thiên của phụ tảitheo thời gian được biểu diển trên hình vẽ gọi là đồ thị phụ tải
Đồ thị phụ tải theo thời gian gồm cĩ: đồ thị phụ tải năm, đồ thị phụ tải tháng, đồ thịphụ tải ngày…
Đối với thiết kế trạm biến áp ta cần biết đồ phụ tải ngày để lựa chọn cơng suất máybiến áp
b) Đồ thị phụ tải ngày của khu cơng nghiệp sĩng thần:
Theo đồ thị phụ tải P (%),( thống kê tháng 10 năm 2010)
60 80 100
P (%)
70 90
Với: Ppt = 70 (MW)
Cosφ = 0.8
Từ đồ thị phụ tải (P%) ta có bảng thống kê cơng suất phụ tải ngày là:
11
Trang 121 số thông số của đồ thị phụ tải:
+ Công suất trung bình ( Ptb ):
Ptb = A
t Trong đó: t : là thời gian tính toán: lấy t = 24 h
A: là điện năng tiêu thụ trong thời gian tVới:
- Có 3 loại dự báo:
12
Trang 13ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ Dự báo ngắn hạn khoảng từ 1 2 năm Loại này cho phép sai số từ 5 10%.+ Dự báo trung hạn khoảng từ 3 10 năm Loại này cho phép sai số từ 10 20%.+ Dự báo dài hạn khoảng từ 15 20 năm hoặc lâu hơn
Đối với thiết kế trạm biến áp ta cần dự báo phụ tải từ 5 10 năm Nếu sử dụng
dự báo ngắn hạn thì MBA sẽ nhanh chĩng bị quá tải, cịn sử dụng dự báo dài hạn thì những năm đầu MBA sẽ làm việc non tải, như vậy sẽ khơng tiết kiệm được vốn đầu tư,đồng thời với sự phát triển nhanh chĩng của kĩ thuật và cơng nghệ thì MBA sẽ bị lỗi thời Vì vậy khơng nên xây dựng MBA sử dụng trong thời gian quá dài
Đối với trạm biến áp khu cơng nghiệp sĩng thần: phụ tải của nĩ chủ yếu cung cấp
điện cho khu cơng nghiệp, nên phụ tải mang tính ổn định rất cao trong tương lai khoảng
từ 5 đến 10 năm
6 Chọn sơ đồ cấu trúc cho trạm và lựa chọn thiết bị :
Sơ đồ cấu trúc của trạm là chỉ tiêu quan trọng trong thiết kế, việc lựa chọn sơ đồ cấu trúc phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Tính đảm bảo: làm việc cĩ độ tin cậy cao, đảm bảo chất lượng điện và cung cấp điện liên tục cho phụ tải An tồn cho người vận hành
- Tính linh hoạt: phải thích ứng với nhiều trạng thái khác nhau
- Tính phát triển: đảm bảo vận hành hiện tại và cĩ thể phát triển trong tương lai phụ thuộc vào dự báo kế hoạch
- Tính kinh tế cĩ giá thành thấp, đảm bảo cho các yêu cầu kỹ thuật
a Tiêu chuẩn lựa chọn thiết bị phân phối:
Việc tính tốn lựa chọn thiết bị phân phối phần nhất thứ và các hệ thống trong trạm
được xác định trên các cơ sở sau:
- Sơ đồ lưới điện khu vực cĩ tính đến sự phát triển của hệ thống lưới điện trong tương lai
- Tiêu chuẩn Việt Nam, qui phạm ngành điện kết hợp với các tiêu chuẩn quốc tế thơng dụng như IEC, …
- Qui mơ của trạm và cĩ tính đến sự thay đổi dung lượng máy biến thế lên một cấp
- Tính đồng nhất của thiết bị nhằm giảm số lượng dự phịng trên hệ thống, cũng như khả năng lắp thay thế lẫn nhau trong hệ thống
b Lựa chọn thiết bị phân phối:
- Với cấp điện áp từ 22 kV trở xuống, xu hướng hiện nay người ta dùng thiết bị phân phối đặt trong nhà với những lý do sau:
- Về kinh tế: chiếm diện tích xây dựng nhỏ, chi phí mua sắm thiết - bị, xây dựng khơng đắt hơn nhiều so với thiết bị ngồi trời
- Về mặt kỹ thuật: An tồn, ít xảy ra sự cố
- Tạo vẽ mĩ quan cho cơng trình
c Các phương án đề suất thiết kế:
Do tính ổn dịnh của phụ tải, phụ tải của khu cơng nghiệp ít thay đổi trong tương lai.để cân bằng phụ tải ngày của trạm trong khu cơng nghiệp các cơng ty phải làm ca 3.phương án thiết kế phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện
Căn cứ vào hiện trạng của trạm biến áp sĩng thần đang thiết kế với 2 MBA vận hànhsong song, được lấy điện từ 2 phát tuyến đĩ là trạm Tân Định (500/ 220 /110 kV) và
13
Trang 15ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG III:
LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP CÓ TÍNH ĐẾN QUÁ TẢI BÌNH
THƯỜNG VÀ QUÁ TẢI SỰ CỐ
1 LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ TÍNH QUÁ TẢI CHO PHƯƠNG ÁN 1:
Ta lựa chọn 2 MBA vận hành song song nếu một trong hai máy bị sự cố phải nghĩ
, máy biến áp còn lại có thể vận hành với phụ tải lớn hơn định mức không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh lúc sự cố trong thời gian 5 ngày đêm nếu thoã mãn các điều kiện:
K1 < 0,93 ; K2 < 1,4 đối với máy biến áp đặt ngoài trời và K2 < 1,3 với máy biếnáp đặt trong nhà , T2 < 6 giờ chú ý theo dõi nhiệt độ của cuộn dây không vượt quá
1400C và tốt nhất là tăng cường tối đa các biện pháp làm lạnh máy biến áp
Tính tốn quá tải cho máy biến áp T1 và T2:
Quá tải bình thường:
Ta cĩ: SdmB > 0,5* Smax 80 MVA > 0.5* 83.1 = 41.55 MVA
Khi 2 MBA làm việc song song nên ta khơng cần tính quá tải bình thường của 2 MBA
Trang 16 Thời gian quá tải là: 3+3 = 6 giờ bằng thời gian quá tải cho phép.
Vậy máy biến áp 80 MVA cho phép quá tải khi cĩ sự cố
Kiểm tra điều kiện K1dt
dt dt
dmB
S K
S
=> máy biến áp 80 MVA cho phép làm việcquá tải sự cố
=> Ta chọn MBA T1 và T2 là MBA 3 pha 3 cuộn cĩ các thơng số như nhau,
Ta chọn MBA T1và T2 là MBA 3 pha 3 cuộn dây loại TMTH:
Có các thông số cụ thể sau:
2 LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ TÍNH QUÁ TẢI CHO PHƯƠNG ÁN 2:
Trang 17ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Ta chọn MBA 2 T3 và T4 là MBA cĩ cơng suất là:
S dmB = 75 MVA
Tính tốn quá tải cho máy biến áp T3 và T4:
Quá tải bình thường:
Ta cĩ: SdmB > 0,5* Smax 75 MVA > 0.5* 83.1 = 41.55 MVA
Khi 2 MBA làm việc song song nên ta khơng cần tính quá tải bình thường của 2 MBA
Thời gian quá tải là: 8 giờ lớn hơn thời gian quá tải cho phép
Vậy máy biến áp 75 MVA khơng cho phép quá tải khi cĩ sự cố Do vậy khi quá tải
sự cố ta phải cắt giảm phụ tải loại 3 ở những giờ cao điểm, sao cho MBA khi quá tải
sự cố cĩ thể làm việc với thời gian quá tải khơng quá 6 giờ trong 1 ngày đêm,
Ta cần bố trí cắt giảm phụ tải loại 3 ở những giờ cao điểm theo hình thức luơn phiênnhau, để khơng nơi nào phải bị mất điện liện tục trong khoảng thời gian chờ sửachữa MBA đang hỏng.và ta phải tính tốn sao cho số lượng phụ tải phải cắt giảmcàng ít càng tốt
Khi sự cố ta cho ta cắt giảm phụ tải sao cho MBA cĩ thể quá tải với thời gianlớn nhất lá 6 giờ trong 1 ngày đêm Như vậy từ bảng tổng hợp phụ tải, phần trăm phụtải loại 3 cần được cắt giảm là:
S
Ta cần cắt giảm 10 % phụ tải
Ta cĩ bảng tổng hợp công suất của 2 phụ tải sau khi c t gi m 10 % ph t i ắt giảm 10 % phụ tải ảm 10 % phụ tải ụ tải ảm 10 % phụ tải
lo i 3 nh ng gi cao đi m là :ại 3 ở những giờ cao điểm là : ở những giờ cao điểm là : ững giờ cao điểm là : ờ cao điểm là : ểm là :
Trang 18=> 1 1
69.40.925 0.9375
dt dt
dmB
S K
S
=> máy biến áp 75 MVA cho phép làm việcquá tải sự cố khi cắt giảm 10% phụ tải ở những giờ cao điểm
=> Ta chọn MBA T3 và T4 là MBA 3 pha 3 cuộn cĩ các thơng số như nhau,
Ta chọn MBA T3và T4 là MBA 3 pha 2 cuộn dây loại TMTH:
Có các thông số cụ thể sau:
Trang 19ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG IV:
TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT CỦA MBA TRONG
NGÀY VÀ TRONG NĂM
3 Tính toán cho phương án 1:
Thơng số của MBA:(do cuộn trung MBA khơng sử dụng nên trong tính tốn ta
bỏ qua cuộn trung )
Sử dụng 2 MBA vận hành song song => n = 2
Thời gian tổn thất lớn nhất:
Trong đó: n_ số máy biến áp vận hành
t_thời gian tổn thất
Smax _ Công suất của phụ tải cực đại khi qua MBA
Sđm _Công suất định mức MBA
Thơng số của MBA:(do cuộn trung MBA khơng sử dụng nên trong tính tốn ta
bỏ qua cuộn trung )
Trang 20ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- UNC-H(%) = 10.5 %
- I0(%) = 4 %
Sử dụng 2 MBA vận hành song song => n = 2
ta cĩ: Thời gian tổn thất lớn nhất:
Trang 21ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG V:
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 3 PHA ĐỂ CHỌN MÁY CẮT
1 Giới thiệu sơ lược về ngắn mạch:
Khi thiết kế vận hành hệ thống điện ta cần phải xét đến khả năng xảy ra sự cố và các tình trạng làm việc khơng bình thường của hệ thống điện Ngắn mạch là sự cố nguy hiểm thường xảy ra trong hệ thống điện Khi xảy ra ngắn mạch sẽ xuất hiện dịng ngắn mạch cĩ trị số rất lớn chạy trong mạch điện gây ra tác hại nguyên trọng đến các thiết bị điện
Trong các dạng ngắn mạch thì ngắn mạch 3 pha thường ít xảy ra, nhưng khi xảy
ra thì nĩ thường rất nguy hiểm, nên ta chỉ tính tốn ngắn mạch 3 pha dể lựa chọn thiết bịbảo vệ
2 Nguyên nhân gây ra ngắn mạch:
Nguyên nhân chủ yếu gây ra ngắn mạch là do cách điện bị hỏng Lý do làm cách điện bị hỏng chủ yếu là do sét đánh, quá điện áp nội bộ, cách điện dùng lâu quá già cỗi, trơng nom các thiết bị khơng chu đáo…
Do những nguyên nhân cơ học trực tiếp như: Thả diều, chim đậu, cây đổ vào đường dây điện…
3 Hậu quả của việc ngắn mạch:
- Dịng điện gia tăng đột ngột phá hỏng các thiết bị điện, phần dẫn điện Do tác dụng nhiệt và lực điện động của dịng ngắn mạch lớn cĩ thể phá hỷ trụ điện, sứ đỡ, hoặc uốn cong thanh gĩp
- Gây sụt áp trong hệ thống điện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các thiết bị điện (động cơ ngừng hoạt động hoặc quay chậm lại làm hư hỏng sản phẩm) Phá hủy tính ổn định của hệ thống
4 mục đính tính tốn ngắn mạch:
Mục đích tính dòng ngắn mạch là để chọn các khí cụ và các phần tử có dòng điện chạy qua Để tính được dòng ngắn mạch trước hết phải lập sơ đồ thay thế tính điện kháng phần tử , chọn các đại lượng cơ bản như công suất cơ bản và điện áp cơ bản Chọn các đại lượng cơ bản nên xuất phát từ yêu cầu đơn giản nhiều nhất cho việc tính toán Thường người ta chọn công suất cơ bản là 100 ; 1000 MVA hoặc có thể chọn bằng công suất định mức của một trong các nguồn cung cấp Còn điện áp
cơ bản lấy theo từng cấp và chọn bằng điện áp trung bình định mức của cấp ấy Thông thường thang của điện áp trung bình định mức là :; 110 ; 37 ; 22 ; 18 ; 15,75 ; 13,8 ; 115 ; 6,3 ; 3,15 ; 0,4 kV
S
U = 0.52 (KA)
21
Trang 22Vì đường dây ngắn nên ta bỏ qua điện trở dây dẫn (Rd 0).
Suy ra sơ đồ thay thế của phương án 1 trong hệ tương đối cơ bản là:
Điện kháng của đường dây:
+ Đường dây từ trạm Gị Đậu đến trạm Sĩng Thần là 18 km
Trang 23x
Khi sảy ra ngắn mạch 3 pha tại các thanh góp của các cấp điện áp:
Ta có sơ đồ khi sảy ra ngắn mạch:
Trang 24U = 0.52 (KA) Chọn: Ucb2 = 22 kV => Icb2 =
2
3 *
cb cb
Trang 25ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Vì đường dây ngắn nên ta bỏ qua điện trở dây dẫn (Rd 0)
Suy ra sơ đồ thay thế của phương án 1 trong hệ tương đối cơ bản là:
Điện kháng của đường dây:
+ Đường dây từ trạm Gị Đậu đến trạm Sĩng Thần là 18 km
%*100*
x
Khi sảy ra ngắn mạch 3 pha tại các thanh gĩp của các cấp điện áp:
Ta cĩ sơ đồ khi sảy ra ngắn mạch:
25
Trang 27đi u ki n ch n máy c t:ều kiện chọn máy cắt: ện chọn máy cắt: ọn máy cắt: ắt giảm 10 % phụ tải
Chọn máy cắt cho điểm ngắn mạch N1: Máy cắt SF6 loại 3AQ1; có các thông sốcụ thể sau:
Kiểm tra điều kiện vận hành an tồn của máy cắt:
UdmMC = 123 kV UHT = 110 kV
27
Trang 28Chọn máy cắt cho điểm ngắn mạch N2: Máy cắt loại BB; Có các thông số cụ thể sau:
Kiểm tra điều kiện vận hành an tồn của máy cắt:
Chọn máy cắt cho điểm ngắn mạch N1: Máy cắt SF6 loại 3AQ1; Có các thông số cụ thể sau:
Kiểm là :m tra đi u ki n v n hành an tồn c a máy c t:ều kiện chọn máy cắt: ện chọn máy cắt: ận hành an tồn của máy cắt: ủa máy cắt: ắt giảm 10 % phụ tải
Trang 29ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Vậy máy cắt vừa chọn thỏa mãn điều kiện làm việc, nĩ cĩ thể lắp đặt cho các vị trí ở điểm ngắn mạch N1: Như là thanh cái 110 kv, đường dây hệ thống và đường dây đếnMBA
Chọn máy cắt cho điểm ngắn mạch N2: Máy cắt loại BB; Có các thông số cụ thể sau:
Trang 30Kiểm là :m tra đi u ki n v n hành an toàn c a máy c t:ều kiện chọn máy cắt: ện chọn máy cắt: ận hành an toàn của máy cắt: ủa máy cắt: ắt giảm 10 % phụ tải
lộ ra của đường dây 22 kV
Trang 31CHƯƠNG VI:
TÍNH TOÁN KINH TẾ ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
CHÍNH
4 Tính vốn đầu tư thiết bị:
Khi so sánh giữa các phương án chỉ xét đến các thiết bị lớn như máy biến áp , máycắt điện và chi phí chuyên chở , xây lắp chúng Các phần giống nhau như máy phátđiện , đường dây khơng xét đến , các phần chi tiết khơng lớn lắm như dao cách ly ,thanh gĩp, thanh dẫn máy biến dịng, máy biến điện áp … Cĩ thể bỏ qua Vốn đầu tư cho phương án: V = VB + VTBPP1
Trong đó VB là vốn đầu tư MBA , được xác định: VB = vb * kb
Trong đó : vb là tiền mua MBA
Kb : Hệ số có tính tiền đén chi phí vận chuyển và xây lắp MBA HệSố này phụ thuộc vào điện áp định mức của cuộn cao áp và công suất định mức của MBA
Trong đó: n1 ; n2 ; n3 ……Số mạch thiết bị phân phối ứng với cấp điện
áp :u1 ;u2 ;u3…… trong sơ đồ
VTBPP1; VTBPP2; VTBPP3 Giá thành mỗi mạch của mỗi thiết bị phân phối tương ứng với cấp điện áp U1; U2; U 3 …bao gồm cả tiền mua, vận chuyển và xây lắp
5 Phí tổn vận hành hàng năm:
P = Pk +Pp + Pt
Trong đó: Pk = 100a v. ;
V là vốn đầu tư cho 1 phương án
A định mức khấu hao; lấy a = 9.4 %
Chi phí Pt phụ thuộc vào nhiều yếu tố chi phí này không đang kể so với tổng chi phí sản xuất, trong tính toán ta có thể bỏ qua thành phần này
Pt : chi phí tổn thất điện năng hàng năm, ở đây ta chỉ xét đến phí tổn tổn thất qua các máy biến áp:
Pt = .AB
Trong đĩ :
- giá tiền KWh = 600 VND/KWh
Trang 32AB - tổn hao điện năng cua các máy biến áp trong một nămKhi tính tốn gần đúng cĩ thể bỏ qua QB , chỉ tính PB
6 Tính toán chi tiết cho từng phương án:
a Tính tốn kinh tế cho phương án 1:
Ta có thể chọn k = 1,5 thỏa mãûn điều kiện ở phương án 1
=>Vốn đầu tư cho 1 MBA:
VB1 = vb * kB = 113.7*103R *1,5 = 170.6*10 3 (R)
=>Vốn đầu tư cho 2 MBA là:
VB = 2VB1 = 2 * 170.6 * 103 = 341.2*103 (R)
Ta có: 1R= 1700 VND; => VB = 341.2*103 (R) = 580040*103 VND;Tiền máy cắt: Ta thấy 2 phương án chỉ thay đổi cơng suất của MBA, sơ đồ nốiđiện của 2 phương án giống nhau, nên ta khơng cần phải so sánh chi phí tiền máy cắtgiữa 2 phương án
=> vốn đầu tư cho phương án 1 là (khơng tính chi phí tiền mua máy cắt) :
b Tính tốn kinh tế cho phương án 2:
Ta có thể chọn k = 1,5 thỏa mãûn điều kiện ở phương án
=>Vốn đầu tư cho 1 MBA:
=> Vốn đầu tư cho phương án 1 là (Khơng tính chi phí tiền máy cắt )
Trang 33 Ta lựa chọn phương án 1 là phương án chính cho thiết kế:
Trang 34Nguồn nhận điện có thể là máy biến áp, máy phát điện hoặc đường dây từ hệ thống quốc gia.
Phụ tải có thể là lộ ra ( 22KV, 15KV…)
Mỗi nguồn hay phụ tải là phần tử trong sơ đồ nối điện
Thanh góp là nơi tập trung nguồn điện và phân phối cho các phụ tải
Sơ đồ nối điện có nhiều dạng khác nhau phụ thuộc vào cấp điện áp, số phần tử nguồn, tải,… Nhưng nói chung sơ đồ nối điện phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
a tính đảm bảo:
Tính đảm bảo cung cấp điện theo yêu cầu hay sự quan trọng của phụ tải mà mứcđảm bảo cung cấp đáp ứng Tính đảm bảo của sơ đồ nối điện có thể đánh giá qua độ cung cấp điện, thời gian ngưng cung cấp điện, có cung cấp điện năng đủ cho các phụ tải hay không, sự thiệt hại của các phụ tải do không đảm bảo cung cấp điện gây ra
d Tính an toàn:
Thể hiện trong cách bố trí thiết bị của sơ đồ
Ngoài ra sơ đồ còn phải đảm bảo vận hành an toàn cho nhân viên vận hành ở hiện tại và có thể mở rộng, nâng cao công suất trong tương lai, vận chuyển trang thiết
bị khi thi công lắp đặtcũng như khi sửa chữa thay thế thiết bị dễ dàngtrong thực tế để đảm bảo các yêu cầu trên rất là khó Vì nếu thiết kế để đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật càng cao thì chỉ tiêu kinh tế càng gia tăng là điều bắt buộc nhgu7ng4 mâu thuẫn này cần có cho sự so sánh, giải quyết một cách hợp lý để phục vụ lợi ích lâu dài
e Phân tích các sơ đồ nối điện của trạm:
Có rất nhiều loại sơ đồ nối điện cho trạm biến áp như:
Sơ đồ hệ thống một thanh góp, sơ đồ hệ thống điện 1 thanh góp có thanh góp vòng, sơ đồ hệ thống điện 2 thanh góp, sơ đồ hệ thống điện 2 thanh góp có thanh góp vòng, sơ đồ đa giác, sơ đồ cầu… Do vậy cần phải lựa chọn 1 sơ đồ cho thích hợp với tính chất của trạm thiết kế Sơ đồ lựa chọn khi thiết kế phải kinh tế, an toàn, dể vận hành và đảm bảo cung cấp điện liên tục cho khu công nghiệp
Trang 352 Chọn sơ đồ nối điện cho trạm sóng thần (110/ 22 kV ):
Trạm biến áp khu công nghiệp sóng thần (110/ 22 kv) có các điểm sau:
Phía cao áp được cung cấp từ lưới 110 kv bằng 2 đường dây từ Tân Định và trạm
Gò Đậu
Phía hạ áp có cấp điện áp 22 KV cấp cho các phụ tải bằng 8 lộ ra nhằm dảm bảo cung cấp điện tốt cho khu công nghiệp
Qua những phân tích về các hệ thống sơ đồ thiết kế trạm, ta thấy hệ thống sơ
đồ 1 thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt vừa mang tính kinh tế ( ít máy cắt và dao cách ly), phù hợp với quy mô cho những trạm biến áp vừa và nhỏ nhu trạm sóng thần, và hệ thống sơ đồ 1 thanh góp phân đoạn bằng máy cắt co thể đảm bảo cung cấp điện tốt, liên tục cho khu công nghiệp Như vậy ta chọn thiết kế trạm sóng thần theo sơ đồ hệ thống điện một thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt là hợp lý nhất.
Sơ đồ nối điện chi tiết của trạm sóng thần:
+ Sơ đồ nối điện chi tiết Phương án 1:
ar w h wAr h
Hệ thống
110 KV
wA rh
Trang 36CHƯƠNG VIII:
LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
I Khái niệm:
Để vận hành được TBA, ngoài các thiết bị chính như MBA còn cần phải có các khí
cụ điện và các phần dẫn điện Khi chọn khí cụ điện ta cần xét đến các chế độ vận hành để lựa chọn không phù hợp
Thông thường có 3 chế độ:
Chế độ làm việc lâu dài
Chế độ làm việc quá tải
Chế độ ngắn mạch
Chế độ làm việc lâu dài: Các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện
khác sẽ làm việc với độ tin cậy cao, nếu lựa chọn đúng dòng điện định mức và điện
áp định mức
Chế độ làm việc quá tải:Dòng điện qua các khí cụ điện sẽ lớn hơn dòng điện định
mức Sự làm việc tin cậy của các khí cụ điện được đảm bảo bằng các quy định giá trị và thời gian gây ra quá tải, dòng điện tăng cao không vượt quá mức cho phép
Chế độ ngắn mạch: Các khí cụ điện vẫn làm việc đảm bảo tin cậy, nếu quá trình
lựa chọn chúng có các thông số đúng với ổn định nhiệt và ổn định động
Đối với các thiết bị cắt điện như:Máy cắt, dao cách ly, cầu trì phải xét đến khả
năng cắt của chúng Ngoài ra còn phải xét đến vị trí đặt thiết bị đo, nhiệt độ môi trường xung quanh, độ âm, độ nhiễm bẩn và độ cao lắp đặt thiết bị so với mặt biển
1 Chọn dây dẫn cho trạm biến áp:
a./ Chọn dây dẫn cho phía 110 KV:
Do phía 110 KV có hai đường dây vào và ra cung cấp cho 2 MBA, công suất của phụ tải khu công nghiệp là 70 MW Do vậy công suất của mỗi lộ ra là
2 max 229.6
208.7( )1,1
bt kt
Và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40oC ,hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k= 0.81
Icp = 610 x 0.81 = 494.1 (A) > Ibt max = 229.6 (A)
Trang 37Vậy dây dẫn mã hiệu AC – 185 thoã mãn điều kiện kỹ thuật
b./ Chọn dây dẫn cho phía 22 KV
+ Chọn dây dẫn từ thứ cấp MBA đến thanh cái 22 KV:
Do phía 22 KV có 2 đường dây ra từ 2 MBA cung cấp cho phụ tải và công suất của phụ tải là 70 MW Do vậy công suất của mỗi lộ ra là 35 MW:
Nên ta có dòng chạy trong dây dẫn :
1043.7( )1,1
bt kt
Và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40oC ,hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k= 0.81
Icp = 2400 * 0.81 = 1944 (A ) > Ibt max = 1148.1 (A) Vậy dây dẫn mã hiệu AC – 400 thoã mãn điều kiện kỹ thuật
+ Chọn dây dẫn cho các lộ ra của phụ tải 22 KV:
Do phía 22 KV có 8 lộ ra cung cấp cho phụ tải của khu công nghiệp công suất của phụ tải là 70 MW Do vậy công suất của mỗi lộ ra là: 8.75 MW:
Nên ta có dòng chạy trong dây dẫn :
2 max 287.03
260.9( )1,1
bt kt
Trang 38Kiểm tra phát nóng Chọn tiết diện dây tiêu chuẩn , với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường lúc chếtạo là 25oC
Và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40oC ,hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k= 0.81
Icp = 700 * 0.81 = 567 (A ) > Ibt max = 287.03 (A) Vậy dây dẫn mã hiệu AC – 400 thoã mãn điều kiện kỹ thuật
a./ Thanh góp phía 110 KV:
- Công suất tiêu thụ trên thanh cái 110 KV
S = 400 mm2
Icp = 800 A+ Kiểm tra phát nóng:
Chọn tiết diện dây tiêu chuẩn , với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường lúc chế tạo là
25oC
Và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40oC ,hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k= 0.81
Icp = 800 * 0.81 = 648 (A ) > Ilvcb = 643.02 (A )
+ Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Điều kiện vầng quang : Uvq Udm
Trong đó: Uvq điện áp tới hạn phát sinh vầng quang
Nếu dây dẫn 3 pha được bố trí trên 3 đỉnh tam giác đều thì điện áp vầng quangđược tính như sau:
Uvq = 84* m* r* lga tb
r (KV)Với:
m là hệ số có xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, đối với dây dẫn 1 sợi thì:
m = 0.93 0.98 đối với dây dẫn có nhiều sợi soắn lại: m = 0.83 0.87.r: Là bán kính ngoài của dây dẫn
atb: Khoảng cách giữa 2 trục của dây dẫn( khoảng cách ngang: a = 362.5 cm)
suy ra:
Trang 39Với l – Khoảng cách giữa hai sứ liền nhau của môt pha, cm
a – Khoảng cách giữa các pha, cm (Với U = 110 KV ; a = 3 m ; l = 8 m)+ Xác định mômen uốn M:
4 2.82*10 *800
0.0169( / )1.36
tt
M
KG cm W
Trang 40Với l – Khoảng cách giữa hai sứ liền nhau của môt pha, cm
a – Khoảng cách giữa các pha, cm (Với U = 35 KV ; a = 1.5 m ; l = 6 m)+ Xác định mômen uốn M:
0.015( / )8.54
tt
M
KG cm W
Vậy tt 0.015(KG cm/ 2)<cpCu 1400KG cm/ 2 => Dây dẫn chọn làm thanh góp thoã mãn
3 Lựa chọn dao cách ly (DCL):
Nhiệm vụ chủ yếu của dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện trông thấy
được giữa bộ phận đang mang điện và bộ phận cách điện, nhằm đảm bảo an toàn vàtạo cho nhân viên sửa chữa thiết bị an tâm khi làm việc Do đó ở những nơi cần sửa chữa luôn đặt thêm dao cách ly ngoài các thiết bị đóng cắt, dao cách ly không có bộ phận dập hồ quang nên không thể cắt dòng điện lớn vì vậy dao cách ly chỉ dùng để đóng cắt khi không có dòng
Điều kiện chọn dao cách ly: