Xem lại đề bài Câu III (5,0 điểm): Làm Văn Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Tô Hoài trong truyện Vợ chồng A Phủ. 5.0 A. Yêu cầu về kĩ năng – Thí sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi. – Vận dụng tốt các thao tác lập luận; Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; – Khuyến khích những bài viết sáng tạo. B. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Tô Hoài, Truyện Vợ chồng A Phủ, thí sinh phát hiện những đặc sắc nghệ thuật để nghị luận. I/ Mở bài : – Giới thiệu vài nét lớn về tác giả, tác phẩm; – Nêu nhận định: tác phẩm thành công không những về mặt nội dung mà còn thể hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật của ngòi bút Tô Hoài 0.5 II) THÂN BÀI : 4.0 1 Khái quát về tác phẩm : Giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm, tóm lược cốt truyện, nêu bật những thành công nghệ thuật. 0,5 2 Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật: 3,5 a Nghệ thuật tả cảnh: –Cảnh sắc thiên nhiên: Chọn thời điểm: tết đến, xuân về. Cách thể hiện: kết hợp giữa tả và gợi, tạo nên sức hấp dẫn của bức tranh thiên nhiên Tây bắc và sắc màu cuộc sống đã hoà quyện vào nhau; – Cảnh sinh hoạt, phong tục: + Cảnh sinh hoạt ngày tết: chọn những chi tiết tiêu biểu nhất cho nét sinh hoạt của người dân miền núi để miêu tả ( cảnh uống rượu, nhảy đồng, trò chơi đánh pao, thối sáo…), kết hợp ngôn ngữ giản dị, giáu chất thơ; + Cảnh đêm tình mùa xuân: chọn 2 chi tiết đặc sắc: cảnh trai gái rủ nhau đi chơi xuân và cảnh trai gái hẹn hò, ngỏ lời yêu thương bằng quả pao, tiếng khèn và những bài hát tỏ tình làm nên màu sắc trữ tình cho bức tranh sinh hoạt và chất trữ tình thấm thía trong trang văn của nhà văn. + Cảnh xử kiện: thể hiện phong tục dã man thông qua những nghịch lí: Xử kiện nhưng công lý bị bóp méo nghiêm trọng. Bản án đưa ra trở thành tai hoạ giáng xuống đầu những thân cô thế cô khiến họ không có con đường thoát. 1,0 b Nghệ thuật xây dựng nhân vật: – Nghệ thuật mô tả diễn biến tâm lí: + Sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập + Đi sâu vào đời sống nội tâm để khắc hoạ tính cách: mượn hình tượng thiên nhiên để diễn tả tâm trạng ( mùa xuân, ngọn lửa trong đêm đông nơi rẻo cao…) + Trực tiếp miêu tả diễn biến tâm lý một cách hợp lý và tinh tế với từng tình huống cụ thể ( sức sống tiềm tàng của Mỵ trong đêm tình Mùa xuân; tinh thần phản kháng trong đên cứu A Phủ…) + Giọng kể của nhà văn nhập vào nhiều chỗ hòa vào dòng ý nghĩ và tiếng nói bên trong của nhân vật, vừa bộc lộ trực tiếp đời sống nội tâm nhân vật vừa tạo được sự đồng cảm. – Nghệ thuật xây dựng tính cách: + Mị được miêu tả bằng rất ít hành động (lặp đi lặp lại những công việc lao động của người phụ nữ trong cuộc sống tù hãm ở nhà Pá Tra) và một số nét chân dung cũng được nhắc đi nhắc lại gây ấn tượng đậm (cúi mặt, Mặt buồn, mặt buồn rười rượi, lùi lũi…). Đặc biệt, nhân vật này được thể hiện chủ yếu qua dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều khi là tiềm thức chập chờn. Giọng trần thuật của tác giả nhiều chỗ nhập vào dòng tâm tư của nhân vật. + A Phủ là một tính cách gan góc, bộc trực, táo bạo thì lại được thể hiện bằng nhiều hành động , công việc và vài lời đối thoại rất ngắn, giản đơn. 1,5 c Ngôn ngữ và cách kể: – Ngôn ngữ: sinh động và chọn lọc, có sáng tạo. Lối văn giàu tính tạo hình, có chỗ như cách quay cận cảnh, viễn cảnh của điện ảnh. Tô Hoài vận dụng cách nói của người miền núi (hồn nhiên, giàu hình ảnh) nhưng không quá câu nệ, sa vào sự sao chép tự nhiên chủ nghĩa mà nâng cao lên, nhập vào ngôn ngữ văn học có tính chuẩn mực. – Cách kể: ngắn gọn mà gây được ấn tượng về lai lịch của nhân vật, việc dẫn dắt các tình tiết khéo léo làm mạch truyện liên tục biến đổi, hấp dẫn mà không rối, không trùng lặp. 1,0 III/ KẾT LUẬN : – Kết luận chung về vẻ đẹp nghệ thuật đã phân tích – Nêu ý nghĩa của nghệ thuật của ngòi bút Tô Hoài. 0,5
Xem lại đề bài Câu III (5,0 điểm): Làm Văn Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Tô Hoài trong truyện Vợ chồng A Phủ. 5.0 A. Yêu cầu về kĩ năng – Thí sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi. – Vận dụng tốt các thao tác lập luận; Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; – Khuyến khích những bài viết sáng tạo. B. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Tô Hoài, Truyện Vợ chồng A Phủ, thí sinh phát hiện những đặc sắc nghệ thuật để nghị luận. I/ Mở bài : – Giới thiệu vài nét lớn về tác giả, tác phẩm; 0.5 – Nêu nhận định: tác phẩm thành công không những về mặt nội dung mà còn thể hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật của ngòi bút Tô Hoài II) THÂN BÀI : 4.0 Khái quát về tác phẩm : Giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm, tóm 1 0,5 lược cốt truyện, nêu bật những thành công nghệ thuật. 2 Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật: 3,5 Nghệ thuật tả cảnh: –Cảnh sắc thiên nhiên: Chọn thời điểm: tết đến, xuân về. Cách thể hiện: kết hợp giữa tả và gợi, tạo nên sức hấp dẫn của bức tranh thiên nhiên Tây bắc và sắc màu cuộc sống đã hoà quyện vào nhau; – Cảnh sinh hoạt, phong tục: + Cảnh sinh hoạt ngày tết: chọn những chi tiết tiêu biểu nhất cho nét sinh hoạt của người dân miền núi để miêu tả ( cảnh uống rượu, nhảy đồng, trò chơi đánh pao, thối sáo…), kết a hợp ngôn ngữ giản dị, giáu chất thơ; 1,0 + Cảnh đêm tình mùa xuân: chọn 2 chi tiết đặc sắc: cảnh trai gái rủ nhau đi chơi xuân và cảnh trai gái hẹn hò, ngỏ lời yêu thương bằng quả pao, tiếng khèn và những bài hát tỏ tình làm nên màu sắc trữ tình cho bức tranh sinh hoạt và chất trữ tình thấm thía trong trang văn của nhà văn. + Cảnh xử kiện: thể hiện phong tục dã man thông qua những nghịch lí: Xử kiện nhưng công lý bị bóp méo nghiêm trọng. Bản án đưa ra trở thành tai hoạ giáng xuống đầu những thân cô thế cô khiến họ không có con đường thoát. b Nghệ thuật xây dựng nhân vật: 1,5 – Nghệ thuật mô tả diễn biến tâm lí: + Sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập + Đi sâu vào đời sống nội tâm để khắc hoạ tính cách: mượn hình tượng thiên nhiên để diễn tả tâm trạng ( mùa xuân, ngọn lửa trong đêm đông nơi rẻo cao…) + Trực tiếp miêu tả diễn biến tâm lý một cách hợp lý và tinh tế với từng tình huống cụ thể ( sức sống tiềm tàng của Mỵ trong đêm tình Mùa xuân; tinh thần phản kháng trong đên cứu A Phủ…) + Giọng kể của nhà văn nhập vào nhiều chỗ hòa vào dòng ý nghĩ và tiếng nói bên trong của nhân vật, vừa bộc lộ trực tiếp đời sống nội tâm nhân vật vừa tạo được sự đồng cảm. – Nghệ thuật xây dựng tính cách: + Mị được miêu tả bằng rất ít hành động (lặp đi lặp lại những công việc lao động của người phụ nữ trong cuộc sống tù hãm ở nhà Pá Tra) và một số nét chân dung cũng được nhắc đi nhắc lại gây ấn tượng đậm (cúi mặt, Mặt buồn, mặt buồn rười rượi, lùi lũi…). Đặc biệt, nhân vật này được thể hiện chủ yếu qua dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều khi là tiềm thức chập chờn. Giọng trần thuật của tác giả nhiều chỗ nhập vào dòng tâm tư của nhân vật. + A Phủ là một tính cách gan góc, bộc trực, táo bạo thì lại được thể hiện bằng nhiều hành c động , công việc và vài lời đối thoại rất ngắn, giản đơn. Ngôn ngữ và cách kể: – Ngôn ngữ: sinh động và chọn lọc, có sáng tạo. Lối văn giàu tính tạo hình, có chỗ như cách quay cận cảnh, viễn cảnh của điện ảnh. Tô Hoài vận dụng cách nói của người miền núi (hồn nhiên, giàu hình ảnh) nhưng không quá câu nệ, sa vào sự sao chép tự nhiên 1,0 chủ nghĩa mà nâng cao lên, nhập vào ngôn ngữ văn học có tính chuẩn mực. – Cách kể: ngắn gọn mà gây được ấn tượng về lai lịch của nhân vật, việc dẫn dắt các tình tiết khéo léo làm mạch truyện liên tục biến đổi, hấp dẫn mà không rối, không trùng lặp. III/ KẾT LUẬN : – Kết luận chung về vẻ đẹp nghệ thuật đã phân tích – Nêu ý nghĩa của nghệ thuật của ngòi bút Tô Hoài. 0,5 ...c động , công việc vài lời đối thoại ngắn, giản đơn Ngôn ngữ cách kể: – Ngôn ngữ: sinh động chọn lọc, có sáng tạo Lối văn giàu tính tạo hình, có chỗ cách... nhân vật, việc dẫn dắt tình tiết khéo léo làm mạch truyện liên tục biến đổi, hấp dẫn mà không rối, không trùng lặp III/ KẾT LUẬN : – Kết luận chung vẻ đẹp nghệ thuật phân tích – Nêu ý nghĩa nghệ... cảnh, viễn cảnh điện ảnh Tô Hoài vận dụng cách nói người miền núi (hồn nhiên, giàu hình ảnh) không câu nệ, sa vào chép tự nhiên 1,0 chủ nghĩa mà nâng cao lên, nhập vào ngôn ngữ văn học có tính