1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đa dạng sinh học ở Việt Nam

25 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 15,78 MB

Nội dung

IV. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam - Chiến tranh - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước thiếu cơ sở khoa học. Nghèo đói Gia tăng dân số và sự di cư - Sự du nhập của các loài giống mới và các sinh vật ngoại lai. Nguyên nhân gián tiếp Nguyên nhân trực tiếp Nguồn lực cho công tác bảo tồn còn hạn chế Biến đổi khí hậu - Cháy rừng - Ô nhiễm môi trường - Mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều Chiến tranh Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Sự du nhập của các loài giống mới mặt nước thiếu cơ sở khoa học. và các sinh vật ngoại lai. Mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều Ô nhiễm môi trường Cháy rừng Gia tăng dân số và sự di cư Nguồn lực cho công Nghèo đói tác bảo tồn còn hạn chế Biến đổi khí hậu 1961 - 1975 13 triệu tấn 72 triệu lít Đất rừng Đất nông nghiệp Vùng đất ngập nước Đất nuôi trồng thuỷ sản • Làm thay đổi các kiểu nơi cư trú dẫn đến thay đổi cấu trúc thành phần loài thuỷ sinh • Nhiều loài thuỷ sinh vật, đặc biệt các loài có tập tính di cư dài, có tập tính di chuyển kết nối theo chiều dọc sông bị ảnh hưởng • • • Thay đổi dòng chảy tạo điều kiện thuận lợi cho các loài ngoại lai xâm nhập vào HST sông Nhịp sống của thuỷ sinh vật bị thay đổi Xây dựng các hồ chứa cho thuỷ điện làm mất đi các khu rừng tự nhiên, ngăn cản đường di cư của cá, phân cắt dòng sông STT • Sự du nhập các giống mới ảnh hưởng đến nguồn gen bản địa. • Khoảng 94 loài, thuộc 31 họ khác nhau, trong đó có 42 loài xâm hại, 12 loài thực vật xâm hại • Năm 2013,Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT đã ban hành danh sách loài ngoại lai xâm hại, với 25 loài ngoại lai xâm hại, 15 loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại đã xuất hiện ở Việt Nam, 41 loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại chưa xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam. • Danh mục một số loài ngoại lai xâm hại đã biết Tên tiếng Việt Động vật không xương sống 1 Bọ cánh cứng hại lá dừa 2 Ốc bươu vàng 3 Ốc bươu vàng miệng tròn 4 Ốc sên châu Phi 5 Tôm càng đỏ Cá 1 Cá ăn muỗi 2 Cá hổ 3 Cá tỳ bà (cá dọn bể) 4 Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn) 5 Cá vược miệng bé 6 Cá vược miệng rộng Lưỡng cư - Bò sát 1 Cá sấu Cu-ba 2 Rùa tai đỏ Chim - Thú 1 Hải ly Nam Mỹ • Gia tăng nhu cầu sử dụng và chuyển đổi tài nguyên thiên nhiên với một tốc độ chưa từng có trước đây. • Dự báo nhu cầu đối với một số sản phẩm gỗ chính: Loại sản phẩm Đơn vị Gỗ xẻ 1000 m Ván sợi (MDF) 1000 m Ván dăm 1000 m Gỗ dán lạng 1000 m Gỗ trụ mỏ 1000 m Giấy và bìa 3 3 3 3 3 1000 tấn 2005 2010 2015 2020 2570 3589 5009 6991 46,6 65 90,7 126,5 94,4 136,2 196,7 284,2 12,9 18,4 26,1 37,2 90 120 160 200 1232 2177 3478 5361 Nguồn: Bộ NN&PTNT (2005), Tổ tư vấn xây dựng Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2000-2020 Khai thác trái phép gỗ và lâm sản ngoài gỗ • Năm 2000 tới năm 2009, trung bình sản lượng khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ hằng năm là 3,247 triệu m3. Lượng gỗ tròn bị tịch thu qua các năm (m3) Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo Lâm sản bị tịch thu qua các năm của Cục Kiểm lâm 2013 Khai thác quá mức bằng việc sử dụng các phương tiện đánh bắt không bền vững • Đánh bắt mang tính hủy diệt như dùng chất nổ, chất độc và sốc điện để đánh bắt cá vẫn còn diễn ra cả trong nội địa và vùng duyên hải, đe dọa hơn 80% rạn san hô của Việt Nam. Săn bắn và buôn bán trái phép động vật hoang dã: • Các loài động vật hoang dã bị buôn bán phổ biến là những loài được dùng trong thành phần bào chế các loại thuốc đông y cổ truyền như gấu, khỉ, cầy cáo, rùa, kỳ đà và trăn, rắn; nhiều loài chim cũng bị bắt để bán làm chim cảnh. • 2005 đến 2010, các cơ quan chức năng đã tịch thu được 29 con hổ Số lượng đôông vâôt rừng bị buôn bán qua các năm (đơn vị tính: con) 19132 18088 12936 12930 7848 587 2008 724 2009 895 508 2010 Số động vật bị buôn bán 2011 Số con quý hiếm Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt đôông qua các năm của Cục Kiểm lâm – Tổng Cục Lâm nghiê p ô 1081 2012 • • • Ô nhiễm do các chất thải khác nhau không được xử lý và đổ trực tiếp ra môi trường là nguyên nhân đe dọa tới ĐDSH. Chỉ có 50% trong số 249 khu công nghiệp được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ có hệ thống xử lý nước thải tập trung Dọc lưu vực sông Đồng Nai có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào nguồn nước. 25 năm 517% Trung bình mỗi năm có 25.000-100.000 ha rừng bị cháy ở Việt Nam, nhất là ở vùng cao nguyên Trung Bộ. Sự kiện cháy rừng vào tháng 3, 4 năm 2002 tại vườn Quốc gia U Minh Thượng là một tai hoạ đối với tài nguyên sinh vật và ĐDSH. • • Mức nghèo đói nhất ở các vùng núi phía Bắc và cao nguyên Trung Bộ đồng thời cũng là nơi có mức ĐDSH cao nhất. Họ buộc phải khai thác tài nguyên sinh vật hoang dã để sinh sống làm cho tài nguyên này càng suy thoái một cách nhanh chóng. 35 năm 1979 2013 41,4% 52,7 triệu 90 triệu Bạn có biết? Điều gì sẽ xảy ra? 75cm – 1m? 20 - 38% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long Ngập 9 khu vực ĐDSH có tầm quan trọng bảo tồn quốc gia và quốc tế (23%) TÁC 23 khu có đa dạng quan trọng khác (21%) ĐỘNG 78 sinh cảnh tự nhiên quan trọng (27%), 11% diện tích Đồng bằng sông Hồng 46 KBT (33%), NGHIÊ M TRỌNG Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! Tham khảo • Bộ TN&MT,Bộ NN&PTNT (2013), Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2013 Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và danh sách loài ngoại lai xâm hại • BÁO CÁO QUỐC GIA LẦN THỨ 5 THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC ĐA DẠNG SINH HỌC Giai đoạn 2009 - 2013 [...]... khu chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào nguồn nước 25 năm 517% Trung bình mỗi năm có 25.000-100.000 ha rừng bị cháy ở Việt Nam, nhất là ở vùng cao nguyên Trung Bộ Sự kiện cháy rừng vào tháng 3, 4 năm 2002 tại vườn Quốc gia U Minh Thượng là một tai hoạ đối với tài nguyên sinh vật và ĐDSH • • Mức nghèo đói nhất ở các vùng... buộc phải khai thác tài nguyên sinh vật hoang dã để sinh sống làm cho tài nguyên này càng suy thoái một cách nhanh chóng 35 năm 1979 2013 41,4% 52,7 triệu 90 triệu Bạn có biết? Điều gì sẽ xảy ra? 75cm – 1m? 20 - 38% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long Ngập 9 khu vực ĐDSH có tầm quan trọng bảo tồn quốc gia và quốc tế (23%) TÁC 23 khu có đa dạng quan trọng khác (21%) ĐỘNG 78 sinh cảnh tự nhiên quan trọng... tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2013 Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và danh sách loài ngoại lai xâm hại • BÁO CÁO QUỐC GIA LẦN THỨ 5 THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC ĐA DẠNG SINH HỌC Giai đoạn 2009 - 2013 ... tiện đánh bắt không bền vững • Đánh bắt mang tính hủy diệt như dùng chất nổ, chất độc và sốc điện để đánh bắt cá vẫn còn diễn ra cả trong nội địa và vùng duyên hải, đe dọa hơn 80% rạn san hô của Việt Nam Săn bắn và buôn bán trái phép động vật hoang dã: • Các loài động vật hoang dã bị buôn bán phổ biến là những loài được dùng trong thành phần bào chế các loại thuốc đông y cổ truyền như gấu, khỉ, cầy ... loài ngoại lai có nguy xâm hại xuất Việt Nam, 41 loài ngoại lai có nguy xâm hại chưa xuất lãnh thổ Việt Nam • Danh mục số loài ngoại lai xâm hại biết Tên tiếng Việt Động vật không xương sống Bọ... lai xâm hại danh sách loài ngoại lai xâm hại • BÁO CÁO QUỐC GIA LẦN THỨ THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC ĐA DẠNG SINH HỌC Giai đoạn 2009 - 2013 ...Chiến tranh Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Sự du nhập loài giống mặt nước thiếu sở khoa học sinh vật ngoại lai Mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày nhiều Ô nhiễm môi trường Cháy

Ngày đăng: 21/10/2015, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w