1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu 66: Vì sao Mĩ phát động chiến tranh lạnh

2 688 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,95 KB

Nội dung

Câu 66. Vì sao Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” ? Chiến tranh lạnh được khởi động ra sao ? Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh đã tác động đến các mối quan hệ quốc tế từ sau năm 1991 đến 2000 như thế nào ? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.HCM, năm 2010) Hướng dẫn làm bài 1) Vì sao Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” ? – Từ liên minh cùng nhau chống phát xít, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi đến tình trạng Chiến tranh lạnh. – Mĩ và Liên Xô cùng phát triển mạnh mẽ nhưng có lợi ích, mục tiêu chiến lược đối lập nhau. Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bả0 vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.  Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng, nhằm thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. – Mĩ hết sức lo ngại ảnh hưởng to lớn của Liên Xô cùng những thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, đặc biệt là sự thành công của cách mạng Trung Quốc với sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới, trải dài từ Á sang Âu. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới dâng cao. – Cũng ngay sau Chiến tranh, Mĩ đã vươn lên trở thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới… – Mĩ và các nước tư bản phương Tây đã cấu kết với nhau để chống lại sự “đe dọa của chủ nghĩa cộng sản”. Nếu phát động “chiến tranh nóng” mang tính toàn cầu thì với sự hủy diệt của bom nguyên tử, cả Mĩ và Liên Xô đều bị thất bại. – Mĩ đã khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh trên phạm vi toàn cầu, dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 2) Chiến tranh lạnh được khởi động ra sao ? – Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xôm gây nên chiến tranh lạnh của Mĩ là thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman ngày 12 – 3 – 1947; khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn và đề nghị viện trợ cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô…. – Tháng 6 – 1947, Mĩ đề ra “Kế hoạch Mácsan” giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, lôi kéo các nước này vào Liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Việc thực hiện “Kế hoạch Mácsan” tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa. – Ngày 4 – 4 – 1949, Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. – Tháng 1 – 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác và giúp đỡ nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. – Tháng 5 – 1955, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị – quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu. -> Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. “Chiến tranh lạnh” đã bao trùm toàn thế giới. 3) Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh đã tác động đến các mối quan hệ quốc tế từ sau năm 1991 đến 2000 như thế nào ? Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh tạo nên những chuyển biến quan trọng trong quan hệ quốc tế và cục diện chính trị thế giới : – Quan hệ giữa 5 nước Uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thoả hiệp, hợp tác, giải quyết những tranh chấp xung đột quốc tế. – Khối Vácsava tự giải thể (3 – 1991) nên không còn các khối quân sự đối đầu nhau. – Các tranh chấp, xung đột khu vực chuyển dần sang giải quyết bằng đối thoại, hợp tác như Xô – Mĩ hợp tác, thoả hiệp giải quyết các vụ xung đột khu vực : Nam Phi, Ápganixtan, Trung Đông, Campuchia, Namibia,… – Liên Xô không can thiệp vào Đông Âu, chấm dứt thực hiện những cam kết với các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 66. Vì sao Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” ? Chi ến tranh l ạnh đ ược kh ởi đ ộng ra sao ? Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh đã tác động đến các m ối quan h ệ quốc tế từ sau năm 1991 đến 2000 như thế nào ? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.HCM, năm 2010) Hướng dẫn làm bài 1) Vì sao Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” ? – Từ liên minh cùng nhau chống phát xít, sau Chi ến tranh thế gi ới th ứ hai, hai c ường quốc Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi đ ến tình tr ạng Chiến tranh lạnh. – Mĩ và Liên Xô cùng phát triển mạnh mẽ nhưng có lợi ích, m ục tiêu chi ến l ược đ ối lập nhau. Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế gi ới, b ả0 vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng, nhằm thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. – Mĩ hết sức lo ngại ảnh hưởng to lớn của Liên Xô cùng những thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, đặc bi ệt là s ự thành công c ủa cách mạng Trung Quốc với sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ch ủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới, trải dài từ Á sang Âu. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới dâng cao. – Cũng ngay sau Chiến tranh, Mĩ đã vươn lên trở thành một nước tư bản giàu m ạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên t ử. Mĩ t ự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới… – Mĩ và các nước tư bản phương Tây đã cấu kết với nhau đ ể ch ống l ại s ự “đe d ọa c ủa chủ nghĩa cộng sản”. Nếu phát động “chiến tranh nóng” mang tính toàn c ầu thì v ới sự hủy diệt của bom nguyên tử, cả Mĩ và Liên Xô đều bị thất bại. – Mĩ đã khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh trên phạm vi toàn cầu, dẫn đ ến tình tr ạng đối đầu căng thẳng với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 2) Chiến tranh lạnh được khởi động ra sao ? – Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xôm gây nên chiến tranh lạnh của Mĩ là thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman ngày 12 – 3 – 1947; kh ẳng định s ự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn và đề nghị viện trợ cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô…. – Tháng 6 – 1947, Mĩ đề ra “Kế hoạch Mácsan” giúp các nước Tây Âu khôi ph ục kinh tế, lôi kéo các nước này vào Liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Vi ệc thực hiện “Kế hoạch Mácsan” tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa. – Ngày 4 – 4 – 1949, Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập khối quân sự Hi ệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. – Tháng 1 – 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành l ập Hội đồng t ương tr ợ kinh tế để hợp tác và giúp đỡ nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. – Tháng 5 – 1955, Liên Xô và các nước Đông Âu thành l ập Tổ chức Hi ệp ước Vácsava, một liên minh chính trị – quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu. -> Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. “Chiến tranh lạnh” đã bao trùm toàn thế giới. 3) Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh đã tác động đến các m ối quan h ệ qu ốc t ế t ừ sau năm 1991 đến 2000 như thế nào ? Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh tạo nên những chuyển biến quan tr ọng trong quan hệ quốc tế và cục diện chính trị thế giới : – Quan hệ giữa 5 nước Uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thoả hiệp, hợp tác, giải quyết những tranh chấp xung đột quốc tế. – Khối Vácsava tự giải thể (3 – 1991) nên không còn các khối quân s ự đ ối đầu nhau. – Các tranh chấp, xung đột khu vực chuyển dần sang gi ải quyết bằng đối thoại, h ợp tác như Xô – Mĩ hợp tác, thoả hiệp giải quyết các vụ xung đột khu vực : Nam Phi, Ápganixtan, Trung Đông, Campuchia, Namibia,… – Liên Xô không can thiệp vào Đông Âu, chấm dứt thực hiện những cam kết với các nước xã hội chủ nghĩa. ... hai cực, hai phe Chiến tranh lạnh bao trùm toàn giới 3) Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh tác động đến m ối quan h ệ qu ốc t ế t sau năm 1991 đến 2000 ? Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh tạo nên chuyển... giải tranh chấp xung đột quốc tế – Khối Vácsava tự giải thể (3 – 1991) nên không khối quân s ự đ ối đầu – Các tranh chấp, xung đột khu vực chuyển dần sang gi ải đối thoại, h ợp tác Xô – Mĩ hợp

Ngày đăng: 21/10/2015, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w