Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng ở đoạn 3 bài thơ Tây Tiến: “Tây Tiến đoàn binh k mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội d
Trang 1Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng ở đoạn 3 bài thơ Tây Tiến: “Tây Tiến đoàn binh k mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu a về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
“TT biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và bài thơ ấy, con người ấy
Vẫn sống muôn đời với núi sông.”
(“Bài thơ ấy” – Giang Nam)
Đó là những lời ngợi ca mà nhà thơ Giang Nam dành cho TT-“đóa hoa nghệ thuật đặc sắc” mà QD dành tặng cho người yêu thơ TT kết tinh những nét đặc sắc nhất trong thơ QD Đọc TT, chúng ta sống lại 1 thòi hào hùng cùng đoàn binh đã đi lịch sử, ngta có thể quên 1 số câu trong bài thơ nhưng k thể quên đk h/a đoàn binh ấy:
“Tây Tiến đoàn binh k mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu a về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Nếu như ở những đoạn thơ đầu, h/a đoàn quân mới chỉ hiện ra qua những nét vẽ gián tiếp- sự gian khổ, hi sinh, và địa bàn hoạt động- thif ở đây, đoàn quân đã hiện lên với những nét vẽ cụ thể, gân guốc, rạch ròi:
“Tây Tiến đoàn binh k mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
Người lính xh vs 1 diện mạo khác thường Họ hiện lên k chỉ vs vài gương mặt tiêu biểu, mà hiện lên với cả 1 “đoàn binh” hùng tráng Từ “đoàn binh” mang
âm hưởng khỏe khoắn, rắn giỏi, gợi sức mạnh phi tập thể phi thường Trên những nẻo đường hành quân chiến đấu gian khổ, “dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”, đoàn binh TT hiện ra giữa màu xanh của núi rừng trùng điệp Người chiến binh với quân trang màu xanh của lá rừng, với nước xanh xao, vàng vọt vì cuộc sống khó khăn, thiếu thốn: “k mọc tóc” Câu thơ trần trụi như hiện thực chiến tranh.Tuy nhiên với nghệ thuật đảo ngữ, “k mọc tóc” gợi lên khí phách,
sự ngạo nghễ, ngang tàn, sự lạc quan dí dỏm của người lính.
Trang 2Đối lập với vẻ ngoại hình có tuy phần tiều tụy, xanh xao, tinh thần của họ vượt đến mức phi thường Ho tuy ốm nhưng hề yếu, vì “dữ oai hùm” “Dữ oai hùm” lá 1 h/a ẩn dụ nói lên chí khí người lính Đoàn binh TT toát lên sức mạnh của loài hổ báo rừng xanh, họ hiện lên thật uy nghi, lẫm liệt, đầy khí phách Chúa tể rừng xanh giờ đây k ai khác mà chính là người lính TT.
Bên ngoài vẻ ngoại hình, người lính TT được khắc họa rõ nét hơn qua đòi sống tâm hồn ở 2 câu thơ tiếp:
“ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
“Mộng” và “mơ” của người lính được gửi về 2 phương trời: biên cương và
Hà Nội “Mắt trừng” gợi tả nét dữ dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh taco của người lính trong khói lửa ác liệt Ánh nhìn ấy, người chiến sĩ gửi
về phía biên cương với khát khao cháy bỏng lập công để lưu danh Đó là tình yêu quê hương đất nước sâu sắc Và ngay trong cuộc sống chiến đấu gian khổ
dữ dằn đó, những người lính vẫn để tâm hồn mình cho những h/a thân thương, dịu hiền : “dáng kiều thơm” Quên sao được những tà áo trắng, những thiếu nữ thân thương, những “dáng kiều thơm” từng hò hẹn Đây là khát vọng hạnh phúc, tình yêu đôi lứa Với người lính TT, tình yêu quê hương, đất nước, luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, là nguồn sức mạnh to lớn cổ vũ người lính chiến đấu
và chiến thắng kẻ thù Câu thơ diễn tả chân thật vẻ đẹp tâm hồn của chiến binh
TT Nguyễn Đình Thi cũng diễn đạt thành công vẻ đẹp này trong “Đất nước’ “Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.”
“Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi”, xưa nay đi chiến trận có mấy ai trở về Và các chiến sĩ TT cũng k tránh khỏi sự mất mát hi sinh:
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
Sau những câu thơ rắn giỏi, đẹp đẽ, đến đây câu thơ chợt trầm và trùng xuống để độc giả thấy rõ bản chất của sự việc Dường như đây là 1 thước phim
cố tình quay chậm Còn gì thiêng liêng và cao cả hơn sự ra đi của người lính Nhưng hồn thơ QD mỗi lần chạm vào cái bi thương thì đều được nâng đỡ lên bởi đôi cáng lý tưởng “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Với tinh thần tự nguyện, các anh hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho lý tưởng cao cả của
Tổ quốc, họ coi cái chết nhẹ tựa lông hồng Hai câu thơ đối lập nhau với thái độ dứt khoái, dõng dạc, như 1 lời thề, lời tuyên bố: “quyết tử cho Tổ quốc sinh.” Hai câu thơ cuối vẫn tiếp tục nói đến cái chết trong âm hưởng sử thi hào hùng ấy:
“ Áo bào thay chiếu a về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Người lính sống như thế nào thì khi hi sinh cũng như thế, họ mang theo cả quân tư trang của mình Họ thiếu thốn đến mức k có cả 1 manh chiếu có sát Nhưng cái chết ấy đã được nâng đỡ bởi bút pháp lãng mạn, QD đã trao cho đồng đội mình tấm “áo bào” giống như tấm áo bào vua ban cho các tráng sĩ thời xưa khi ra trận Chinh vì vậy, “bi” mà k “lụy”, nó hào hùng , tràng lệ Nhà thơ trao “ào bào” cho họ để “về đất” “Về đất” là 1 cách nói giảm, nói tránh
Trang 3QD k né tránh sự thật thảm khốc nhưng ôn g nhìn vào đó 1 cái nhìn lãng mạn khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh đất mẹ đang dang rộng vòng tay để ôm các anh vào lòng.
Mở đầu bài thơ là h/a sông Mã, và đó cũng là h/a khép lại bài thơ “Sông
Mã gầm lên khúc độc hành” Trong câu thơ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa, kết hợp với động từ mạnh, dườn g như sông Mã thay lời non sông bật lên tiếng khóc dữ dội đưa tiễn những người lính TT Qua đó thể hiện tình cảm tiếc thương của tác giả dành cho đồng đội mình
Đây là đoạn thơ mang tính chất cao trào trong toàn bộ khúc độc hành TT> Chất bi tráng Và cảm hứng lãng mạn đã tạo nên 1 tượng đài độc đáo về người lính TT in sâu tron g tâm hồn dân tộc.
“Ahn vệ quốc quân oiư,
Sao mà yêu anh thế.”
(“Cá nước” – 1947 - Tố Hữu).