Thiết kế tháp mâm chóp chưng luyện tách hỗn hợp etanol – nước
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐHCN TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN KHOA: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC BỘ MÔN: MÁY & THIẾT BỊ HỌ VÀ TÊN: VÕ TRỌNG QUÂN MSSV:11254511 LỚP: DHHD7 Tên đồ án: Thiết kế tháp mâm chóp chƣng luyện tách hỗn hợp Etanol – Nƣớc Nhiệm vụ đồ án (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu) 2.1 Số liệu ban đầu: Lƣu lƣợng hỗn hợp đầu vào tháp (kg/h): F = 1800 kg/h Nồng độ hỗn hợp đầu (phần khối lƣợng): ̅ = 33,5% Nồng độ sản phẩm đỉnh (phần khối lƣợng): ̅ = 90% Nồng độ sản phẩm đáy (phần khối lƣợng): ̅ = % 2.2 Yêu cầu nội dung: Quy trình công nghệ Cân vật chất cân lƣợng Tính toán thiết bị thiết bị phụ Tính khí Bảng vẽ: quy trình công nghệ thiết bị (A1) Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 24/05/2014 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: .10/07/2014 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Cao Thanh Nhàn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 05 năm 2014 TỔ TRƢỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) Trần Hoài Đức GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) Cao Thanh Nhàn SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ hóa học ngành đóng góp lớn phát triển công nghiệp nƣớc ta Trong ngành sản xuất hóa chất nhƣ sử dụng sản phẩm hóa học, nhu cầu sử dụng nguyên liệu có độ tinh khiết cao phải phù hợp với qui trình sản xuất nhu cầu sử dụng Ngày nay, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nâng cao độ tinh khiết là: chƣng cất, trích ly, cô đặc, hấp thu … Tùy theo đặc tính sản phẩm mà ta lựa chọn phƣơng pháp thích hợp Hệ Ethanol – nƣớc cấu tử tan lẫn hoàn toàn, ta dùng phƣơng pháp chƣng cất để nâng cao độ tinh khiết cho Ethanol Đồ án môn học Quá trình Thiết bị môn học mang tính tổng hợp trình học tập kỹ sƣ hoá tƣơng lai Môn học giúp sinh viên giải nhiệm vụ tính toán cụ thể về: yêu cầu công nghệ, kết cấu, giá thành thiết bị sản xuất hoá chất - thực phẩm Đây bƣớc để sinh viên vận dụng kiến thức học nhiều môn học vào giải vấn đề kỹ thuật thực tế cách tổng hợp Em chân thành cảm ơn Thầy Cao Thanh Nhàn Quí Thầy Cô môn Máy & Thiết Bị giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, trình hoàn thành đồ án không tránh khỏi có sai sót, em mong quí thầy cô góp ý, dẫn Em xin cám ơn Quý Thầy Cô! ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Phần đánh giá: Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Phần đánh giá: Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Giáo viên phản biện ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I.Lý thuyết chƣng luyện II.Ƣu, khuyết điểm phƣơng pháp chƣng đĩa chóp: III.Dây chuyền công nghệ: Error! Bookmark not defined PHẦN 2: TÍNH CÔNG NGHỆ Chƣơng 1: TÍNH SỐ ĐĨA 1.1 Tính lƣợng hỗn hợp: 1.2 Xác định số đĩa tháp 10 Chƣơng 2: TÍNH ĐƢỜNG KÍNH THIẾT BỊ 16 2.1 Đƣờng kính đoạn luyện: 16 2.2 Đƣờng kính đoạn chƣng: 20 Chƣơng 3: CÂN BẰNG NHIỆT LƢỢNG 24 3.1 Cân nhiệt lƣợng thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu: 24 3.2 Cân nhiệt lƣợng tháp chƣng luyện: 26 3.3 Cân nhiệt lƣợng thiết bị ngƣng tu hồi lƣu: 28 3.4 Cân nhiệt lƣợng thiết bị làm lạnh: 28 Chƣơng 4: TÍNH KẾT CẤU CỦA THÁP CHƢNG LUYỆN 30 4.1 Kết cấu dĩa phần luyện: 30 4.2 Kết cấu đĩa đoạn chƣng : 33 PHẦN 3: TÍNH CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH 37 I Tính thân thiết bị chính: 37 II Tính đáy nắp thiết bị: 40 III Tính bề dày lớp cách nhiệt: 40 IV Tính đƣờng kính loại ống dẫn: 42 V Chọn bích: 44 VI Tính tải trọng tháp: 46 VII Chọn tai treo, chân đỡ: 49 PHẦN 4: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ 51 I Tính toán thiết bị ngƣng tụ hồi lƣu: 51 II Thiết bị gia nhiệt nhập liệu: 55 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn III Nồi đun: 57 IV Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh: 60 V Tính chọn bơm: 63 PHẦN 5: KẾT LUẬN 68 Các tài liệu tham khảo : 68 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý thuyết chƣng luyện Chƣng phƣơng pháp dùng để tách hỗn hợp chất lỏng nhƣ hỗn hợp khí lỏng thành cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay khác cấu tử hỗn hợp, nghĩa nhiệt độ áp suất cấu tử khác Khi chƣng ta thu đƣợc nhiều sản phẩm thƣờng cấu tử sẻ có nhiêu sản phẩm Đối với trƣòng hợp hỗn hợp chƣng gồm hai cấu tử sản phẩm đỉnh gồm cấu tử có độ bay lớn phần cấu tử có độ bay bé sản phẩm đáy gồm cấu tử có độ bay bé phần cấu tử có độ bay lớn Trong sản xuất có nhiều phƣơng pháp chƣng nhƣ chƣng đơn giản, chƣng nƣớc trực tiếp, chƣng chân không chƣng luyện Tùy thuộc vào điều kiện sẵn có, tính chất hỗn hợp, yêu cầu độ tinh khiết sản phẩm mà ta chọn phƣơng pháp chƣng cho thích hợp - Chƣng đơn giản dùng để tách hỗn hợp gồm cấu tử có độ bay khác Phƣơng pháp thƣờng dùng để tách sơ làm cấu tử khỏi tạp chất - Chƣng nƣớc trực tiềp dùng tách hỗn hợp gồm chất khó bay tạp chất không bay hơi, thƣờng dùng trƣờng hợp chất đƣợc tách không tan vào nƣớc - Chƣng chân không dùng trƣờng hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi cấu tử Ví dụ nhƣ trƣờng hợp cấu tử hỗn hợp dễ bị phân hủy nhiệt độ cao hay trƣờng hợp cấu tử có nhiệt độ sôi cao - Chƣng luyện phƣơng pháp phổ biến để tách hoàn toàn hỗn hợp cấu tử dễ bay có tính chất hòa tan phần hòa tan hoàn toàn vào - Chƣng luyện áp suất thấp dùng cho hỗn hợp dễ bị phân hủy nhiệt độ cao hỗn hợp có nhiệt độ sôi cao - Chƣng luyện áp suất cao dùng cho hỗn hợp không hóa lỏng áp suất thƣờng ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 - Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn Chƣng luyện áp suất thƣờng (áp suất khí ) dùng cho hỗn hợp không thuộc trƣờng hợp Ngƣời ta tiến hành chƣng luyện hỗn hợp cần chƣng tháp chƣng luyện, tháp gồm nhiều đĩa, đĩa xảy trình chuyển khối pha lỏng pha Hơi từ dƣới lên qua lổ đĩa, lỏng từ xuống theo ống chảy chuyền, nồng độ cấu tử nhiệt độ sôi đĩa thay đổi theo chiều cao tháp Do phàn cấu tử dễ bay chuyển từ pha lỏng vào pha phần chuyển từ pha vào pha lỏng, lặp lại nhiều lần bốc ngƣng tụ nhƣ thế, hay nói cách khác, với số đĩa tƣơng ứng, cuối đỉnh tháp ta thu đƣợc cấu tử dễ bay dạng nguyên chất tháp ta thu đƣợc cấu tử khó bay dạng nguyên chất Quá trình chƣng luyện đƣợc thực thiết bị loại tháp làm việc liên tục gián đoạn Ở ta thiết kế hệ thống chƣng luyện tháp mâm chóp làm việc liên tục với hỗn hợp chƣng rƣợu mêtylic nƣớc Khi chƣng luyện liên tục, hỗn hợp đầu đƣợc đƣa vào tháp đĩa tiếp liệu (nằm phần thân tháp) cách liên tục, sản phẩm đỉnh sản phẩm đáy đƣợc lấy liên tục II Ƣu, khuyết điểm phƣơng pháp chƣng đĩa chóp Ưu điểm: Tách đƣợc sản phẩm có độ tinh khiết cao, dễ khống chế trình, bề mặt tiếp xúc pha tƣơng đối lớn, trở lực không cao Khuyết điểm: Tiếp xúc pha không liên tục, cấu tạo phúc tạp II.1 Tính chất lý hóa rƣợu Êtylic Ethanol có công thức phân tử: CH3-CH2-OH, khối lƣợng phân tử: 46 đvC Là chất lỏng có mùi đặc trƣng, không độc, tan nhiều nƣớc Một số thông số vật lý nhiệt động Ethanol + Nhiệt độ sôi 760 (mmHg): 78.3oC + Khối lƣợng riêng: d420 = 810 (Kg/m3) Tính chất hóa học Tất phản ứng hoá học xảy nhóm hydroxyl (-OH) Ethanol thể tính chất hoá học Phản ứng hydro nhóm hydroxyl ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 CH3-CH2-OH Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn CH3-CH2-O- + H+ Hằng số phân ly Ethanol: K CH3 CH2 OH 10 18 , Ethanol chất trung tính Tính acid rƣợu thể qua phản ứng với kim loại kiềm, Natri hydrua (NaH), Natri amid(NaNH2): CH3-CH2-OH + NaH CH3-CH2-ONa + H2 Natri etylat 14 Do K CH3 CH2 OH K H 2O 10 : tính acid rƣợu nhỏ tính acid nƣớc, nên muối Natri etylat tan nƣớc bị thuỷ phân thành rƣợu trở lại Tác dụng với acid tạo ester: Ethanol có tính bazơ tƣơng đƣơng với nƣớc Khi rƣợu tác dụng với acid vô H2SO4, HNO3 acid hữu tạo ester Lạnh CH3-CH2-OH + HO-SO3-H CH3-CH2O-SO3-H + H2O CH3-CH2O-H + HO-CO-CH3 CH3-COO-C2H5 + H2O Phản ứng nhóm hydroxyl: Tác dụng với HX: CH3-CH2-OH + HX CH3-CH2-X + H2O Tác dụng với Triclo Phốt CH3-CH2-OH + PCl3 CH3-CH2-Cl + POCl + HCl Tác dụng với NH3: CH3-CH2-OH + NH3 Al2O3 C2H5-NH2 + H2O o t Phản ứng tạo eter tách loại nƣớc 2CH3-CH2-OH H2SO4 ( CH3-CH2)2O + H2O o >150 C H2SO4 CH3-CH2-OH CH2=CH2 + H2O o >150 C Phản ứng hydro oxy hoá CH3-CH2-OH Cu o 200-300 C CH3-CHO + H2 Ứng dụng Ethanol có nhiều ứng dụng Methanol, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nó nguyên liệu dùng để sản suất 150 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn mặt hàng khác đƣợc ứng dụng rộng rãi ngành: công nghiệp nặng, y tế dƣợc, quốc phòng, giao thông vận tải, dệt, chế biến gỗ nông nghiệp Sơ đồ tóm tắt vị trí Ethanol ngành công nghiệp Phƣơng pháp điều chế: có nhiều phƣơng pháp điều chế Ethanol: hydrat hoá etylen với xúc tác H2SO4; thuỷ phân dẫn xuất halogen ester Ethanol đun nóng với nƣớc xúc tác dung dịch bazơ; hydro hóa aldyhyt acetic; từ hợp chất kim… Trong công nghiệp, điều chế Ethanol phƣơng pháp lên men từ nguồn tinh bột rỉ đƣờng Những năm gần đây, nƣớc ta công nghệ sản suất Ethanol chủ yếu sử dụng chủng nấm men Saccharomyses cerevisiae để lên men tinh bột C6H6O6 Nấm men Zymaza 2C2H5OH + 2CO2 + 28 Kcal 95% nguyên liệu chuyển thành Ethanol CO2 5% nguyên liệu chuyển thành sản phẩm phụ: glyxêrin, acid sucxinic, dầu fusel, metylic acid hữu (lactic, butylic…) II.2 Nƣớc Trong điều kiện bình thƣờng: nƣớc chất lỏng không màu, không mùi, không vị nhƣng khối nƣớc dày có màu xanh nhạt Khi hóa rắn tồn dạng dạng tinh thể khác nhau: ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn Tra bảng ta có: = 0,757.10-3 N.s/m2 : Hệ số dẫn nhiệt nƣớc 35,7870C, = 0,6332 W/m.độ 4175,9825.0,757.10 3 5 0,6332 Pr = 1: Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hƣởng tỉ số chiều dài l đƣờng kính d ống, theo bảng V.2 = Vậy 2 = Nu = 0,021.1.(104)0,8.50,43 = 66,4931 66,4931.0,6332 1403,4477 W/m2.độ 0,03 Nhiệt tải riêng phía nƣớc: q2 = 2.t2 t2 hiệu số nhiệt độ nhiệt độ thành bên tƣờng ống với nhiệt độ dòng nƣớc, chọn t2 = 50C q2 = 1403,4477.5 = 7015,5885 W/m2 q= q1 q (8082,1143 + 7015,5885)/2 = 7548,8514 W/m2 I.3 Số ống truyền nhiệt cách xếp Bề mặt truyền nhiệt: F= Q P.( R X 1).r m q q Với: r - Ẩn nhiệt ngƣng tụ sản phẩm đỉnh, r = 849750 J/kg 631,0345.(1,37 1).849750 46,7637 7548,8514.3600 F= (m2) Số ống cần dùng: n= F 46,7637 248 (ống) d H 0,03.2 Lấy số ống 241 ống Theo bảng V.11, trang 48, [2], ứng với số ống 241 xếp theo hình cạnh ta bố trí 241 ống thành vòng cạnh với số ống đƣờng chéo hình cạnh 17 ống, số ống hình viên phân dãy thứ ống tổng số ống hình viên phân 24 ống Theo công thức V.140, trang 49, [2] đƣờng kính thiết bị đƣợc tính: D = t.(b -1) + 4.d , m Với: d: Đƣờng kính ống truyền nhiệt ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 54 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn d = 0,03 + 0,0015.2 = 0,033 m t: Bƣớc ống, t = 1,2.d = 0,0396 m b: Số ống đƣờng chéo hình cạnh, b = 17 D = 0,0396.(17 - 1) + 4.0,033 = 0,7656 m Chọn D = 0,8 m Vậy thiết bị ngƣng tụ có đƣờng kính 0,8 m, gồm 241 ống xếp theo hình lục giác gồm vòng Mỗi ống dài m, đƣờng kính 0,03 m, dày 0,0015 m II Thiết bị gia nhiệt nhập liệu - Để đun sôi dung dịch nhập liệu để đƣa vào tháp ta dùng nƣớc bão hòa có áp suất tuyệt đối 1,5 at - Đƣờng lƣu chất: Hơi nƣớc bão hòa ống dòng nhập liệu ống Dòng nóng: 110,7oC(hơi bão hòa) → 110,11736oC (lỏng ngƣng) Dòng lạnh: 84oC(lỏng sôi) ← 25oC (dung dịch) - Chênh lệch nhiệt độ đầu vào: ∆tv = 110,7 – 84 = 26,7oC - Chênh lệch nhiệt độ đầu ra: ∆tr = 110,7 – 25 = 85,7oC - Chênh lệch nhiệt độ trung bình: - Lƣợng cần cung cấp, tính phần cân lƣợng D1 = 200,3888 kg/h - Chọn thiết bị có số ống n = 187 ống, đƣờng kính ống 20x2mm, xếp theo kiểu vòng tròn II.1 Hệ số cấp nhiệt từ đốt đến thành ống Hệ số cấp nhiệt cho bề mặt ống đứng đƣợc xác định theo công thức: r. g.3 1 = 1,15.4 .t1 H Trong đó: , W/m2.độ (Công thức V.100, trang 28, [2]) r: ẩn nhiệt hóa hơi, r = 2232,18 kJ/kg (Đã tính phần cân lƣợng) Chọn ∆t = 2oC : Khối lƣợng riêng nƣớc 110,7oC 949,975 kg/m3 H: Chiều cao ống, chọn H = m ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 55 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn : Hệ số dẫn nhiệt, nƣớc 110,7oC có = 0,684605 W/m.độ : Độ nhớt nƣớc 110,7oC, = 254,715.10-6 N.s/m2 Vậy hệ số cấp nhiệt: 1 = 1,15.4 2232180.(949,975) 9,81.(0,684605) 10214,21 (W/m2.độ) 3 0,254715.10 2.2 II.2 Hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến dung dịch nhập liệu Nhiệt độ trung bình dòng lạnh: Tại nhiệt độ ta có thông số vật lý nhƣ sau: ( ) ( ( Trong đó: = 0,157 ) ( { ) ) 0,004 (54,5 40) 0,1541 (kcal/m.h.oC) = 0,1792 W/m.độ 20 Tính chuẩn số Reynold: [ ]) ( + d - Đƣờng kính ống + n - Số ống lƣu thể chuyển động dòng Chế độ chảy dòng, ta áp dụng công thức tính Nu: ( ) ( [ ]) Chuẩn số Pr đƣợc xác định theo công thức V.35, trg 12, [2]: Chọn ( ) εl = (tra bảng V.2, trang 15, [2]) ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 56 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Với: Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn l – Kích thƣớc xác định, l = d = 0,02 m – Hệ số dãn nở thể tích Tra bảng nhiệt độ 54,5oC ta có: =1,1953.10-3 ( = 251581,88 ) Nu = 0,15.1.259,850,33.10,60,43.251581,880,1.1 = Suy hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến dung dịch: ( [ ]) ( ) II.3 Hệ số truyền nhiệt ∑ ( ) II.4 Bề mặt truyền nhiệt ( ) II.5 Chiều dài thiết bị Chọn số ống n = 187 ống ( ) III Nồi đun III.1 Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp nồi đun Kettle Đặt nồi đun riêng biệt với tháp Nồi đun tiếp nhận dòng lỏng bên dƣới tháp Nhờ nƣớc bão hòa có nhiệt độ cao nhiệt độ dòng lỏng nên giúp hóa phần lỏng đáy tháp mục đích tạo cho phần có điều kiện lên đỉnh tháp Ống truyền nhiệt đƣợc làm thép X18H10T, kích thƣớc ống 32 x 3: Đƣờng kính ngoài: dn = 38 mm = 0,038 m ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 57 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn Bề dày ống: t = mm = 0,003 m Đƣờng kính trong: dt = 0,032 m Hơi đốt nƣớc 1,5 at ống 32 x Tra bảng 1.251, trang 314, [1]: Nhiệt hóa hơi: rH O = rn = 2232,18 kJ/kg Nhiệt độ sôi: t H O = tn = 110,7 oC Dòng sản phẩm đáy có nhiệt độ: Trƣớc vào nồi đun (lỏng): tS1 = 84 oC Sau đƣợc đun sôi (hơi): tS2 = 97 oC III.2 Điều kiện nhiệt độ trình Dòng nóng : 110,7oC → 110,7oC Dòng lạnh : 84oC → 97oC Chênh lệch nhiệt độ đầu vào : ∆t1 = 110,7 – 84 = 26,7oC Chênh lệch nhiệt độ đầu : ∆t2 = 110,7 – 97 = 13,7oC = 19,4824oC III.3 Nhiệt tải QD2 = 1928942,584 kJ/h (đã tính phần cân nhiệt lƣợng) III.4 Xác định hệ số cấp nhiệt dòng lƣu chất ống Xác định chuẩn số Renold ngƣng mặt ống nằm ngang: (Công thức V.58, trang 28, [2]) Ở nhiệt độ 110,7oC ta có: (N/m2) Độ nhớt nƣớc ngƣng, KJ/kg (nhiệt hóa hơi) Sản phẩm đáy nƣớc nên để tính hệ số cấp nhiệt α ta có công thức: ∆t: Hiệu số nhiệt độ Chọn ∆t = p: Áp suất tuyệt đối mặt thoáng p = 1,5at = 147150 N/m2 III.5 Hệ số cấp nhiệt đốt ống Tại nhiệt độ dòng nóng: 110,7oC ta có: ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 58 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn ρ: Khối lƣợng riêng nƣớc ngƣng ρ = 949,975 kg/m3 ρ*: Khối lƣợng riêng nƣớc ρ* = 1,11 kg/m3 σ = 0,0568N/m (Sức bề mặt) Chuẩn số Nuselt: ( ) ( ) Chuẩn số Reynolds: Chọn Ksb = 400 (W/m2.độ) Hệ số: C = 1,26; l/d = 50 ÷ 225, chọn l/d = 50 Do ta có: ( ) Hệ số cấp nhiệt từ nƣớc đến thành ống: III.6 Xác định hệ số truyền nhiệt ∑ ( ) III.7 Bề mặt truyền nhiệt III.8 Chiều dài thiết bị Chọn số ống n = 187 ống ( ) ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 59 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn IV Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh Đƣờng dòng lƣu chất: Nƣớc làm nguội ống, sản phẩm đỉnh ống Dòng nóng: 78oC → 35oC Dòng lạnh: 45oC ← 25oC Chênh lệch nhiệt độ đầu vào: ∆tv = 78 – 45 = 33oC Chênh lệch nhiệt độ đầu ra: ∆tr = 35 – 25 = 10oC Chênh lệch nhiệt độ trung bình: Chọn ống tiêu chuẩn có đƣờng kính 25 x mm, số ống n = 37 IV.1 Hệ số cấp nhiệt từ dung dịch đến thành ống Nhiệt độ trung bình dòng nóng: ttb2 = (78 + 35)/2 = 56,5oC Tại nhiệt độ ta có thông số dòng nóng nhƣ sau: { Hệ số cấp nhiệt đƣợc tính theo công thức V.100, trang 28, [2]: √ Trong đó: , W/m2.độ r - Ẩn nhiệt ngƣng, r = 284,6888 kcal/kg = 1191,65 kJ/kg (đã tính phần tính đƣờng kính đoạn luyện) Vậy hệ số dẫn nhiệt: √ ( )( ) , W/m2.độ IV.2 Hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến nƣớc Hệ số cấp nhiệt tính theo công thức V.33, trang 11, [2]: 2 Nu. d ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 60 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn Nhiệt độ trung bình dòng lạnh: ttb1 = 35oC Tại nhiệt độ ta có thông số vật lý dòng lạnh nhƣ sau: { Lƣợng nƣớc cần giải nhiệt: Gn = 991,0912 kg/h Đã tính phần cân nhiệt lƣợng d: Đƣờng kính ống truyền nhiệt, chọn d = 0,03 m Nu: Chuẩn số Nuyxen, đƣợc tính theo V.40 trang 14 Sổ tay QTTB tập Nu = 0,021. Re 0,8 Pr 0, 43 ( Với: Pr 0, 25 ) Prt Prt: Chuẩn số Prant dòng tính theo nhiệt độ trung bình tƣờng.Vì chênh lệch nhiệt độ tƣờng dòng nhỏ nên Pr Prt Re : Chuẩn số Reynold, giả sử nƣớc chảy rối với Re = 104 Pr : Chuẩn số Prant , tính theo V.35 trang 12 Sổ tay QTTB tập 2: Pr Pr = C P 4180.0,7305.10 3 4,8778 0,626 1: Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hƣởng tỉ số chiều dài l đƣờng kính d ống, theo bảng V.2 = Nu = 0,021.(104)0,8.4,87780,43 = 65,79 Vậy: 2 = 65,79.0,626 1647,3816 W/m2.độ 0,025 IV.3 Xác định hệ số truyền nhiệt ∑ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 61 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn ( ) IV.4 Bề mặt truyền nhiệt Ta có: Q = 82781,8836 kJ/h nhiệt lƣợng thiết bị làm lạnh Đã tính phần cân lƣợng IV.5 Chiều dài thiết bị Chọn số ống n = 19 ống ( ) V Chiều cao bồn cao vị Chọn: Mặt cắt (1-1) mặt thoáng chất lỏng bồn cao vị Mặt cắt (2-2) mặt cắt vị trí nhập liệu tháp Áp dụng phƣơng trình Bernoulli cho (1-1) (2-2): z1 + 2 P1 P2 v v + = z2 + + +Σhf1→2 F g F g g g P2 P1 v2 v1 + Σhf1→2 F g 2.g z1 – z2 = Trong đó: z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, hay xem nhƣ chiều cao từ mặt đất đến vị trí nhập liệu: z2 = hchân đỡ + hđáy + (nttC – 1).(h + mâm) Với: hchân đỡ = H = 350 mm hđáy = hgờ = 0,025 m Đã tính phần tính thiết bị nttC = Số mâm thực tế phần chƣng nttC = 5,61 mâm h – Khoảng cách mâm H = 0,35 m mâm – Bề dày mâm mâm = 0,003 m z2 = 0,350 + 0,025 + (5,61 – 1).(0,35 + 0,003) = m P1 : Áp suất mặt thoáng (1-1), chọn P1 = at = 9,81.104 N/m2 P2 : Áp suất mặt thoáng (2-2) P2 = P = 235387,962 N/m2 Xem P = P2 – P1 = 235387,962 - 98100 = 137287,962 N/m2 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 62 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn v1: Vận tốc mặt thoáng (1-1), xem v1 = m/s v2: Vận tốc vị trí nhập liệu, v2 = vF = 0,2 m/s Σhf1→2: Tổng tổn thất ống từ (1-1) đến (2-2): Σhf1→2 = h1 + h2 + h3 = 8,63.10-3 m Tại 25oC ta có: = 784,75 kg/m3; ̅ ( = 997 kg/m3 ̅ ) = 914,67 kg/m3 P P v v1 z1 – z2 = + Σhf1-2 F g 2.g = 235387,962 0,2 + 8,63.10-3 9,81.914,67 2.9,81 = 26,2438 m z1 = 26,2438 + = 28,2438 m VI Tính chọn bơm Để vận chuyển hỗn hợp đầu từ bể chứa lên thùng cao vị ta sử dụng bơm ,đó máy thủy lực dùng để truyền động vận chuyển chất lỏng Trong điều kiện suất yêu cầu kinh tế, kỹ thuật để vận chuuyển hỗn hợp Êtylic - nƣớc nhiệt độ môi trƣờng ta chọn bơm ly tâm Loại bơm có nhiều ƣu điểm: - Cung cấp - Quay với tốc độ nhanh (có thể gắn trực tiếp với động cơ) - Thiết bị đơn giản - Không có xupap nên bị tắc hƣ hỏng - Có thể bơm đƣợc nhiều loại chất lỏng VI.1 Tính suất bơm Hỗn hợp đầu 25oC cung cấp cho tháp với lƣu lƣợng 1800 kg/h với khối lƣợng riêng hỗn hợp đầu 250C 914,67 kg/m3 Đƣờng kính ống dẫn đƣợc tính theo công thức II.36, trang 369, [1]: d V ,m 0,785. ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 63 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Trong đó: Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn : Tốc độ trung bình, m/s Chọn = 2m/s V: Lƣu lƣợng thể tích, m3/s V = 1800/914,67 = 1,968 m3/h = 5,47.10-4 m3/s d 5,47.10 4 0.0187 m 0,785.2 VI.2 Áp suất toàn phần cần thiết để khắc phục sức cản thủy lực hệ thống dòng chảy đẳng nhiệt Áp suất tính theo công thức II.53, trang 376, [1]: P = Pđ + Pm + PH + PC Trong đó: Pđ: Áp suất động học ,là áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy ống dẫn Pm: Áp suất để khắc phục trở lực ma sát PH: Áp suất để nâng chất lỏng lên cao PC: Áp suất khắc phục trở lực cục * Tính Pđ: Theo công thúc II.54, trang 376, [1]: Pd 2 ,N/m2 : khối lƣợng riêng hỗn hợp, = 958,348 Kg/m3 : vận tốc lƣu thể, = m/s Pđ = 914,67.2 1829,34 N/m2 * Tính Pm: Theo công thức II.55, trang 377, [1]: Pm L N/m2 d td L: Chiếu dài ống dẫn, L = 30 m dtđ : Đƣờng kính tƣơng đƣơng ống, dtđ = 0,02 m : Hệ số ma sát, phụ thuộc vào chế độ chuyển động chất lỏng độ nhám thànnh ống Chuẩn số Reynold: Re d ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 64 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn : độ nhớt chất lỏng Ở 25oC hỗn hợp Êtylic - nƣớc có độ nhớt là: 0,9657.10-3N/m2 Re = 2.0,02.914,67 37886,3 0,9657.10 3 Re > 104 nên chất lỏng chảy xoáy Chuẩn số Reynold giới hạn khu vực nhẵn thủy lực: Regh = 6.( d td ) : độ nhám tuyệt đối, theo bảng II.15, trang 381, [1] Chọn = 0,2 mm Re gh 6.( 0,02 ) 1158,42 0,0002 Re > Regh Chuẩn số Râynôn bắt đầu xuất vùng nhám: Re n 220.( d td ) 39122,147 Ta thấy Regh < Re < Ren, nên phụ thuộc vào chuẩn số Reynold độ nhám thành ống, tính theo bảng II.14, trang 379, [1]: Với: = 100 Pm = 0,0402 0,0402 30 914,67.2 110309,202 N/m2 0,02 * Tính PC: Theo công thức II.56, trang 377, [1]: PC : hệ số trở lức cục Chọn hệ thống gồm khuỷu ghép 90o hai khuỷu 45o tạo thành, có trở lực 1, van chiều trƣớc ống đẩy có hệ số trở lực 2, van chắn trƣớc ống đẩy để điều chỉnh lƣu lƣợng có hệ số trở lực 3 - Tính 1: Với khuỷu ghép 90o hai khuỷu 45o tạo thành, theo bảng II.16-No29, trang 394, [1], chọn a/b = 1 = 0,38 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 65 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn - Tính 2: Chọn van chiều kiểu đĩa định hƣớng phía dƣới Với h - chiều cao mở van, b - chiều rộng vành đĩa, Do - đƣờng kính ống trƣớc van, Do = 0,02 m Chọn: b/Do = 0,14 = 0,71 Chọn: h/Do = 0,14 = 7,9 2 = 0,71 + 7,9 = 8,61 - Tính 3: Chọn van chắn tiêu chuẩn, theo bảng II.16-N037, trang 397, [1] ta có với: D = 20 mm 3 = Tổng hệ số trở lực cục hệ thống ống dẫn: = 2.1 + 2 + 3 = 2.0,38 + 8,61 + = 17,37 Vậy áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục hệ thống: PC = 17,37 2.914,67 31775,6358 N/m2 * Tính PH: Theo công thức II.57, trang 377, [1]: PH = .g.H N/m2 Với: H = 28,2438 m chiều cao cần nâng chất lỏng PH = 914,67.9,81.28,2438 = 253429,1517 N/m2 Vậy áp suất toàn phần cần thiết để khắc phục sức cản thủy lực: P = Pđ + Pm + PC + PH = 1829,34 + 110309,202 + 31775,6358 = 397343,3295 N/m2 VI.3 Công suất động điện cần trang bị Chiều cao toàn phần bơm cần tạo ra: H P 397343,3295 44,2825 m .g 914,67.9,81 Công suất yêu cầu trục bơm đƣợc xác định theo công thức II.189, trang 439, [1]: N Q. g.H , KW 1000. Q: Năng suất bơm, Q = 5,47.10-4 m3/s :Hiệu suất chung bơm , =0,8 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 66 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 N= Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn 5,47.10 4.914,67.9,81.44,2825 0,2715KW 1000.0,8 Công suất động điện: Nđc = N , KW (Công thức II.190, trang 439, [1] tr dc tr: Hiệu suất truyền động, chọn tr = 0,95 đc: Hiệu suất động điện, chọn đc = 0,75 Nđc = 0,2715 0,381KW 0,95.0,75 Thƣờng chọn động điện có công suất lớn công suất tính toán để đề phòng phải làm việc tải, nên công suất động thực tế: Ncđc = .Nđc KW (Công thức II.191, trang 439, [1]) : Hệ số dự trữ công suất, cho bảng II.33, trang 440, [1], ứng với Nđc=0,585 < = Ncđc = 2.0,381 = 0,762 KW Vậy cần sử dụng bơm có suất 5,47.10-4 m3/s với động điện có công suất là: 0,762 KW ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 67 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn PHẦN 5: KẾT LUẬN Trên toàn tính toán đề nghị thiết kế hệ thống chƣng cất hỗn hợp Êtylic nƣớc tháp chóp làm việc liên tục Trong trình tính toán tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cao Thanh Nhàn hƣớng dẫn em hoàn thành đồ án Các tài liệu tham khảo : [1] Sổ tay Quá trình thiết bị tập -Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Sổ tay Quá trình thiết bị tập -Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Quá trình thiết bị truyền khối, Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, 2011 [4] Quá trình thiết bị truyền nhiệt, Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, 2011 [5] Phạm Văn Bôn , “Quá trình Thiết bị Công Nghệ Hóa Học – Bài tập Truyền nhiệt”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM,2004 [6] Trịnh Văn Dũng , “Quá trình Thiết bị Công Nghệ Hóa Học – Bài tập Truyền khối”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM,2004 [7] Hồ Lê Viên, “Thiết kế Tính toán thiết bị hóa chất”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1978 [8] Nguyễn Minh Tuyển, “Cơ sở Tính toán Máy Thiết bị Hóa chất – Thực phẩm”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1984 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 68 [...]... đƣờng kính chung cho toàn tháp là D = 0,7m ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 23 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn Chƣơng 3: CÂN BẰNG NHIỆT LƢỢNG Gọi QD1 là nhiệt lƣợng do hơi nƣóc cung cấp để đun sôi hỗn hợp đầu Qf là nhiệt lƣợng do hỗn hợp đầu mang vào thiết bị đun sôi hỗn hợp QF là nhiệt lƣợng do hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu Qm là nhiệt lƣợng... Ống tuần hoàn 5 Lƣu lƣợng kế 6 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu 7 Tháp chƣng cất ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 6 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn 8 Nồi đun 9 Thiết bị ngƣng tụ 10 Thiết bị phân tách hồi lƣu 11 Thiết bị làm lạnh 12 Bồn chứa sản phẩm đỉnh 13 Bồn chứa sản phẩm đáy 14 Bẫy hơi Thuyết minh qui trình công nghệ: Hỗn hợp Ethanol – nƣớc có nồng độ Ethanol... khỏi tháp chƣng QR là nhiệt lƣợng do lƣợng hồi lƣu mang vào tháp Qh là nhiệt lƣợng do hơi mang ra khỏi thiết bi ngƣng tụ hồi lƣu QD2 là nhiệt lƣợng do hơi đốt đun sôi ở đáy tháp mang vào 3.1 Cân bằng nhiệt lƣợng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu QD1 + Qf = QF + Qm (8) 3.1.1 Nhiệt lƣợng do hơi đốt mang vào QD1 QD1 = D1.r1 (Công thức IX.150, trang 196, [2]) D1: Lƣợng hơi đốt cần thiết để đun sôi hỗn hợp. .. chảy: 0oC Nhiệt độ sôi: 100oC Nƣớc là hợp chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nƣớc biển) và rất cần thiết cho sự sống Nƣớc là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hoà tan nhiều chất và là dung môi rất quan trọng trong kỹ thuật hóa học II.3 Hỗn hợp Ethanol – Nƣớc Bảng 1: Thành phần lỏng ( x ) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp Ethanol Nước ở 760 mmHg x (%phần 0 5 10 20 30... cho thiết bị làm lạnh: ( ( ) ) ( ( ) ) = 991,0912 kg/h Nhiệt lƣợng của thiết bị làm lạnh: ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 29 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn Chƣơng 4: TÍNH KẾT CẤU CỦA THÁP CHƢNG LUYỆN 4.1 Kết cấu đĩa phần luyện 4.1.1 Tính toán Các công thức có giá trị sau đƣợc tra ở trang 236, [2]: - Đƣờng kính ống hơi của chóp: dh = 50 mm = 0,05 m - Số chóp. .. đầu tiên của đoạn luyện đƣợc xác định theo hệ phƣơng trình cho ở trang 182 Sổ tay QTTB tập 2: g1 G1 GP g1 y1 G1.x1 GP xP g r g r d d 1 1 Trong đó: x1 = ̅ = 0,335 (phần khối lƣợng) xP = ̅ = 0,90 (phần khối lƣợng) G1:lƣợng lỏng đĩa thứ nhất đoạn luyện rđ: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất đoạn luyện r1= ra y1 + (1-y1).rb... bình đi trong tháp, m3/h ,m tb - Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp, m/s gtb - Lƣợng hơi trung bình đi trong tháp, kg/h (y.y)tb - Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp, kg/m2.s 2.1 Đƣờng kính đoạn luyện 2.1.1 Lƣợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện gtb Có thể xem gần đúng bằng trung bình cộng lƣợng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp gđ và lƣợng hơi đi vào dƣới cùng g1 của đoạn luyện: gtb = g... [2]) th Với: L = y = = 2.77x – 0.02 Vẽ trên đồ thị 2 đƣờng làm việc đoạn chƣng và đƣờng làm việc đoạn cất ta có đƣợc số mâm lý thuyết là: Nlt = 12 mâm Số mâm lý thuyết đoạn cất là 9.4 mâm và đoạn chƣng là 2.6 mâm 1.2.2 Xác định số đĩa thực tế Số đĩa thực tế đƣợc xác định theo công thức: Ntt = N lt tb (Công thức IX.59, trang 170, [2]) Với tb là hiệu suất trung bình của thiết bị, là hàm của độ bay... hóa hơi của hơi nƣớc, J/kg Vì nhiệt độ sôi của hỗn hợp đầu là 840C nên nhiệt độ của hơi nƣóc phải cao, chọn 110,70C tƣơng ứng với nƣớc sôi ở áp suất 1,5 at (bảng I.97, trang 230, [1]) Theo toán đồ xác định nhiệt hóa hơi trang 255, [2] ta có nhiệt hóa hơi của nƣớc ở 110,70C là r1 = 2232,18 kJ/kg 3.1.2 Nhiệt lƣợng do hỗn hợp đầu mang vào thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu Qf Qf = F.Cf tf (J/h) (Công thức I X.151,... cần dùng để đun sôi hỗn hợp đầu QD1 = D1.r1 D1 = QD1 447303,7895 200,3888Kg / h r1 2232,18 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Trang 25 SVTH: Võ Trọng Quân MSSV: 11254511 Lớp: ĐHHD7 GVHD: Cao Thanh Nhàn 3.2 Cân bằng nhiệt lƣợng của tháp chƣng luyện Phƣơng trình cân bằng nhiệt của tháp chƣng luyện: QF +QD2 + QR = Qh + QW + Qm (** ) 3.2.1 Lƣợng nhiệt do lƣợng lỏng hồi lƣu mang vào tháp QR QR = CR.D.RX.tR ... sôi hỗn hợp đầu Qf nhiệt lƣợng hỗn hợp đầu mang vào thiết bị đun sôi hỗn hợp QF nhiệt lƣợng hỗn hợp đầu mang khỏi thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu Qm nhiệt lƣợng mát Qy nhiệt lƣợng mang khỏi tháp. .. nguyên chất tháp ta thu đƣợc cấu tử khó bay dạng nguyên chất Quá trình chƣng luyện đƣợc thực thiết bị loại tháp làm việc liên tục gián đoạn Ở ta thiết kế hệ thống chƣng luyện tháp mâm chóp làm việc... Chƣng luyện áp suất thƣờng (áp suất khí ) dùng cho hỗn hợp không thuộc trƣờng hợp Ngƣời ta tiến hành chƣng luyện hỗn hợp cần chƣng tháp chƣng luyện, tháp gồm nhiều đĩa, đĩa xảy trình chuyển khối pha