1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đồ không-cần-mang-theo khi đi đẻ

3 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,1 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Hình ảnh chúng ta dễ nhận thấy nhất khi bắt gặp một thai phụ đi đẻ là mang theo lỉnh kỉnh rất nhiều đồ đạc. Điều này không thực sự cần thiết, nó sẽ chỉ làm “vướng chân” mẹ bầu mà thôi. Lời khuyên dành cho chị em là chỉ mang nhưng đồ dùng thực sự cần thiết và nên chuẩn bị túi đồ đi đẻ từ trước ngày dự sinh khoảng 2-3 tuần để có thời gian tính toán những vật dụng cần mang theo. Nếu mẹ sinh con lần đầu thì cũng nên tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm để mang theo túi đồ gọn nhẹ mà vẫn đủ dùng trong những ngày ở bệnh viện.   Dưới đây là những thứ không cần thiết phải mang theo khi đi đẻ: Quá nhiều bộ đồ cho bé Em bé của bạn khi mới sinh ra sẽ được mặc quần áo do bệnh viện cung cấp nên bạn không cần phải mang theo quá nhiều đồ sơ sinh cho bé. Chỉ cần mang theo 1-2 bộ để mặc cho bé khi về nhà. Tuy nhiên, nếu bạn muốn lưu giữ những hình ảnh của bé trong bệnh viện để làm kỉ niệm thì có thể mang theo một, hai bộ khác để chụp hình. Trang sức Trước khi nhập viện bà bầu nên gỡ bỏ hết những đồ trang sức trên người bởi vì chúng sẽ rất vướng víu và thật sự không cần thiết. Đeo đồ trang sức trong quá trình đau đẻ, rặn đẻ còn có thể gây thương tích ngoài da cho sản phụ nữa. Áo choàng Thử tưởng tượng bạn đến bệnh viện và phải ở trong một căn phòng, một không gian khá chật hẹp, thậm chí có thể còn phải nằm chung phòng với các sản phụ khác. Nếu bạn mang theo áo khoác ngoài, bạn có thể sẽ gặp rắc rối vì không biết để áo ở đâu. Một quy tắc quan trọng dành cho bạn trong môi trường bệnh viện đó là: gọn gàng, ngăn nắp, càng ít đồ càng tốt.   Mẹ bầu không cần thiết phải mang thai những thiết bị giải trí khi đi đẻ. (ảnh minh họa) Các phương tiện giải trí Một số bà bầu có thể nghĩ rằng, sau khi sinh bé xong, họ sẽ có rất nhiều thời gian để thư giãn, giải trí như chơi game, xem video. Tuy nhiên, trên thực tế, bạn có rất ít thời gian để làm những việc đó bởi vì hầu hết các bệnh viện phục vụ nhu cầu xem tivi cho các sản phụ, thậm chí họ còn có hẳn một thư viện tập hợp những video về chủ đề chăm sóc bé để thai phụ có thể tham khảo. Thêm nữa việc chăm sóc bé cũng chiếm rất nhiều thời gian, nên mẹ đừng mang theo thiết bị giải trí – chỉ thêm nặng túi đồ thôi. Kim băng Tuyệt đối không sử dụng kim băng để cài, nếu sơ suất rất nguy hiểm cho bé. Nên thay thế bằng các miếng dán. Báo Có nhiều sản phụ có thói quen mang theo báo cũ để lót, tuy nhiên thực tế báo cũ rất mất vệ sinh, chứa nhiều vi trùng cũng như có chì trong mực in, có thể gây nhiễm trùng da cho bé hay nhiễm trùng hậu sản cho mẹ. Nước cam thảo Theo thói quen dân gian, nhiều bà nội, bà ngoại vẫn hay pha nước cam thảo cho trẻ uống, như thế rất nguy hiểm, bởi có thể khiến bé bị suy hô hấp. Sữa uống đối với sản phụ sinh mổ Nếu sinh thường, sản phụ có thể ăn uống bất kỳ món gì, nhưng khi sinh mổ, bác sĩ khuyến cáo sản phụ không nên uống sữa. Thực tế có một số sản phụ uống sữa xong bị tiêu chảy. Sản phụ uống sữa có thể khiến bác sĩ khó phân biệt nhiễm trùng từ đâu, do uống sữa hay do vết mổ. Ngoài những vật dụng kể trên, còn có rất nhiều thứ cũng nằm trong danh sách cần phải “để ở nhà” mà một số phụ nữ lại cho rằng đó là những vật “bất ly thân” của họ như miếng đệm ngực, đồ trang điểm, thức ăn nhẹ… Nói chung, chị em nên mang càng ít đồ càng tốt nhé. Những thứ cần mang theo khi đi đẻ: Sổ khám thai, giấy tờ tùy thân Tất cả các loại hồ sơ, sổ khám thai, kết quả xét nghiệm, siêu âm kể từ ngày bắt đầu đi khám thai để bác sĩ có thể xem lại lịch sử phát triển của thai nhi. Thêm vào đó là các loại giấy tờ tùy thân như chứng minh nhân dân, hộ khẩu, bảo hiểm y tế (nếu có). Nên photocopy sẵn hai bản, không cần thiết phải công chứng, tuy nhiên, khi đi sinh nhớ mang theo bản gốc. Các sản phụ nên để sẵn các loại giấy tờ này ở nơi dễ lấy, để người nhà có thể lấy hộ trong trường hợp đang đi chợ, đi chơi... thì có dấu hiệu sinh, không thể về nhà lấy kịp. Ngoài ra, mẹ cần chuẩn bị một khoản tiền để sẵn một chỗ, khi có dấu hiệu đau đẻ là mang theo đến bệnh viện. Đồ cho mẹ - Trang phục: Nên mang áo mở có nút và váy rời. Khi sinh, các sản phụ sẽ mặc trang phục của bệnh viện nhưng sinh xong mẹ được phép mặc váy của mình mang theo. Nếu sản phụ mang quần không tiện cho việc thăm khám, khi đó sẽ phải mặc váy của bệnh viện. - Quần lót, băng vệ sinh: Nên mang theo khoảng 5-6 cái, tốt nhất là loại bằng giấy, sử dụng một lần. - Các đồ dùng để vệ sinh cá nhân như bàn chải, kem đánh răng, khăn rửa mặt, lược chải đầu.   Mẹ không cần mang quá nhiều đồ cho bé.(ảnh minh họa) Đồ cho bé - Khăn bông quấn em bé - Quần áo trẻ sơ sinh (2-3 bộ). - Tã giấy (20 cái) - Băng rốn (4-5 cái) - Bao tay chân (vài bộ). - Khăn sữa (khoảng 20 cái để lau cho bé và lau vú cho mẹ). - Rơ lưỡi - Dụng cụ lấy ráy tai em bé - Ly nước nhỏ và muỗng inox dành cho trẻ sơ sinh. Tuyệt đối không dùng những muỗng mỏng có thể làm rách miệng của bé. Tất cả đồ dùng của bé phải được giặt sạch sau khi mua về để tránh dị ứng da cũng như viêm nhiễm cho bé. Tuyệt đối không cho bé mặc ngay những quần áo, khăn quấn... vừa mua mới.

Hình ảnh chúng ta dễ nhận thấy nhất khi bắt gặp một thai phụ đi đẻ là mang theo lỉnh kỉnh rất nhiều đồ đạc. Điều này không thực sự cần thiết, nó sẽ chỉ làm “vướng chân” mẹ bầu mà thôi. Lời khuyên dành cho chị em là chỉ mang nhưng đồ dùng thực sự cần thiết và nên chuẩn bị túi đồ đi đẻ từ trước ngày dự sinh khoảng 2-3 tuần để có thời gian tính toán những vật dụng cần mang theo. Nếu mẹ sinh con lần đầu thì cũng nên tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm để mang theo túi đồ gọn nhẹ mà vẫn đủ dùng trong những ngày ở bệnh viện. Dưới đây là những thứ không cần thiết phải mang theo khi đi đẻ: Quá nhiều bộ đồ cho bé Em bé của bạn khi mới sinh ra sẽ được mặc quần áo do bệnh viện cung cấp nên bạn không cần phải mang theo quá nhiều đồ sơ sinh cho bé. Chỉ cần mang theo 1-2 bộ để mặc cho bé khi về nhà. Tuy nhiên, nếu bạn muốn lưu giữ những hình ảnh của bé trong bệnh viện để làm kỉ niệm thì có thể mang theo một, hai bộ khác để chụp hình. Trang sức Trước khi nhập viện bà bầu nên gỡ bỏ hết những đồ trang sức trên người bởi vì chúng sẽ rất vướng víu và thật sự không cần thiết. Đeo đồ trang sức trong quá trình đau đẻ, rặn đẻ còn có thể gây thương tích ngoài da cho sản phụ nữa. Áo choàng Thử tưởng tượng bạn đến bệnh viện và phải ở trong một căn phòng, một không gian khá chật hẹp, thậm chí có thể còn phải nằm chung phòng với các sản phụ khác. Nếu bạn mang theo áo khoác ngoài, bạn có thể sẽ gặp rắc rối vì không biết để áo ở đâu. Một quy tắc quan trọng dành cho bạn trong môi trường bệnh viện đó là: gọn gàng, ngăn nắp, càng ít đồ càng tốt. Mẹ bầu không cần thiết phải mang thai những thiết bị giải trí khi đi đẻ. (ảnh minh họa) Các phương tiện giải trí Một số bà bầu có thể nghĩ rằng, sau khi sinh bé xong, họ sẽ có rất nhiều thời gian để thư giãn, giải trí như chơi game, xem video. Tuy nhiên, trên thực tế, bạn có rất ít thời gian để làm những việc đó bởi vì hầu hết các bệnh viện phục vụ nhu cầu xem tivi cho các sản phụ, thậm chí họ còn có hẳn một thư viện tập hợp những video về chủ đề chăm sóc bé để thai phụ có thể tham khảo. Thêm nữa việc chăm sóc bé cũng chiếm rất nhiều thời gian, nên mẹ đừng mang theo thiết bị giải trí – chỉ thêm nặng túi đồ thôi. Kim băng Tuyệt đối không sử dụng kim băng để cài, nếu sơ suất rất nguy hiểm cho bé. Nên thay thế bằng các miếng dán. Báo Có nhiều sản phụ có thói quen mang theo báo cũ để lót, tuy nhiên thực tế báo cũ rất mất vệ sinh, chứa nhiều vi trùng cũng như có chì trong mực in, có thể gây nhiễm trùng da cho bé hay nhiễm trùng hậu sản cho mẹ. Nước cam thảo Theo thói quen dân gian, nhiều bà nội, bà ngoại vẫn hay pha nước cam thảo cho trẻ uống, như thế rất nguy hiểm, bởi có thể khiến bé bị suy hô hấp. Sữa uống đối với sản phụ sinh mổ Nếu sinh thường, sản phụ có thể ăn uống bất kỳ món gì, nhưng khi sinh mổ, bác sĩ khuyến cáo sản phụ không nên uống sữa. Thực tế có một số sản phụ uống sữa xong bị tiêu chảy. Sản phụ uống sữa có thể khiến bác sĩ khó phân biệt nhiễm trùng từ đâu, do uống sữa hay do vết mổ. Ngoài những vật dụng kể trên, còn có rất nhiều thứ cũng nằm trong danh sách cần phải “để ở nhà” mà một số phụ nữ lại cho rằng đó là những vật “bất ly thân” của họ như miếng đệm ngực, đồ trang điểm, thức ăn nhẹ… Nói chung, chị em nên mang càng ít đồ càng tốt nhé. Những thứ cần mang theo khi đi đẻ: Sổ khám thai, giấy tờ tùy thân Tất cả các loại hồ sơ, sổ khám thai, kết quả xét nghiệm, siêu âm kể từ ngày bắt đầu đi khám thai để bác sĩ có thể xem lại lịch sử phát triển của thai nhi. Thêm vào đó là các loại giấy tờ tùy thân như chứng minh nhân dân, hộ khẩu, bảo hiểm y tế (nếu có). Nên photocopy sẵn hai bản, không cần thiết phải công chứng, tuy nhiên, khi đi sinh nhớ mang theo bản gốc. Các sản phụ nên để sẵn các loại giấy tờ này ở nơi dễ lấy, để người nhà có thể lấy hộ trong trường hợp đang đi chợ, đi chơi... thì có dấu hiệu sinh, không thể về nhà lấy kịp. Ngoài ra, mẹ cần chuẩn bị một khoản tiền để sẵn một chỗ, khi có dấu hiệu đau đẻ là mang theo đến bệnh viện. Đồ cho mẹ - Trang phục: Nên mang áo mở có nút và váy rời. Khi sinh, các sản phụ sẽ mặc trang phục của bệnh viện nhưng sinh xong mẹ được phép mặc váy của mình mang theo. Nếu sản phụ mang quần không tiện cho việc thăm khám, khi đó sẽ phải mặc váy của bệnh viện. - Quần lót, băng vệ sinh: Nên mang theo khoảng 5-6 cái, tốt nhất là loại bằng giấy, sử dụng một lần. - Các đồ dùng để vệ sinh cá nhân như bàn chải, kem đánh răng, khăn rửa mặt, lược chải đầu. Mẹ không cần mang quá nhiều đồ cho bé.(ảnh minh họa) Đồ cho bé - Khăn bông quấn em bé - Quần áo trẻ sơ sinh (2-3 bộ). - Tã giấy (20 cái) - Băng rốn (4-5 cái) - Bao tay chân (vài bộ). - Khăn sữa (khoảng 20 cái để lau cho bé và lau vú cho mẹ). - Rơ lưỡi - Dụng cụ lấy ráy tai em bé - Ly nước nhỏ và muỗng inox dành cho trẻ sơ sinh. Tuyệt đối không dùng những muỗng mỏng có thể làm rách miệng của bé. Tất cả đồ dùng của bé phải được giặt sạch sau khi mua về để tránh dị ứng da cũng như viêm nhiễm cho bé. Tuyệt đối không cho bé mặc ngay những quần áo, khăn quấn... vừa mua mới. ... phụ nữ lại cho vật “bất ly thân” họ miếng đệm ngực, đồ trang đi m, thức ăn nhẹ… Nói chung, chị em nên mang đồ tốt Những thứ cần mang theo đẻ: Sổ khám thai, giấy tờ tùy thân Tất loại hồ sơ, sổ... mẹ cần chuẩn bị khoản tiền để sẵn chỗ, có dấu hiệu đau đẻ mang theo đến bệnh viện Đồ cho mẹ - Trang phục: Nên mang áo mở có nút váy rời Khi sinh, sản phụ mặc trang phục bệnh viện sinh xong mẹ... tốt loại giấy, sử dụng lần - Các đồ dùng để vệ sinh cá nhân bàn chải, kem đánh răng, khăn rửa mặt, lược chải đầu Mẹ không cần mang nhiều đồ cho bé.(ảnh minh họa) Đồ cho bé - Khăn quấn em bé - Quần

Ngày đăng: 19/10/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w