1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khéo giữ chân chồng khi bầu bí

3 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,84 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Đôi vợ chồng trẻ nào cũng mong muốn nhanh có bé sau thời gian trăng mật. Việc xuất hiện một thành viên mới trong gia đình khiến cặp vợ chồng đón nhận niềm hạnh phúc của trái ngọt tình yêu. Tuy nhiên nhiều mẹ bầu do quá lo lắng, tập trung chăm sóc thai nhi mà quên đi sự quan tâm dành cho người ấy. Người ấy chính là ông xã nhà mình, người có vai trò rất quan trọng trong 9 tháng bầu bí của chị em. Nhiều mẹ bầu sai lầm khi cho rằng, ông chồng chẳng thể hiểu được nỗi vất vả, khổ sở của vợ khi mang nặng đẻ đau. Suốt 9 tháng đó nhiều chị lấy sự mệt nhọc của mình để làm nũng thậm chí là làm tội chồng. “Mình khổ cực biết bao nhiêu, lão ý như vậy đã ăn thua gì”. Một số chị em khác thì tỏ ra lo lắng, sốt sắng trước mọi “biến động” của em bé nhưng lại thờ ơ khi chồng mệt mỏi, ốm đau. Chồng nhìn vợ quan tâm, chăm chút cho con thì cũng chỉ biết chấp nhận sự thật. Nếu anh nào chẳng may đòi làm nũng vợ chút xíu thì sẽ bị vợ lườm nguýt cho câu: “Anh lớn rồi thì phải tự biết chăm sóc mình đi, em còn phải chăm lo cho con nữa chứ, con còn nằm trong bụng mẹ chưa biết kêu gì em không quan tâm, lo lắng nhỡ xảy ra chuyện gì thì anh chịu nhé, anh đúng là ích kỷ chẳng biết thương vợ, thương con”. Thậm chí nhiều chị em đã chủ quan và vô tâm nên đã tạo cơ hội cho ông xã “sa chân, lỡ bước” đến với những cuộc tình chớp nhoáng vì thấy mình cô đơn, bị “bỏ đói” khi vợ mang bầu. Cách ứng xử của người vợ trong thời gian thai nghén đối với chồng có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến đời sống tinh thần của thai nhi, cũng như tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng trong thời gian bầu bí, sau khi mẹ sinh bé.   Dù bầu bí có mệt mỏi nhưng các mẹ đừng bỏ lơ anh xã nhé. (ảnh minh họa) Cùng chúng tôi học một vài bí kíp sau đây để luôn giữ chặt ông xã cho mái ấm của mình lại giúp chồng yêu có thái độ tích cực để trở thành một ông bố tốt: Chồng cũng có những thú vui của riêng mình Mẹ bầu chúng mình luôn có những buổi gặp gỡ bạn bè để tám cùng nhau chuyện gia đình, chuyện mua sắm cho bé, những lớp học tiền sản uy tín…Vậy tại sao chúng ta lại luôn khó tính nhăn mặt khi chồng thông báo hôm nay anh ý có một buổi họp mặt bạn bè hoặc muốn ở lại sau giờ làm việc để tập luyện cùng đồng đội cho trận cầu của công ty. Tất nhiên, không phải chúng ta dễ dãi để các ông chồng có thêm thời gian chơi bời nhưng các chị có chắc chắn một điều sẽ hãm chân các quý ông khi họ đã muốn đi thực sự. Chỉ cần khéo léo một chút là chị em có thể kiểm soát được anh ấy thôi vì thà vẽ đường cho hươu chạy để hươu chạy đúng đường còn hơn để nó đi chệch quỹ đạo. Mẹ bầu hãy giao ước với chồng rằng, nếu anh ấy có các dự định từ trước thì nên bàn bạc với vợ, thậm chí bạn sẽ ghi lại các lịch hẹn đó để nhắc giúp chồng. Và còn điều gì tuyệt vời hơn khi có vợ và con cùng ra sân cổ vũ chồng trong trận đấu bóng chiều nay. Đa số cánh mày râu đều ưa thích đồ công nghệ, điện tử. Nếu có điều kiện, chị em có thể “đầu tư” cho anh ấy một món đồ điện tử mà ông xã đang yêu thích. Điều đó thể hiện bạn rất tâm lý , hiểu biết trước những sở thích của chồng. Hãy để anh ấy thấy rằng, mình được vợ quan tâm và tôn trọng để từ đó cảm kích và hết lòng vì gia đình bạn nhé! Chồng cũng có thể ốm đau, mệt mỏi Trong thời gian thai nghén, chị em rất mệt mỏi vì cơ thể suy yếu, điều đó khiến nhiều chị bỏ bê quam tâm đến sức khỏe của ông xã. Hãy tranh thủ những lúc cơ thể tỉnh táo để mua sẵn một số thực phẩm chức năng hoặc đồ y tế dự phòng trong nhà để chuẩn bị những lúc cần dùng cho cả hai. Chia sẻ với anh ấy những lo lắng của bạn về sức khỏe của cả hai trong thời gian tới. Động viên anh ấy cần giữ sức khỏe thật tốt để có thể làm chỗ dựa vững chắc cho mẹ con bạn trong quãng thời gian sắp tới. Viết thư tay Nếu bạn đang âm thầm làm một cuốn nhật ký cho bé yêu đang bụng mẹ thì tại sao thỉnh thoảng không nén gửi những lá thư tay đến cho anh nhà. Những bức thư tay đầy tình cảm thể hiện sự hạnh phúc trong những tháng ngày bầu bí khó nhọc bạn đã có anh ấy ở bên đồng hành. Đó cũng có thể là những lời hờn trách, ấm ức vì anh ấy chưa thực sự hiểu những điều vợ muốn…. Và quan trọng hơn hãy khéo léo nhấn mạnh đến vai trò người cha mà anh ấy sẽ phải thực hiện trong thời gian tới. Em bé xinh xắn, đáng yêu của gia đình bạn sẽ chào đời và bé sẽ vui sướng biết bao khi được cha nâng niu, ẵm bế như thế nào. Việc hướng dẫn chồng chăm sóc em bé bằng những lời tưởng tượng như: Anh biết không, em đã nghe thấy tiếng con nói rằng: Con rất thích được tự tay bố sơn căn phòng của con thành màu xanh nước biển đấy hay Hôm nay em thấy con có vẻ buồn vì anh không về ăn cơm cùng mẹ con em… đều là những lời nhắc khéo để ông bố tương lai có ý thức hơn trong việc quan tâm đến gia đình nhỏ bé của mình. Danh sách khẩn bỏ túi Không phải ông chồng nào cũng biết rõ số liên lạc của bác sĩ phụ sản mà bạn thường xuyên đi khám hoặc bạn đã mua sắm được những gì cho em bé… Hãy giúp đỡ anh ấy việc lên sẵn một danh sách khẩn cấp( ghi ra giấy và sao chép nhiều bản) mà vợ chồng bạn có thể nhận được sự trợ giúp trong tình huống khẩn cấp. Đó là số điện thoại, địa chỉ của phòng khám, bác sĩ chuyên khoa mà bạn thường xuyên đi khám, số liên lạc với một số người thân và bạn bè, danh sách các đồ dùng sơ sinh và nhớ rằng ghi thật rõ vị trí nơi bạn đang cất đồ nữa nhé. Em bé sẽ giống ai? Vợ chồng bạn hãy cùng nhau liệt kê cụ thể các chi tiết về ngoại hình, tính cách của từng người. Tìm ra những đặc điểm nổi trội để bố và mẹ cùng phát huy và dù muốn hay không khi em bé chào đời được sống trong bầu không khí gia đình lành mạnh, bố mẹ luôn duy trì nếp sống tốt thì chắc chắn bé cũng noi gương bố mẹ rồi. Bên cạnh đó, những thói quen xấu có hại, những điều “ấm ức” mà cả hai vợ chồng chưa thực sự hài lòng về nhau cần được nói ra rõ rang để hai bên giúp nhau sửa đổi, thay tâm đổi tính vì hãy nhớ rằng, cặp vợ chồng son thêm một đứa con là bốn vì vậy chúng ta cần biết vun đắp và xây dựng tổ ấm cho gia đình luôn bền vững.   Hãy trang bị thật tốt kiến thức khi bầu bí để tránh gây bất hòa. (ảnh minh họa) Món quà cho ông bố trẻ Vợ chồng bạn đều bỡ ngỡ trước việc được lên chức mới, tuy nhiên bản năng làm mẹ ở người phụ nữ vẫn giúp chị em biết cách xoay xở với sự kiện mới này tốt hơn các đấng mày râu. Bạn cũng là người chịu khó mày mò tìm kiếm các thông tin, tài liệu dành cho người lần đầu làm cha mẹ. Vì vậy, mẹ bầu có thể tập hợp một số cuốn sách hay hoặc những bộ phim gia đình, đặc biệt có nội dung nhấn mạnh đến hình ảnh người  cha làm món quà cho ông xã thân yêu. Thống nhất trong cách nuôi dạy trẻ Không phải ông bố nào cũng có thể trở thành một ông bố tuyệt vời hoặc khéo léo trong việc chăm sóc bé. Điều này có thể khiến các bà mẹ phiền lòng thậm chí là bực bội vì không có người chia sẻ trong việc nuôi dưỡng trẻ. Hãy nói chuyện một cách cụ thể với chồng để anh ấy biết rằng, bạn có mong muốn chồng sẽ tham gia đảm nhiệm công việc chăm sóc em bé trong gia đình như tắm cho bé, cho bé ngủ, đưa bé đi tắm nắng… Nếu anh ấy do dự vì nghĩ rằng mình không có kỹ năng thì bạn đừng vội nản chí hay thất vọng. Phần lớn các bố đều sợ sẽ có thể làm đau em bé nên chưa thực sự sẵn sàng cho những công việc đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ. Chị em cần hiểu tâm lý này và cùng hướng dẫn, động viên chồng tham gia các khóa học tiền sản và quan trọng hơn bạn sẽ trở thành người giáo viên tận tình để hướng dẫn trực tiếp cho anh ý những công việc cụ thể cần làm để chăm bé vừa khỏe, vừa ngoan. Phút thăng hoa của hai người “Chuyện ấy” khi mang thai đôi khi biến thành trở ngại giữa đôi vợ chồng, đặc biệt là vợ chồng mới cưới nhau ít lâu. Nhiều chị em do suy nghĩ quan hệ trong thời gian bầu bí sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi nên bắt chồng phải “ kiêng kem” gần như tuyệt đối. Đây là quan điểm sai lầm, thực tế cho thấy trong suốt thai kỳ do những thay đổi từ tuyến nội tiết  nên nhu cầu ham muốn tình dục ở người phụ nữ có khác nhau, người thì nhu cầu tăng cao khiến ông xã trở nên “mê vợ” hơn bao giờ hết do số đo 3 vòng của chị em nảy nở, hấp dẫn lại thêm “lửa” đam mê ngọt ngào mà người vợ chủ động khiến đời sống vợ chồng thêm gắn bó. Tuy nhiên, không ít trường hợp chị em do suy giảm nồng độ hormone estrogens nên “sợ chồng”. Trong tình huống này, cặp vợ chồng cần phải nói chuyện tâm sự cùng nhau để tìm ra phương pháp thay thế, dù không quan hệ vợ chồng nhưng không ảnh hưởng tình cảm mặn nồng giữa hai người như âu yếm, vuốt ve, đi ăn, đi xem phim, hồi tưởng những kỷ niệm đẹp của cả hai…. Tình cảm ấm áp Dù có bao nhiêu mẹo nhỏ để bạn thể hiện tình yêu với chồng khi bầu bí thì không có gì quan trọng hơn bằng những cử chỉ yêu thương, quan tâm thiết thực như những cái ôm, hôn và câu nói “Em yêu anh” hay “Mẹ con em rất yêu bố” sẽ khiến người đàn ông luôn “tan chảy” trong tình cảm gia đình ấm áp.

Đôi vợ chồng trẻ nào cũng mong muốn nhanh có bé sau thời gian trăng mật. Việc xuất hiện một thành viên mới trong gia đình khiến cặp vợ chồng đón nhận niềm hạnh phúc của trái ngọt tình yêu. Tuy nhiên nhiều mẹ bầu do quá lo lắng, tập trung chăm sóc thai nhi mà quên đi sự quan tâm dành cho người ấy. Người ấy chính là ông xã nhà mình, người có vai trò rất quan trọng trong 9 tháng bầu bí của chị em. Nhiều mẹ bầu sai lầm khi cho rằng, ông chồng chẳng thể hiểu được nỗi vất vả, khổ sở của vợ khi mang nặng đẻ đau. Suốt 9 tháng đó nhiều chị lấy sự mệt nhọc của mình để làm nũng thậm chí là làm tội chồng. “Mình khổ cực biết bao nhiêu, lão ý như vậy đã ăn thua gì”. Một số chị em khác thì tỏ ra lo lắng, sốt sắng trước mọi “biến động” của em bé nhưng lại thờ ơ khi chồng mệt mỏi, ốm đau. Chồng nhìn vợ quan tâm, chăm chút cho con thì cũng chỉ biết chấp nhận sự thật. Nếu anh nào chẳng may đòi làm nũng vợ chút xíu thì sẽ bị vợ lườm nguýt cho câu: “Anh lớn rồi thì phải tự biết chăm sóc mình đi, em còn phải chăm lo cho con nữa chứ, con còn nằm trong bụng mẹ chưa biết kêu gì em không quan tâm, lo lắng nhỡ xảy ra chuyện gì thì anh chịu nhé, anh đúng là ích kỷ chẳng biết thương vợ, thương con”. Thậm chí nhiều chị em đã chủ quan và vô tâm nên đã tạo cơ hội cho ông xã “sa chân, lỡ bước” đến với những cuộc tình chớp nhoáng vì thấy mình cô đơn, bị “bỏ đói” khi vợ mang bầu. Cách ứng xử của người vợ trong thời gian thai nghén đối với chồng có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến đời sống tinh thần của thai nhi, cũng như tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng trong thời gian bầu bí, sau khi mẹ sinh bé. Dù bầu bí có mệt mỏi nhưng các mẹ đừng bỏ lơ anh xã nhé. (ảnh minh họa) Cùng chúng tôi học một vài bí kíp sau đây để luôn giữ chặt ông xã cho mái ấm của mình lại giúp chồng yêu có thái độ tích cực để trở thành một ông bố tốt: Chồng cũng có những thú vui của riêng mình Mẹ bầu chúng mình luôn có những buổi gặp gỡ bạn bè để tám cùng nhau chuyện gia đình, chuyện mua sắm cho bé, những lớp học tiền sản uy tín…Vậy tại sao chúng ta lại luôn khó tính nhăn mặt khi chồng thông báo hôm nay anh ý có một buổi họp mặt bạn bè hoặc muốn ở lại sau giờ làm việc để tập luyện cùng đồng đội cho trận cầu của công ty. Tất nhiên, không phải chúng ta dễ dãi để các ông chồng có thêm thời gian chơi bời nhưng các chị có chắc chắn một điều sẽ hãm chân các quý ông khi họ đã muốn đi thực sự. Chỉ cần khéo léo một chút là chị em có thể kiểm soát được anh ấy thôi vì thà vẽ đường cho hươu chạy để hươu chạy đúng đường còn hơn để nó đi chệch quỹ đạo. Mẹ bầu hãy giao ước với chồng rằng, nếu anh ấy có các dự định từ trước thì nên bàn bạc với vợ, thậm chí bạn sẽ ghi lại các lịch hẹn đó để nhắc giúp chồng. Và còn điều gì tuyệt vời hơn khi có vợ và con cùng ra sân cổ vũ chồng trong trận đấu bóng chiều nay. Đa số cánh mày râu đều ưa thích đồ công nghệ, điện tử. Nếu có điều kiện, chị em có thể “đầu tư” cho anh ấy một món đồ điện tử mà ông xã đang yêu thích. Điều đó thể hiện bạn rất tâm lý , hiểu biết trước những sở thích của chồng. Hãy để anh ấy thấy rằng, mình được vợ quan tâm và tôn trọng để từ đó cảm kích và hết lòng vì gia đình bạn nhé! Chồng cũng có thể ốm đau, mệt mỏi Trong thời gian thai nghén, chị em rất mệt mỏi vì cơ thể suy yếu, điều đó khiến nhiều chị bỏ bê quam tâm đến sức khỏe của ông xã. Hãy tranh thủ những lúc cơ thể tỉnh táo để mua sẵn một số thực phẩm chức năng hoặc đồ y tế dự phòng trong nhà để chuẩn bị những lúc cần dùng cho cả hai. Chia sẻ với anh ấy những lo lắng của bạn về sức khỏe của cả hai trong thời gian tới. Động viên anh ấy cần giữ sức khỏe thật tốt để có thể làm chỗ dựa vững chắc cho mẹ con bạn trong quãng thời gian sắp tới. Viết thư tay Nếu bạn đang âm thầm làm một cuốn nhật ký cho bé yêu đang bụng mẹ thì tại sao thỉnh thoảng không nén gửi những lá thư tay đến cho anh nhà. Những bức thư tay đầy tình cảm thể hiện sự hạnh phúc trong những tháng ngày bầu bí khó nhọc bạn đã có anh ấy ở bên đồng hành. Đó cũng có thể là những lời hờn trách, ấm ức vì anh ấy chưa thực sự hiểu những điều vợ muốn…. Và quan trọng hơn hãy khéo léo nhấn mạnh đến vai trò người cha mà anh ấy sẽ phải thực hiện trong thời gian tới. Em bé xinh xắn, đáng yêu của gia đình bạn sẽ chào đời và bé sẽ vui sướng biết bao khi được cha nâng niu, ẵm bế như thế nào. Việc hướng dẫn chồng chăm sóc em bé bằng những lời tưởng tượng như: Anh biết không, em đã nghe thấy tiếng con nói rằng: Con rất thích được tự tay bố sơn căn phòng của con thành màu xanh nước biển đấy hay Hôm nay em thấy con có vẻ buồn vì anh không về ăn cơm cùng mẹ con em… đều là những lời nhắc khéo để ông bố tương lai có ý thức hơn trong việc quan tâm đến gia đình nhỏ bé của mình. Danh sách khẩn bỏ túi Không phải ông chồng nào cũng biết rõ số liên lạc của bác sĩ phụ sản mà bạn thường xuyên đi khám hoặc bạn đã mua sắm được những gì cho em bé… Hãy giúp đỡ anh ấy việc lên sẵn một danh sách khẩn cấp( ghi ra giấy và sao chép nhiều bản) mà vợ chồng bạn có thể nhận được sự trợ giúp trong tình huống khẩn cấp. Đó là số điện thoại, địa chỉ của phòng khám, bác sĩ chuyên khoa mà bạn thường xuyên đi khám, số liên lạc với một số người thân và bạn bè, danh sách các đồ dùng sơ sinh và nhớ rằng ghi thật rõ vị trí nơi bạn đang cất đồ nữa nhé. Em bé sẽ giống ai? Vợ chồng bạn hãy cùng nhau liệt kê cụ thể các chi tiết về ngoại hình, tính cách của từng người. Tìm ra những đặc điểm nổi trội để bố và mẹ cùng phát huy và dù muốn hay không khi em bé chào đời được sống trong bầu không khí gia đình lành mạnh, bố mẹ luôn duy trì nếp sống tốt thì chắc chắn bé cũng noi gương bố mẹ rồi. Bên cạnh đó, những thói quen xấu có hại, những điều “ấm ức” mà cả hai vợ chồng chưa thực sự hài lòng về nhau cần được nói ra rõ rang để hai bên giúp nhau sửa đổi, thay tâm đổi tính vì hãy nhớ rằng, cặp vợ chồng son thêm một đứa con là bốn vì vậy chúng ta cần biết vun đắp và xây dựng tổ ấm cho gia đình luôn bền vững. Hãy trang bị thật tốt kiến thức khi bầu bí để tránh gây bất hòa. (ảnh minh họa) Món quà cho ông bố trẻ Vợ chồng bạn đều bỡ ngỡ trước việc được lên chức mới, tuy nhiên bản năng làm mẹ ở người phụ nữ vẫn giúp chị em biết cách xoay xở với sự kiện mới này tốt hơn các đấng mày râu. Bạn cũng là người chịu khó mày mò tìm kiếm các thông tin, tài liệu dành cho người lần đầu làm cha mẹ. Vì vậy, mẹ bầu có thể tập hợp một số cuốn sách hay hoặc những bộ phim gia đình, đặc biệt có nội dung nhấn mạnh đến hình ảnh người cha làm món quà cho ông xã thân yêu. Thống nhất trong cách nuôi dạy trẻ Không phải ông bố nào cũng có thể trở thành một ông bố tuyệt vời hoặc khéo léo trong việc chăm sóc bé. Điều này có thể khiến các bà mẹ phiền lòng thậm chí là bực bội vì không có người chia sẻ trong việc nuôi dưỡng trẻ. Hãy nói chuyện một cách cụ thể với chồng để anh ấy biết rằng, bạn có mong muốn chồng sẽ tham gia đảm nhiệm công việc chăm sóc em bé trong gia đình như tắm cho bé, cho bé ngủ, đưa bé đi tắm nắng… Nếu anh ấy do dự vì nghĩ rằng mình không có kỹ năng thì bạn đừng vội nản chí hay thất vọng. Phần lớn các bố đều sợ sẽ có thể làm đau em bé nên chưa thực sự sẵn sàng cho những công việc đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ. Chị em cần hiểu tâm lý này và cùng hướng dẫn, động viên chồng tham gia các khóa học tiền sản và quan trọng hơn bạn sẽ trở thành người giáo viên tận tình để hướng dẫn trực tiếp cho anh ý những công việc cụ thể cần làm để chăm bé vừa khỏe, vừa ngoan. Phút thăng hoa của hai người “Chuyện ấy” khi mang thai đôi khi biến thành trở ngại giữa đôi vợ chồng, đặc biệt là vợ chồng mới cưới nhau ít lâu. Nhiều chị em do suy nghĩ quan hệ trong thời gian bầu bí sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi nên bắt chồng phải “ kiêng kem” gần như tuyệt đối. Đây là quan điểm sai lầm, thực tế cho thấy trong suốt thai kỳ do những thay đổi từ tuyến nội tiết nên nhu cầu ham muốn tình dục ở người phụ nữ có khác nhau, người thì nhu cầu tăng cao khiến ông xã trở nên “mê vợ” hơn bao giờ hết do số đo 3 vòng của chị em nảy nở, hấp dẫn lại thêm “lửa” đam mê ngọt ngào mà người vợ chủ động khiến đời sống vợ chồng thêm gắn bó. Tuy nhiên, không ít trường hợp chị em do suy giảm nồng độ hormone estrogens nên “sợ chồng”. Trong tình huống này, cặp vợ chồng cần phải nói chuyện tâm sự cùng nhau để tìm ra phương pháp thay thế, dù không quan hệ vợ chồng nhưng không ảnh hưởng tình cảm mặn nồng giữa hai người như âu yếm, vuốt ve, đi ăn, đi xem phim, hồi tưởng những kỷ niệm đẹp của cả hai…. Tình cảm ấm áp Dù có bao nhiêu mẹo nhỏ để bạn thể hiện tình yêu với chồng khi bầu bí thì không có gì quan trọng hơn bằng những cử chỉ yêu thương, quan tâm thiết thực như những cái ôm, hôn và câu nói “Em yêu anh” hay “Mẹ con em rất yêu bố” sẽ khiến người đàn ông luôn “tan chảy” trong tình cảm gia đình ấm áp. ... mang thai biến thành trở ngại đôi vợ chồng, đặc biệt vợ chồng cưới lâu Nhiều chị em suy nghĩ quan hệ thời gian bầu bí làm ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi nên bắt chồng phải “ kiêng kem” gần tuyệt... ấm áp Dù có mẹo nhỏ để bạn thể tình yêu với chồng bầu bí quan trọng cử yêu thương, quan tâm thiết thực ôm, hôn câu nói “Em yêu anh” hay “Mẹ em yêu bố” khi n người đàn ông “tan chảy” tình cảm gia... léo việc chăm sóc bé Điều khi n bà mẹ phiền lòng chí bực bội người chia sẻ việc nuôi dưỡng trẻ Hãy nói chuyện cách cụ thể với chồng để anh biết rằng, bạn có mong muốn chồng tham gia đảm nhiệm

Ngày đăng: 19/10/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w