1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bầu bí, đừng phí thời gian lo sợ không đâu

2 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,49 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Có rất nhiều điều đáng lo mà một người phụ nữ sắp lên chức mẹ phải đối mặt trong thời gian “đeo bao lô ngược”. Những nỗi lo này xuất phát từ nhiều nguyên nhân như từ tin đồn thổi, kinh nghiệm hay thậm chí là tình yêu thương thái quá với những đứa con đang trong bụng… Tuy nhiên, các mẹ có biết rằng đôi khi những nỗi lo này là thừa chỉ vì mẹ đang tưởng tượng phong phú quá đấy thôi. Dưới đây là top những lo lắng thường gặp ở mẹ bầu. Tuy nhiên, các mẹ cần có hiểu biết kỹ lưỡng để những lo lắng này không ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ nhé! Sảy thai Say thai là nỗi lo đầu tiên mẹ gặp phải trong những tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, chị em cần biết rằng không đến 20% số ca mang thai kết thúc bằng việc sảy thai và hầu như những trường hợp sảy thai thường diễn ra trong những tuần đầu thai kỳ. Một khi bạn đã ở tuần thứ 6-8 của quá trình mang thai, bạn đã có thể nghe được nhịp tim của bé thì cũng đừng lo lắng nhiều đến vấn đề sảy thai nữa nhé. Tỷ lệ sảy thai sẽ giảm đáng kể sau 3 tháng đầu. Tăng cân Ngày nay cuộc sống vật chất đầy đủ khiến các mẹ bầu đều lo lắng vì mức tăng cân quá chuẩn. Thống kê cho thấy chỉ khoảng 14-20% mẹ bầu đạt mức cân nặng đúng chuẩn còn hầu như đều tăng hơn khá nhiều. Tuy nhiên, nếu bạn có kế hoạch ăn uống ngay từ những ngày đầu mang thai bằng việc ăn uống vừa phải, tập luyện thể thao đều đặn thì việc tăng cân nhiều sẽ không thành vấn đề đâu. Tập yoga là cách kiểm soát cân nặng tốt nhất trong thai kỳ. Môn thể thao này cũng tạo thói quen tập luyện cho bạn để lấy lại vóc dáng nhanh chóng sau sinh.   Say thai là nỗi lo đầu tiên mẹ gặp phải trong những tháng đầu thai kỳ. (ảnh minh họa) Sợ con dị tật Nhiều mẹ bầu luôn có ý nghĩa tiêu cực rằng thai nhi đang gặp vấn đề gì bất thường mặc dù kết quả mỗi lần khám thai đều tốt. Những lo lắng này là quá thừa, chỉ làm mẹ bầu thêm mệt mỏi. Vì vậy, chị em cần loại bỏ suy nghĩ này ngay. Chỉ cần bạn uống đầy đủ vitamin, có chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và giữ cho tinh thần thoải mái là đảm bảo em bé đang phát triển bình thường. Tuy nhiên, nếu gia đình bạn có tiền sử dị tật bẩm sinh thì cần thông báo với bác sĩ để được khám sàng lọc ngay từ sớm. Vượt cạn có đau không? Hầu hết phụ nữ mang thai đặc biệt những người mang thai lần đầu luôn không ngừng lo lắng về chuyện sinh nở, lo lắng mình sẽ không thể chịu đựng được những cơn đau chuyển dạ. Những câu hỏi thường gặp như “đau đẻ kéo dài bao lâu?; Có đau lắm không?; Rặn đẻ thế nào đây?...” Tốt hơn cả, các mẹ bầu hãy tham gia một lớp học tiền sản hoặc tham khảo những người đã từng có kinh nghiệm trong vấn đề này để tìm câu trả lời cho những thắc mắc trên. Hãy cố gắng giải tỏa tất cả những thắc mắc này trước khi lên bàn đẻ nhé! "Yêu" có được không? Nhiều mẹ bầu lo lắng rằng việc giao hợp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, khiến thai nhi bị đau. Điều này là hoàn toàn sai lầm. Các chuyên gia khoa sản đã khẳng định nếu bạn có sức khỏe thai kỳ bình thường thì vẫn có thể "yêu" từ những ngày đầu mang thai đến khi gần lâm bồn. Tuy nhiên, các cặp đôi vẫn cần lưu ý chọn những tư thế thoải mái nhất nhé.   Nếu bạn có sức khỏe thai kỳ bình thường thì vẫn có thể "yêu" từ những ngày đầu mang thai đến khi gần lâm bồn. (ảnh minh họa) Sợ em bé bị tổn thương Nhiều mẹ bầu lại rất thận trọng trong tất cả các hoạt động cũng như trong việc chọn thực phẩm, đồ uống, thuốc men... Việc thận trọng này xuất phát từ ý nghĩ sợ vô tình làm tổn hại đến em bé. Tuy nhiên, bạ hãy tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa về những điều không nên khi mang thai, ngoài ra không cần phải lo lắng thái quá. Đôi khi sự cẩn thận quá mức là không cần thiết. Nếu phải sinh mổ thì sao? Trong hầu hết các trường hợp, sinh mổ đã được lên kế hoạch từ trước, tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt nếu ca sinh thường của bạn không diễn ra suôn sẻ, các bác sĩ sẽ tính đến phương án đẻ mổ. Lúc này hãy trao sự an toàn của bạn và bé cho các bac sĩ. Chắc chắn các bác sĩ sẽ làm hết trách nhiệm để mẹ con bạn được an toàn nhất. Nếu phải đẻ mổ thì mẹ cũng đừng lo lắng quá nhé. Một ca sinh mổ diễn ra rất nhanh thôi mà. Căng thẳng Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng mẹ bầu căng thẳng ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi. Trớ trêu thay, số lượng các mẹ hay căng thẳng khi mang bầu lại rất lớn (chiếm 70%). Căng thẳng ở mức độ nghiêm trọng sẽ làm tăng nguy cơ sinh non và sinh trẻ nhẹ cân. Làm mẹ thế nào đây? Không ít mẹ bầu thường xuyên lo lắng rằng mình không đủ kinh nghiệm và kỹ năng để chăm sóc trẻ khi chào đời. Xin thưa với các mẹ rằng các mẹ đang phí thời gian đấy. Hãy dành thời gian đó để đọc sách và tham khảo kinh nghiệm nuôi con. Bạn cũng cần biết rằng, kinh nghiệm cộng với bản năng làm cha mẹ sẽ mách bạn cách nuôi dậy con tốt nhất.

Có rất nhiều điều đáng lo mà một người phụ nữ sắp lên chức mẹ phải đối mặt trong thời gian “đeo bao lô ngược”. Những nỗi lo này xuất phát từ nhiều nguyên nhân như từ tin đồn thổi, kinh nghiệm hay thậm chí là tình yêu thương thái quá với những đứa con đang trong bụng… Tuy nhiên, các mẹ có biết rằng đôi khi những nỗi lo này là thừa chỉ vì mẹ đang tưởng tượng phong phú quá đấy thôi. Dưới đây là top những lo lắng thường gặp ở mẹ bầu. Tuy nhiên, các mẹ cần có hiểu biết kỹ lưỡng để những lo lắng này không ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ nhé! Sảy thai Say thai là nỗi lo đầu tiên mẹ gặp phải trong những tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, chị em cần biết rằng không đến 20% số ca mang thai kết thúc bằng việc sảy thai và hầu như những trường hợp sảy thai thường diễn ra trong những tuần đầu thai kỳ. Một khi bạn đã ở tuần thứ 6-8 của quá trình mang thai, bạn đã có thể nghe được nhịp tim của bé thì cũng đừng lo lắng nhiều đến vấn đề sảy thai nữa nhé. Tỷ lệ sảy thai sẽ giảm đáng kể sau 3 tháng đầu. Tăng cân Ngày nay cuộc sống vật chất đầy đủ khiến các mẹ bầu đều lo lắng vì mức tăng cân quá chuẩn. Thống kê cho thấy chỉ khoảng 14-20% mẹ bầu đạt mức cân nặng đúng chuẩn còn hầu như đều tăng hơn khá nhiều. Tuy nhiên, nếu bạn có kế hoạch ăn uống ngay từ những ngày đầu mang thai bằng việc ăn uống vừa phải, tập luyện thể thao đều đặn thì việc tăng cân nhiều sẽ không thành vấn đề đâu. Tập yoga là cách kiểm soát cân nặng tốt nhất trong thai kỳ. Môn thể thao này cũng tạo thói quen tập luyện cho bạn để lấy lại vóc dáng nhanh chóng sau sinh. Say thai là nỗi lo đầu tiên mẹ gặp phải trong những tháng đầu thai kỳ. (ảnh minh họa) Sợ con dị tật Nhiều mẹ bầu luôn có ý nghĩa tiêu cực rằng thai nhi đang gặp vấn đề gì bất thường mặc dù kết quả mỗi lần khám thai đều tốt. Những lo lắng này là quá thừa, chỉ làm mẹ bầu thêm mệt mỏi. Vì vậy, chị em cần loại bỏ suy nghĩ này ngay. Chỉ cần bạn uống đầy đủ vitamin, có chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và giữ cho tinh thần thoải mái là đảm bảo em bé đang phát triển bình thường. Tuy nhiên, nếu gia đình bạn có tiền sử dị tật bẩm sinh thì cần thông báo với bác sĩ để được khám sàng lọc ngay từ sớm. Vượt cạn có đau không? Hầu hết phụ nữ mang thai đặc biệt những người mang thai lần đầu luôn không ngừng lo lắng về chuyện sinh nở, lo lắng mình sẽ không thể chịu đựng được những cơn đau chuyển dạ. Những câu hỏi thường gặp như “đau đẻ kéo dài bao lâu?; Có đau lắm không?; Rặn đẻ thế nào đây?...” Tốt hơn cả, các mẹ bầu hãy tham gia một lớp học tiền sản hoặc tham khảo những người đã từng có kinh nghiệm trong vấn đề này để tìm câu trả lời cho những thắc mắc trên. Hãy cố gắng giải tỏa tất cả những thắc mắc này trước khi lên bàn đẻ nhé! "Yêu" có được không? Nhiều mẹ bầu lo lắng rằng việc giao hợp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, khiến thai nhi bị đau. Điều này là hoàn toàn sai lầm. Các chuyên gia khoa sản đã khẳng định nếu bạn có sức khỏe thai kỳ bình thường thì vẫn có thể "yêu" từ những ngày đầu mang thai đến khi gần lâm bồn. Tuy nhiên, các cặp đôi vẫn cần lưu ý chọn những tư thế thoải mái nhất nhé. Nếu bạn có sức khỏe thai kỳ bình thường thì vẫn có thể "yêu" từ những ngày đầu mang thai đến khi gần lâm bồn. (ảnh minh họa) Sợ em bé bị tổn thương Nhiều mẹ bầu lại rất thận trọng trong tất cả các hoạt động cũng như trong việc chọn thực phẩm, đồ uống, thuốc men... Việc thận trọng này xuất phát từ ý nghĩ sợ vô tình làm tổn hại đến em bé. Tuy nhiên, bạ hãy tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa về những điều không nên khi mang thai, ngoài ra không cần phải lo lắng thái quá. Đôi khi sự cẩn thận quá mức là không cần thiết. Nếu phải sinh mổ thì sao? Trong hầu hết các trường hợp, sinh mổ đã được lên kế hoạch từ trước, tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt nếu ca sinh thường của bạn không diễn ra suôn sẻ, các bác sĩ sẽ tính đến phương án đẻ mổ. Lúc này hãy trao sự an toàn của bạn và bé cho các bac sĩ. Chắc chắn các bác sĩ sẽ làm hết trách nhiệm để mẹ con bạn được an toàn nhất. Nếu phải đẻ mổ thì mẹ cũng đừng lo lắng quá nhé. Một ca sinh mổ diễn ra rất nhanh thôi mà. Căng thẳng Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng mẹ bầu căng thẳng ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi. Trớ trêu thay, số lượng các mẹ hay căng thẳng khi mang bầu lại rất lớn (chiếm 70%). Căng thẳng ở mức độ nghiêm trọng sẽ làm tăng nguy cơ sinh non và sinh trẻ nhẹ cân. Làm mẹ thế nào đây? Không ít mẹ bầu thường xuyên lo lắng rằng mình không đủ kinh nghiệm và kỹ năng để chăm sóc trẻ khi chào đời. Xin thưa với các mẹ rằng các mẹ đang phí thời gian đấy. Hãy dành thời gian đó để đọc sách và tham khảo kinh nghiệm nuôi con. Bạn cũng cần biết rằng, kinh nghiệm cộng với bản năng làm cha mẹ sẽ mách bạn cách nuôi dậy con tốt nhất. ... non sinh trẻ nhẹ cân Làm mẹ đây? Không mẹ bầu thường xuyên lo lắng không đủ kinh nghiệm kỹ để chăm sóc trẻ chào đời Xin thưa với mẹ mẹ phí thời gian Hãy dành thời gian để đọc sách tham khảo kinh... đến em bé Tuy nhiên, bạ tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa điều không nên mang thai, không cần phải lo lắng thái Đôi cẩn thận mức không cần thiết Nếu phải sinh mổ sao? Trong hầu hết trường hợp,... sinh thường bạn không diễn suôn sẻ, bác sĩ tính đến phương án đẻ mổ Lúc trao an toàn bạn bé cho bac sĩ Chắc chắn bác sĩ làm hết trách nhiệm để mẹ bạn an toàn Nếu phải đẻ mổ mẹ đừng lo lắng Một ca

Ngày đăng: 19/10/2015, 19:07

w