1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích Tinh thần thể dục

1 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 7,2 KB

Nội dung

1. Tác giả, tác phẩm. – Nguyễn Công Hoan là nhà văn đặt nền móng cho văn xuôi VN hiện đại.Có sở trường về truyện ngắn trào phúng.Tác phẩm của ông được xem như bách khoa toàn thư về sống động về xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc. – Tinh thần thể dục vạch rõ bản chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng nhân dân.   2. Đọc hiểu văn bản.   a. Nghệ thuật dựng truyện. – Năm cảnh tưởng rời rạc mà lại liên kết chặt chẽ với nhau đẻ thể hiện chủ đề, châm biếm cái tinh thần thể dục của một thời trước CM. – Cảnh 1: Tờ trát về làng với giọng hách dịch, cứng nhắc là nguyên nhân cho cảnh sau. – Cảnh 2,3,4 là cảnh đối phó của nhân dân trước cảnh sắt đá của quan huyện. – Cảnh cuối: cảnh tróc nã dữ dội, cảnh đưa người đi xem đá bóng mà như giải tù binh.     b. Mâu thuẫn trào phúng. Mâu thuẩn giữa bản chất với hiện tượng, giữa nội dung và hình thức của phong trào thể thao. – Mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng Ngũ Vọng phải xem đá bóng và sự sợ hãi, lẩn trốn của dân làng. + Cảnh anh Mịch xin xỏ ông lí được miễn đi xem đá bóng để đi làm trừ nợ nhưng không được chấp nhận. + Cảnh bác Phô gái xin đi thay chồng nhưng không được chấp nhận. + Cảnh bà cụ Phó bính xin hối lộ ông Lí để thuê thằng Sang đi thay. + Cảnh tróc nã người đi xem đá bóng.     c. Ý nghĩa trào phúng. Vạch trần bản chất giả dối, bịp bợm của phong trào thể dục thể thao thời Pháp thuộc. Trong hoàn cảnh người dân cơm không đủ no áo không đủ mặc nên phải chạy trốn hoặc thực hiện một cách cưỡng ép.

1. Tác giả, tác phẩm. – Nguyễn Công Hoan là nhà văn đặt nền móng cho văn xuôi VN hiện đại.Có sở trường về truyện ngắn trào phúng.Tác phẩm của ông được xem như bách khoa toàn thư về sống động về xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc. – Tinh thần thể dục vạch rõ bản chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng nhân dân. 2. Đọc hiểu văn bản. a. Nghệ thuật dựng truyện. – Năm cảnh tưởng rời rạc mà lại liên kết chặt chẽ với nhau đẻ thể hiện chủ đề, châm biếm cái tinh thần thể dục của một thời trước CM. – Cảnh 1: Tờ trát về làng với giọng hách dịch, cứng nhắc là nguyên nhân cho cảnh sau. – Cảnh 2,3,4 là cảnh đối phó của nhân dân trước cảnh sắt đá của quan huyện. – Cảnh cuối: cảnh tróc nã dữ dội, cảnh đưa người đi xem đá bóng mà như giải tù binh. b. Mâu thuẫn trào phúng. Mâu thuẩn giữa bản chất với hiện tượng, giữa nội dung và hình thức của phong trào thể thao. – Mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng Ngũ Vọng phải xem đá bóng và sự sợ hãi, lẩn trốn của dân làng. + Cảnh anh Mịch xin xỏ ông lí được miễn đi xem đá bóng để đi làm trừ nợ nhưng không được chấp nhận. + Cảnh bác Phô gái xin đi thay chồng nhưng không được chấp nhận. + Cảnh bà cụ Phó bính xin hối lộ ông Lí để thuê thằng Sang đi thay. + Cảnh tróc nã người đi xem đá bóng. c. Ý nghĩa trào phúng. Vạch trần bản chất giả dối, bịp bợm của phong trào thể dục thể thao thời Pháp thuộc. Trong hoàn cảnh người dân cơm không đủ no áo không đủ mặc nên phải chạy trốn hoặc thực hiện một cách cưỡng ép.

Ngày đăng: 21/10/2015, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w