1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cứ đi đẻ là phải thụt?

2 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,37 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Sắp đến ngày sinh nở, bạn được rất nhiều người truyền dạy lại các kinh nghiệm sinh nở, nào là dấu hiệu sinh nở, nào là những cơn đau như thế nào khi chuyển dạ… Bạn hoang mang và sợ hãi vì lo mình không thể vượt qua. Tuy nhiên, không hẳn tất cả những câu chuyện bạn được nghe đều là sự thật. Hãy bình tĩnh nhận định đúng sai và bạn cần biết rằng nếu bạn có thai kỳ khỏe mạnh bình thường thì việc sinh nở không thành vấn đề đâu bạn nhé. Dưới đây là những sai lầm thường gặp về chuyện sinh nở, bạn nên tránh nhé! Sai lầm: Chuyển dạ luôn bắt đầu bằng việc vỡ ối? Sự thật: Rất nhiều chị em nghĩ rằng, dấu hiệu bắt đầu sinh nở là vỡ ối và họ đã phải đóng bỉm suốt một tuần liền khi sắp đến ngày dự sinh vì sợ vỡ ối trong đêm mà không kịp biết. Không phải tất cả các ca sinh nở đều thế đâu bạn nhé. Bạn sẽ yên tâm hơn khi biết rằng: “Chỉ có 10% các ca sinh nở bắt đầu bằng dấu hiệu vỡ ối. Trong hầu hết các trường hợp, đó chỉ là hiện tượng rò rỉ một chút nước ối thôi. Khi hiện tượng này xảy ra, bạn sẽ cảm nhận như mình vừa són tiểu. Lúc đó, em bé cũng sẽ chưa thể chào đời ngay được đâu. Em bé còn phải chờ rất nhiều cơn co thắt và cơn rặn của mẹ mới có thể đi qua được cổ tử cung và ra thế giới bên ngoài nhé.”   Chỉ có 10% các ca sinh nở bắt đầu bằng dấu hiệu vỡ ối. (ảnh minh họa) Sai lầm: Ca sinh nở diễn ra rất nhanh và có thể tôi sẽ sinh con trên đường đến bệnh viện? Sự thật: Trong một số trường hợp đặc biệt, bạn có thể sinh con trên đường đến bệnh viện nhưng cực kỳ hiếm. Một ca sinh nở thông thường diễn ra trong khoảng từ 18-24 giờ, sinh con dạ nhanh hơn con so. Vào những tuần cuối thai kỳ, mẹ bầu cần chú ý đến những dấu hiệu chuyển dạ. Hãy chuẩn bị sẵn sàng hành lý và đồ dùng cần thiết, khi nhận thấy bất cứ dấn hiệu sinh nở nào, cần gọi điện cho bệnh viện để bạn nhập viện càng sớm càng tốt. Nguy cơ sinh nở khi chưa kịp đến bệnh viện là rất hiếm gặp nên các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm nhé. Sai lầm: Phải làm sạch “vi-ô-lông” và dùng thuốc xổ trước khi sinh nở? Sự thật: Những việc này không hoàn toàn cần thiết. Người ta cho rằng, việc làm sạch vi-ô-lông khi sinh nở để đảm bảo vệ sinh còn việc sử dụng thuốc xổ là để ruột được sạch sẽ nhưng những việc làm này không ảnh hưởng gì đến ca sinh nở. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn đẻ mổ, để tránh những rắc rối cho bác sĩ, bạn có thể được yêu cầu thụt và cạo lông mu phần sát bụng trước khi nên bàn mổ. Đây là việc làm hết sức bình thường và khi đến bệnh viện, các y tá sẽ hỗ trợ bạn. Sai lầm: Gây tê ngoài màng cứng sẽ làm cho bạn mất cảm giác và có thể làm chậm quá trình chuyển dạ. Sự thật: Khi sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng, bạn sẽ không còn cảm giác đau đớn nhưng cũng không hề làm mất cảm giác của bạn và bạn hoàn toàn có thể cảm nhận để rặn đẩy em bé ra. Gây tê ngoài màng cứng tuy không làm tăng thời gian chuyển dạ nhưng thông thường, các bác sĩ sẽ phải sử dụng thêm một số biện pháp hỗ trợ như dùng ống hút hoặc kẹp để đưa bé ra ngoài.   Không nhất thiết phải thụt trước khi đi sinh nở. (ảnh minh họa) Sai lầm: Chỉ có một tư thế nằm ngửa, chân mở rộng, giơ lên cao khi sinh nở? Sự thật: Điều này là đúng nhưng không nhất thiết. Bạn có thể nằm mọi tư thế nếu cảm thấy thoải mái nhất. Tuy nhiên, nên chú ý đến những tư thế giúp thai nhi dễ dàng chào đời nhất. Khi bắt đầu vào cơn rặn đẻ, bạn sẽ được yêu cầu nằm đúng tư thế để hỗ trợ các bác sĩ đưa em bé ra. Nhưng thời gian này là rất nhanh và bạn sẽ tập trung chủ yếu mọi suy nghĩ vào việc rặn đẻ. Sai lầm: Bạn không được ăn uống gì trong quá trình sinh nở? Sự thật: Điều này phụ thuốc vào yêu cầu của từng bệnh viện thôi các mẹ nhé. Thời gian sinh nở thường diễn ra từ 18-24 giờ, nếu không ăn mẹ bầu có thể sẽ bị tụt huyết áp hoặc mệt mỏi. Trong thời gian này, bạn vẫn có thể ăn nhẹ hoặc uống sữa, miễn là những đồ dễ tiêu hóa. Trong trường hợp bạn đã được gây tê hoặc chuẩn bị lên bàn sinh mổ, các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn không được ăn uống gì để ca sinh nở diễn ra thuận lợi. Sai lầm: Âm đạo sẽ bị rạch để thai nhi dễ dàng chào đời? Sự thật: Điều này khá phổ biến nhưng không phải là tất cả. Nếu bạn thường xuyên vận động, đặc biệt tập các bài thể dục hỗ trợ việc sinh nở thì có thể bạn sẽ không bị rạch tầng sinh môn đâu. Phương pháp rạch tầng sinh môn được áp dụng là để hỗ trợ việc bé chào đời được nhanh chóng và dễ dàng. Khoảng 1 tuần sau sinh, vết rạch sẽ lành dần. Vì vậy nếu có bị rạch, bạn hãy nghĩ về con yêu, lúc đó mọi đau đớn cũng tan biến hết.   Nếu bạn có thai kỳ khỏe mạnh thì việc sinh nở rất nhẹ nhàng. (ảnh minh họa) Dưới đây là kinh nghiệm của các mẹ về quá trình vượt cạn, mời chị em tham khảo: Mẹ Bông, 26 tuổi chia sẻ: "Gần đến ngày sinh nở, các chị trong cơ quan mách là khi có dấu hiệu chuyển dạ thì phải dùng ngay thuốc xổ để được sạch sẽ trước khi nhập viện. Các chị còn nói nhỏ với mình là phải dọn sạch "vi-ô-lông vùng kín" nữa. Mình ghi nhớ lời các chị. Nhưng không may mình sinh sớm 10 ngày nên chẳng thực hiện được gì. Mình vỡ ối nhưng không có cơn đau nên phải đẻ mổ cấp cứu vì con có nguy cơ ngạt. Lúc sắp lên bàn mổ, các ý tá đã hướng dẫn tận tình về việc thụt. Khi lên bàn bổ, bác sĩ cũng tự tay vệ sinh vùng bụng cho mình. Vì vậy, nếu mẹ nào đang lo lắng về vấn đề thụt hay dọn vi-ô-lông thì không cần thiết đâu nhé. Các bác sĩ sẽ hướng dẫn mình cụ thể mà. Còn trong trường hợp đẻ thường thì mình nghĩ không cần thiết đâu. Chúc các mẹ mẹ tròn con vuông!" Chị Nguyễn Phương Linh, 25 tuổi, mẹ của bé Nana, 2 tháng tuổi chia sẻ: “Khi vào phòng sinh, rất may mắn là anh xã tôi cũng được phép vào. Lúc đau đẻ tôi đã nắm thật chặt tay anh. Công nhận là không gì đau bằng đau đẻ. Nhưng nhờ có sự hướng dẫn của bác sĩ và y tá, tôi cũng vững tâm hơn. Sau 9 tiếng đau đẻ, thiên thần của tôi đã chào đời. Cảm giác hạnh phúc lâng lâng khi lần đầu tiên nhìn thấy mặt con, tuyệt vời lắm…” Chị Bích Hạnh, mẹ của Thảo Nguyên, 4 tháng tuổi nói: “Hồi chưa sinh nở, mình nghe mọi người kể chuyện đi sinh, mình hãi lắm. Mọi người thường nói khi lên cơn đau đẻ chỉ muốn chửi chồng, rồi đau đẻ khủng khiếp lắm… Thế nhưng đến lượt mình, mình thấy rất nhẹ nhàng nhé. 3 giờ chiều mình bắt đầu thấy bụng nhâm nhẩm đau. 2 giờ sau, những cơn đau mạnh hơn và mình nghĩ rằng con yêu đã muốn ra ngoài thế giới này. Thế là hai vợ chồng bắt taxi đến bệnh viện. Thủ tục nhập viện vô cùng đơn giản vì khi mình đã lên cơn đau đẻ thì mọi người đều ưu tiên mình hết. Vừa lên đến bàn đẻ, bác sĩ hướng dẫn rặn đẻ. Mình rặn 3 lần là con chào đời. Vì đầu con mình không to nên mình không bị rạch tầng sinh môn. Đẻ xong nửa ngày là sức khỏe dần hồi phục. Chỉ 2 ngày sau mình được xuất viện. Kinh nghiệm mình rút ra là nếu chị em có thai kỳ khỏe mạnh bình thường thì không phải lo lắng quá nhiều đến chuyện sinh nở đâu. Hãy khám thai thường xuyên và tham khảo ý kiến bác sĩ về thai kỳ của mình. Cứ tự tin đi đẻ các mẹ nhé!”.

Sắp đến ngày sinh nở, bạn được rất nhiều người truyền dạy lại các kinh nghiệm sinh nở, nào là dấu hiệu sinh nở, nào là những cơn đau như thế nào khi chuyển dạ… Bạn hoang mang và sợ hãi vì lo mình không thể vượt qua. Tuy nhiên, không hẳn tất cả những câu chuyện bạn được nghe đều là sự thật. Hãy bình tĩnh nhận định đúng sai và bạn cần biết rằng nếu bạn có thai kỳ khỏe mạnh bình thường thì việc sinh nở không thành vấn đề đâu bạn nhé. Dưới đây là những sai lầm thường gặp về chuyện sinh nở, bạn nên tránh nhé! Sai lầm: Chuyển dạ luôn bắt đầu bằng việc vỡ ối? Sự thật: Rất nhiều chị em nghĩ rằng, dấu hiệu bắt đầu sinh nở là vỡ ối và họ đã phải đóng bỉm suốt một tuần liền khi sắp đến ngày dự sinh vì sợ vỡ ối trong đêm mà không kịp biết. Không phải tất cả các ca sinh nở đều thế đâu bạn nhé. Bạn sẽ yên tâm hơn khi biết rằng: “Chỉ có 10% các ca sinh nở bắt đầu bằng dấu hiệu vỡ ối. Trong hầu hết các trường hợp, đó chỉ là hiện tượng rò rỉ một chút nước ối thôi. Khi hiện tượng này xảy ra, bạn sẽ cảm nhận như mình vừa són tiểu. Lúc đó, em bé cũng sẽ chưa thể chào đời ngay được đâu. Em bé còn phải chờ rất nhiều cơn co thắt và cơn rặn của mẹ mới có thể đi qua được cổ tử cung và ra thế giới bên ngoài nhé.” Chỉ có 10% các ca sinh nở bắt đầu bằng dấu hiệu vỡ ối. (ảnh minh họa) Sai lầm: Ca sinh nở diễn ra rất nhanh và có thể tôi sẽ sinh con trên đường đến bệnh viện? Sự thật: Trong một số trường hợp đặc biệt, bạn có thể sinh con trên đường đến bệnh viện nhưng cực kỳ hiếm. Một ca sinh nở thông thường diễn ra trong khoảng từ 18-24 giờ, sinh con dạ nhanh hơn con so. Vào những tuần cuối thai kỳ, mẹ bầu cần chú ý đến những dấu hiệu chuyển dạ. Hãy chuẩn bị sẵn sàng hành lý và đồ dùng cần thiết, khi nhận thấy bất cứ dấn hiệu sinh nở nào, cần gọi điện cho bệnh viện để bạn nhập viện càng sớm càng tốt. Nguy cơ sinh nở khi chưa kịp đến bệnh viện là rất hiếm gặp nên các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm nhé. Sai lầm: Phải làm sạch “vi-ô-lông” và dùng thuốc xổ trước khi sinh nở? Sự thật: Những việc này không hoàn toàn cần thiết. Người ta cho rằng, việc làm sạch vi-ô-lông khi sinh nở để đảm bảo vệ sinh còn việc sử dụng thuốc xổ là để ruột được sạch sẽ nhưng những việc làm này không ảnh hưởng gì đến ca sinh nở. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn đẻ mổ, để tránh những rắc rối cho bác sĩ, bạn có thể được yêu cầu thụt và cạo lông mu phần sát bụng trước khi nên bàn mổ. Đây là việc làm hết sức bình thường và khi đến bệnh viện, các y tá sẽ hỗ trợ bạn. Sai lầm: Gây tê ngoài màng cứng sẽ làm cho bạn mất cảm giác và có thể làm chậm quá trình chuyển dạ. Sự thật: Khi sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng, bạn sẽ không còn cảm giác đau đớn nhưng cũng không hề làm mất cảm giác của bạn và bạn hoàn toàn có thể cảm nhận để rặn đẩy em bé ra. Gây tê ngoài màng cứng tuy không làm tăng thời gian chuyển dạ nhưng thông thường, các bác sĩ sẽ phải sử dụng thêm một số biện pháp hỗ trợ như dùng ống hút hoặc kẹp để đưa bé ra ngoài. Không nhất thiết phải thụt trước khi đi sinh nở. (ảnh minh họa) Sai lầm: Chỉ có một tư thế nằm ngửa, chân mở rộng, giơ lên cao khi sinh nở? Sự thật: Điều này là đúng nhưng không nhất thiết. Bạn có thể nằm mọi tư thế nếu cảm thấy thoải mái nhất. Tuy nhiên, nên chú ý đến những tư thế giúp thai nhi dễ dàng chào đời nhất. Khi bắt đầu vào cơn rặn đẻ, bạn sẽ được yêu cầu nằm đúng tư thế để hỗ trợ các bác sĩ đưa em bé ra. Nhưng thời gian này là rất nhanh và bạn sẽ tập trung chủ yếu mọi suy nghĩ vào việc rặn đẻ. Sai lầm: Bạn không được ăn uống gì trong quá trình sinh nở? Sự thật: Điều này phụ thuốc vào yêu cầu của từng bệnh viện thôi các mẹ nhé. Thời gian sinh nở thường diễn ra từ 18-24 giờ, nếu không ăn mẹ bầu có thể sẽ bị tụt huyết áp hoặc mệt mỏi. Trong thời gian này, bạn vẫn có thể ăn nhẹ hoặc uống sữa, miễn là những đồ dễ tiêu hóa. Trong trường hợp bạn đã được gây tê hoặc chuẩn bị lên bàn sinh mổ, các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn không được ăn uống gì để ca sinh nở diễn ra thuận lợi. Sai lầm: Âm đạo sẽ bị rạch để thai nhi dễ dàng chào đời? Sự thật: Điều này khá phổ biến nhưng không phải là tất cả. Nếu bạn thường xuyên vận động, đặc biệt tập các bài thể dục hỗ trợ việc sinh nở thì có thể bạn sẽ không bị rạch tầng sinh môn đâu. Phương pháp rạch tầng sinh môn được áp dụng là để hỗ trợ việc bé chào đời được nhanh chóng và dễ dàng. Khoảng 1 tuần sau sinh, vết rạch sẽ lành dần. Vì vậy nếu có bị rạch, bạn hãy nghĩ về con yêu, lúc đó mọi đau đớn cũng tan biến hết. Nếu bạn có thai kỳ khỏe mạnh thì việc sinh nở rất nhẹ nhàng. (ảnh minh họa) Dưới đây là kinh nghiệm của các mẹ về quá trình vượt cạn, mời chị em tham khảo: Mẹ Bông, 26 tuổi chia sẻ: "Gần đến ngày sinh nở, các chị trong cơ quan mách là khi có dấu hiệu chuyển dạ thì phải dùng ngay thuốc xổ để được sạch sẽ trước khi nhập viện. Các chị còn nói nhỏ với mình là phải dọn sạch "vi-ô-lông vùng kín" nữa. Mình ghi nhớ lời các chị. Nhưng không may mình sinh sớm 10 ngày nên chẳng thực hiện được gì. Mình vỡ ối nhưng không có cơn đau nên phải đẻ mổ cấp cứu vì con có nguy cơ ngạt. Lúc sắp lên bàn mổ, các ý tá đã hướng dẫn tận tình về việc thụt. Khi lên bàn bổ, bác sĩ cũng tự tay vệ sinh vùng bụng cho mình. Vì vậy, nếu mẹ nào đang lo lắng về vấn đề thụt hay dọn vi-ôlông thì không cần thiết đâu nhé. Các bác sĩ sẽ hướng dẫn mình cụ thể mà. Còn trong trường hợp đẻ thường thì mình nghĩ không cần thiết đâu. Chúc các mẹ mẹ tròn con vuông!" Chị Nguyễn Phương Linh, 25 tuổi, mẹ của bé Nana, 2 tháng tuổi chia sẻ: “Khi vào phòng sinh, rất may mắn là anh xã tôi cũng được phép vào. Lúc đau đẻ tôi đã nắm thật chặt tay anh. Công nhận là không gì đau bằng đau đẻ. Nhưng nhờ có sự hướng dẫn của bác sĩ và y tá, tôi cũng vững tâm hơn. Sau 9 tiếng đau đẻ, thiên thần của tôi đã chào đời. Cảm giác hạnh phúc lâng lâng khi lần đầu tiên nhìn thấy mặt con, tuyệt vời lắm…” Chị Bích Hạnh, mẹ của Thảo Nguyên, 4 tháng tuổi nói: “Hồi chưa sinh nở, mình nghe mọi người kể chuyện đi sinh, mình hãi lắm. Mọi người thường nói khi lên cơn đau đẻ chỉ muốn chửi chồng, rồi đau đẻ khủng khiếp lắm… Thế nhưng đến lượt mình, mình thấy rất nhẹ nhàng nhé. 3 giờ chiều mình bắt đầu thấy bụng nhâm nhẩm đau. 2 giờ sau, những cơn đau mạnh hơn và mình nghĩ rằng con yêu đã muốn ra ngoài thế giới này. Thế là hai vợ chồng bắt taxi đến bệnh viện. Thủ tục nhập viện vô cùng đơn giản vì khi mình đã lên cơn đau đẻ thì mọi người đều ưu tiên mình hết. Vừa lên đến bàn đẻ, bác sĩ hướng dẫn rặn đẻ. Mình rặn 3 lần là con chào đời. Vì đầu con mình không to nên mình không bị rạch tầng sinh môn. Đẻ xong nửa ngày là sức khỏe dần hồi phục. Chỉ 2 ngày sau mình được xuất viện. Kinh nghiệm mình rút ra là nếu chị em có thai kỳ khỏe mạnh bình thường thì không phải lo lắng quá nhiều đến chuyện sinh nở đâu. Hãy khám thai thường xuyên và tham khảo ý kiến bác sĩ về thai kỳ của mình. Cứ tự tin đi đẻ các mẹ nhé!”. ... chuyển phải dùng thuốc xổ để trước nhập viện Các chị nói nhỏ với phải dọn "vi-ô-lông vùng kín" Mình ghi nhớ lời chị Nhưng không may sinh sớm 10 ngày nên chẳng thực Mình vỡ ối đau nên phải đẻ mổ... nhập viện vô đơn giản lên đau đẻ người ưu tiên hết Vừa lên đến bàn đẻ, bác sĩ hướng dẫn rặn đẻ Mình rặn lần chào đời Vì đầu không to nên không bị rạch tầng sinh môn Đẻ xong nửa ngày sức khỏe dần...Sự thật: Đi u không thiết Bạn nằm tư cảm thấy thoải mái Tuy nhiên, nên ý đến tư giúp thai nhi dễ dàng chào đời Khi bắt đầu vào rặn đẻ, bạn yêu cầu nằm tư để hỗ trợ bác

Ngày đăng: 19/10/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w