1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

"Nhập môn" ăn dặm mẹ PHẢI biết

2 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,29 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Đến một ngày mẹ chợt nhận ra con yêu không còn chỉ thích uống sữa mẹ hay sữa công thức nữa mà mặt mũi hớn hở khi nhìn thấy củ cà rốt, gặm ngon lành miếng bí đỏ mềm oặt bằng cái lợi bé xíu còn chưa có đủ răng và ánh mắt sáng bừng mỗi khi nhìn thấy các món hấp dẫn mẹ làm trên bàn lọt vào tầm mắt bé. Đó là lúc mẹ có thể chuyển sang giai đoạn mới quan trọng hơn trong quá trình chăm sóc bé: cho con ăn dặm. Sau đây là một số những điều đặc biệt cần thiết dành cho mẹ để bé được ăn dặm đúng cách. Khi nào nên bắt đầu cho con ăn dặm? Độ tuổi thích hợp nhất bắt đầu cho bé ăn dặm là từ 4 đến 6 tháng tuổi. Ngoài ra còn một số đặc điểm thú vị của con, như một “tín hiệu” rõ ràng bé phát ra cho mẹ để được ăn dặm đó là: Bé đã bước đầu có thể ngồi và ngẩng cao đầu. Bé có biểu hiện tò mò về mọi thứ xung quanh mình. Bé bắt đầu có thể điều khiển các hoạt động của lưỡi. Và cuối cùng bé vẫn đói dù đã được bú sữa cả ngày. Bé có nên tiếp tục bú sữa khi ăn dặm không? Câu hỏi đầu tiên đặt ra khi đến tuổi cho con ăn dặm là mẹ nên cho bé bú sữa hoặc uống sữa công thức trong bao lâu? Các mẹ nên lưu ý vẫn cần phải cho con bú sữa thường xuyên vì sữa mẹ hoặc sữa công thức cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cần thiết cho bé. Quan trọng hơn là bé đã quen với “món ăn” gần gũi hàng ngày này rồi. Vì thế bú sữa mẹ hoặc uống sữa công thức kết hợp với ăn dặm là cách chăm con đúng đắn nhất. Mẹ nên cho bé bú vào lúc sáng sớm hoặc sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ. Nếu bé khát nhiều và có thể bú hết cả bình sữa thì mẹ nên cho bé ăn dặm chút gì đó trước bữa sữa. Nếu bé khát ít mẹ hãy làm ngược lại. Cho đến khi bé đươcn 7 đến 10 tháng tuổi thì sữa vẫn là thực phẩm chính của bé, các bữa ăn dặm chỉ là thêm vào để bé làm quen với thức ăn và học cách phân biệt khẩu vị hơn là bổ sung chất dinh dưỡng. Đến 9 tháng tuổi, mẹ hãy cho bé uống 590ml  - 830ml sữa mỗi ngày, 3-4 tiếng một lần Từ 9 đến 12 tháng tuổi, mẹ hãy cho bé uống 470ml – 700ml mỗi ngày, 4-5 tiếng một lần Lịch ăn dặm cho bé Chừng nào bé bắt đầu hiểu dần về phương pháp ăn dặm thì bé sẽ ngày càng có hứng thú với các món ăn phong phú hơn (thông thường từ 6 đến 9 tháng tuổi). Mẹ hãy bắt đầu chia lịch ăn sáng, ăn trưa và ăn tối cho mỗi ngày của bé. Kể cả khi bé không thấy đói thì sẽ vẫn có một thói quen đối với lịch ăn đều đặn như vậy. Mẹ cho bé ăn 2-3 bữa chính mỗi ngày và đan xen là bữa ăn nhẹ (có thể là bánh quy ăn dặm, bim bim giòn tan, hoa quả, váng sữa hoặc sữa chua…). Để cho con không bị khát mẹ hãy cho bé uống sữa bổ sung nhé. Lịch ăn dặm khoa học dành cho bé có thể được tính như sau: Bé từ 4 - 6 tháng tuổi nên ăn 2 bữa mỗi ngày, mỗi bữa 2-4 muỗng cà phê thức ăn Bé từ 7 - 12 tháng tuổi nên ăn 3 bữa mỗi ngày, mỗi bữa thức ăn nhiều bằng nắm tay của bé Mỗi bữa ăn nên bắt đầu thế nào? Điều này đặc biệt quan trọng nên các mẹ hãy hết sức lưu ý nhé. Khi ăn dặm bé sẽ cho tay vào mồm hay cầm thức ăn ném lung tung nên mẹ hãy đảm bảo giữ gìn vệ sinh tay miệng cho bé. Hãy bắt đầu mỗi bữa ăn bằng cách rửa và lau sạch tay cho bé, dỗ dành bé và để bé ngồi thẳng. Nếu bé đã biết ngồi, không nên để bé ăn ở tư thế nửa ngồi nửa nằm sẽ rất dễ bị ọe hoặc trớ. Mẹ hãy tắt Tivi, tắt nhạc để bé tập trung hơn vào bữa ăn và có thể cảm nhận được khi nào thì bé no. Và trên hết mẹ phải làm quen với đống bừa bộn, lộn xộn mà bé gây ra sau mỗi bữa ăn. Trẻ con rất thích vứt thức ăn lung tung vung vãi khắp nơi và đó là điều hoàn toàn bình thường. Có thế bé mới thấy mỗi bữa ăn là một sự thú vị nên mẹ đừng cảm thấy bực mình.   Trẻ nghịch ngợm trong bữa ăn là hoàn toàn bình thường (ảnh minh họa) Bé nên ăn gì? Thực phẩm ăn dặm đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của bé nên mẹ hãy lưu ý các món ăn của bé cần có những thành phần như sau: Hạt ngũ cốc đơn (cho bé từ 4-6 tháng tuổi): Lượng sắt lưu trữ trong tử cung của mẹ sẽ giảm dần sau khi sinh và đạt mức thấp nhất khi được 9 tháng. Ngũ cốc (gạo tẻ, yến mạch) cung cấp lượng sắt dồi dào và đó là lý do tại sao ngũ cốc nguyên hạt được chọn là một trong những thực phẩm ăn dặm đầu tiên cho bé.  Rau xay nhuyễn, trái cây và các loại thịt: Có một số bác sĩ cho rằng nếu mẹ cho bé ăn trái cây trước khi ăn rau có thể tạo nên cho bé sở thích ăn ngọt lâu dài nhưng chưa một nghiên cứu khoa học nào khẳng định nhận định đó. Vì thế có nên cho con ăn chuối trước khi ăn cà rốt là phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ . Thực phẩm băm hoặc nghiền (cho trẻ từ 9-12 tháng tuổi): Nếu em bé chưa sẵn sàng cho giai đoạn ăn dặm này mẹ có thể tiếp tục cho bé ăn đồ ăn xay nhuyễn. Khi nào bé có thể ăn được đồ ăn băm hoặc nghiền mẹ hãy cho bé thưởng thức trái cây mềm, rau xanh và thịt băm, thời gian này bé cũng đã có thể ăn cơm mềm và thịt hầm. Thực phẩm bé nên tránh Mẹ lưu ý một số loại thực phẩm không nên cho con ăn trong thời kỳ này: Mật ong: Nếu mẹ cho bé ăn mật ong quá sớm có thể dẫn đến chứng ngộ độc nghiêm trọng đấy Cam, quýt, chanh: Mẹ hãy tham khảo tư vấn của bác sỹ để xem con có dị ứng với những chất trong các loại hoa quả này không vì nếu bé dị ứng có thể gây nên chứng hăm tã khó chịu cho bé. Sữa tươi: Tốt nhất mẹ vẫn nên cho bé uống sữa mẹ hoặc sữa công thức trong giai đoạn này. Các loại hạt, bỏng ngô, nho khô, đậu phộng: Mẹ hết sức lưu ý vì bé có thể bị hóc hoặc nghẹt thở khi ăn những loại thực phẩm này. Trên đây là những điều cơ bản mẹ cần nhớ khi cho bé ăn dặm. Đây là giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của bé và cần rất nhiều sự quan tâm, yêu thương của mẹ. Chúc các bé hay ăn chóng lớn để mẹ luôn yên tâm và vui lòng nhé.

Đến một ngày mẹ chợt nhận ra con yêu không còn chỉ thích uống sữa mẹ hay sữa công thức nữa mà mặt mũi hớn hở khi nhìn thấy củ cà rốt, gặm ngon lành miếng bí đỏ mềm oặt bằng cái lợi bé xíu còn chưa có đủ răng và ánh mắt sáng bừng mỗi khi nhìn thấy các món hấp dẫn mẹ làm trên bàn lọt vào tầm mắt bé. Đó là lúc mẹ có thể chuyển sang giai đoạn mới quan trọng hơn trong quá trình chăm sóc bé: cho con ăn dặm. Sau đây là một số những điều đặc biệt cần thiết dành cho mẹ để bé được ăn dặm đúng cách. Khi nào nên bắt đầu cho con ăn dặm? Độ tuổi thích hợp nhất bắt đầu cho bé ăn dặm là từ 4 đến 6 tháng tuổi. Ngoài ra còn một số đặc điểm thú vị của con, như một “tín hiệu” rõ ràng bé phát ra cho mẹ để được ăn dặm đó là: Bé đã bước đầu có thể ngồi và ngẩng cao đầu. Bé có biểu hiện tò mò về mọi thứ xung quanh mình. Bé bắt đầu có thể điều khiển các hoạt động của lưỡi. Và cuối cùng bé vẫn đói dù đã được bú sữa cả ngày. Bé có nên tiếp tục bú sữa khi ăn dặm không? Câu hỏi đầu tiên đặt ra khi đến tuổi cho con ăn dặm là mẹ nên cho bé bú sữa hoặc uống sữa công thức trong bao lâu? Các mẹ nên lưu ý vẫn cần phải cho con bú sữa thường xuyên vì sữa mẹ hoặc sữa công thức cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cần thiết cho bé. Quan trọng hơn là bé đã quen với “món ăn” gần gũi hàng ngày này rồi. Vì thế bú sữa mẹ hoặc uống sữa công thức kết hợp với ăn dặm là cách chăm con đúng đắn nhất. Mẹ nên cho bé bú vào lúc sáng sớm hoặc sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ. Nếu bé khát nhiều và có thể bú hết cả bình sữa thì mẹ nên cho bé ăn dặm chút gì đó trước bữa sữa. Nếu bé khát ít mẹ hãy làm ngược lại. Cho đến khi bé đươcn 7 đến 10 tháng tuổi thì sữa vẫn là thực phẩm chính của bé, các bữa ăn dặm chỉ là thêm vào để bé làm quen với thức ăn và học cách phân biệt khẩu vị hơn là bổ sung chất dinh dưỡng. Đến 9 tháng tuổi, mẹ hãy cho bé uống 590ml - 830ml sữa mỗi ngày, 3-4 tiếng một lần Từ 9 đến 12 tháng tuổi, mẹ hãy cho bé uống 470ml – 700ml mỗi ngày, 4-5 tiếng một lần Lịch ăn dặm cho bé Chừng nào bé bắt đầu hiểu dần về phương pháp ăn dặm thì bé sẽ ngày càng có hứng thú với các món ăn phong phú hơn (thông thường từ 6 đến 9 tháng tuổi). Mẹ hãy bắt đầu chia lịch ăn sáng, ăn trưa và ăn tối cho mỗi ngày của bé. Kể cả khi bé không thấy đói thì sẽ vẫn có một thói quen đối với lịch ăn đều đặn như vậy. Mẹ cho bé ăn 2-3 bữa chính mỗi ngày và đan xen là bữa ăn nhẹ (có thể là bánh quy ăn dặm, bim bim giòn tan, hoa quả, váng sữa hoặc sữa chua…). Để cho con không bị khát mẹ hãy cho bé uống sữa bổ sung nhé. Lịch ăn dặm khoa học dành cho bé có thể được tính như sau: Bé từ 4 - 6 tháng tuổi nên ăn 2 bữa mỗi ngày, mỗi bữa 2-4 muỗng cà phê thức ăn Bé từ 7 - 12 tháng tuổi nên ăn 3 bữa mỗi ngày, mỗi bữa thức ăn nhiều bằng nắm tay của bé Mỗi bữa ăn nên bắt đầu thế nào? Điều này đặc biệt quan trọng nên các mẹ hãy hết sức lưu ý nhé. Khi ăn dặm bé sẽ cho tay vào mồm hay cầm thức ăn ném lung tung nên mẹ hãy đảm bảo giữ gìn vệ sinh tay miệng cho bé. Hãy bắt đầu mỗi bữa ăn bằng cách rửa và lau sạch tay cho bé, dỗ dành bé và để bé ngồi thẳng. Nếu bé đã biết ngồi, không nên để bé ăn ở tư thế nửa ngồi nửa nằm sẽ rất dễ bị ọe hoặc trớ. Mẹ hãy tắt Tivi, tắt nhạc để bé tập trung hơn vào bữa ăn và có thể cảm nhận được khi nào thì bé no. Và trên hết mẹ phải làm quen với đống bừa bộn, lộn xộn mà bé gây ra sau mỗi bữa ăn. Trẻ con rất thích vứt thức ăn lung tung vung vãi khắp nơi và đó là điều hoàn toàn bình thường. Có thế bé mới thấy mỗi bữa ăn là một sự thú vị nên mẹ đừng cảm thấy bực mình. Trẻ nghịch ngợm trong bữa ăn là hoàn toàn bình thường (ảnh minh họa) Bé nên ăn gì? Thực phẩm ăn dặm đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của bé nên mẹ hãy lưu ý các món ăn của bé cần có những thành phần như sau: Hạt ngũ cốc đơn (cho bé từ 4-6 tháng tuổi): Lượng sắt lưu trữ trong tử cung của mẹ sẽ giảm dần sau khi sinh và đạt mức thấp nhất khi được 9 tháng. Ngũ cốc (gạo tẻ, yến mạch) cung cấp lượng sắt dồi dào và đó là lý do tại sao ngũ cốc nguyên hạt được chọn là một trong những thực phẩm ăn dặm đầu tiên cho bé. Rau xay nhuyễn, trái cây và các loại thịt: Có một số bác sĩ cho rằng nếu mẹ cho bé ăn trái cây trước khi ăn rau có thể tạo nên cho bé sở thích ăn ngọt lâu dài nhưng chưa một nghiên cứu khoa học nào khẳng định nhận định đó. Vì thế có nên cho con ăn chuối trước khi ăn cà rốt là phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ . Thực phẩm băm hoặc nghiền (cho trẻ từ 9-12 tháng tuổi): Nếu em bé chưa sẵn sàng cho giai đoạn ăn dặm này mẹ có thể tiếp tục cho bé ăn đồ ăn xay nhuyễn. Khi nào bé có thể ăn được đồ ăn băm hoặc nghiền mẹ hãy cho bé thưởng thức trái cây mềm, rau xanh và thịt băm, thời gian này bé cũng đã có thể ăn cơm mềm và thịt hầm. Thực phẩm bé nên tránh Mẹ lưu ý một số loại thực phẩm không nên cho con ăn trong thời kỳ này: Mật ong: Nếu mẹ cho bé ăn mật ong quá sớm có thể dẫn đến chứng ngộ độc nghiêm trọng đấy Cam, quýt, chanh: Mẹ hãy tham khảo tư vấn của bác sỹ để xem con có dị ứng với những chất trong các loại hoa quả này không vì nếu bé dị ứng có thể gây nên chứng hăm tã khó chịu cho bé. Sữa tươi: Tốt nhất mẹ vẫn nên cho bé uống sữa mẹ hoặc sữa công thức trong giai đoạn này. Các loại hạt, bỏng ngô, nho khô, đậu phộng: Mẹ hết sức lưu ý vì bé có thể bị hóc hoặc nghẹt thở khi ăn những loại thực phẩm này. Trên đây là những điều cơ bản mẹ cần nhớ khi cho bé ăn dặm. Đây là giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của bé và cần rất nhiều sự quan tâm, yêu thương của mẹ. Chúc các bé hay ăn chóng lớn để mẹ luôn yên tâm và vui lòng nhé. ... trước ăn cà rốt phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ Thực phẩm băm nghiền (cho trẻ từ 9-12 tháng tuổi): Nếu em bé chưa sẵn sàng cho giai đoạn ăn dặm mẹ tiếp tục cho bé ăn đồ ăn xay nhuyễn Khi bé ăn đồ ăn. .. phộng: Mẹ lưu ý bé bị hóc nghẹt thở ăn loại thực phẩm Trên điều mẹ cần nhớ cho bé ăn dặm Đây giai đoạn quan trọng phát triển bé cần nhiều quan tâm, yêu thương mẹ Chúc bé hay ăn chóng lớn để mẹ yên... phẩm ăn dặm cho bé Rau xay nhuyễn, trái loại thịt: Có số bác sĩ cho mẹ cho bé ăn trái trước ăn rau tạo nên cho bé sở thích ăn lâu dài chưa nghiên cứu khoa học khẳng định nhận định Vì có nên cho ăn

Ngày đăng: 20/10/2015, 06:07

w