1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tử cung mẹ bầu - những điều bí ẩn

2 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,89 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Tử cung là cơ quan mà chỉ phụ nữ mới có. Theo nghiên cứu y học hiện đại nhất, tử cung của phụ nữ là cơ quan thứ 6 trong 6 cơ quan nội tạng chính. Tử cung có những phép biến hóa vô cùng huyền diệu đặc biệt là khi chị em mang bầu mà không phải ai cũng biết. Hãy cùng đi tìm hiểu vai trò, chức năng và những bí ẩn về cơ quan này nhé! Tử cung nằm giữa bàng quang và trực tràng có hình quả lê dốc ngược phần trên lồi to gọi là đáy tử cung, phần dưới nhỏ dài gọi là cổ tử cung. Cổ tử cung gắn chặt với âm đạo còn đáy tử cung được kết nối với ống dẫn trứng. Thai nhi trong quá trình mang thai nằm trong tử cung và phát triển hoàn toàn cho đến lúc lọt lòng mẹ. Cổ tử cung là gì? Đó là bộ phận nối buồng tử cung với âm đạo và có vai trò quan trọng trong thai kỳ và sinh nở. Trong suốt thời gian mang thai, cổ tử cung khép chặt và được khoá kín bởi nút nhầy, giữ cho buồng tử cung kín và vô trùng, bảo đảm cho sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.   Tử cung là nơi em bé lớn lên trong suốt 9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ. (ảnh minh họa) Tử cung thay đổi như thế nào khi mang bầu? Thông thường, tử cung có hình quả lê. Đến tháng thứ 3 thai kỳ, tử cung có dạng hình cầu. Từ tháng thứ 7 thai kỳ, bộ phận này lại có dạng hình quả lê lộn ngược. Những tháng đầu, tử cung to dần và vượt qua khỏi khung xương chậu. Từ háng thứ 4 chúng kéo dài đến cả vùng bụng của chị em. Kích thước của tử cung khi mang thai: (Từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 9) Kích thước: Từ 7,5 x 5 x 2,5 cm đến 30 x 23 x 20 cm. Trọng lượng: Từ 50g đến 1kg. Khối lượng: Từ 6ml đến 5 lít. Nhiệm vụ của tử cung khi mang thai? Trong thời gian mang thai, tử cung đảm nhận ba nhiệm vụ chính: - Là nơi làm tổ của trứng đã thụ tinh- Phát triển để thích nghi với sự phát triển của thai- Đẩy thai ra ngoài lúc xổ thai. Trong đó khả năng giãn nở, phát triển của tử cung để thích nghi với sự phát triển của thai là rất quan trọng.   Ban đầu tử cung có kích thước chỉ bằng 1 quả cam. Kích thước tử cung thay đổi thế nào? Mẹ cần biết rằng, tử cung phát triển theo cấp số nhân khi mang thai. Mẹ có thể tưởng tượng về sự lớn lên của tử cung như ta thổi một quả bóng. Trước khi mang thai, tử cung bằng khoảng quả cam và nằm sâu trong xương chậu. Khi mang thai đến khoảng tuần 12, tử cung có kích thước bằng khoảng quả bưởi, bắt đầu to dần và vượt qua khung xương chậu. Đến 3 tháng giữa thai kỳ, tử cung sẽ phát triển nhanh chóng và có thể lớn bằng quả đu đủ. Lúc này, tử cung không thể nằm trọn trong xương chậu được nữa và sẽ lớn hơn, nằm giữa rốn và ngực của mẹ. Tử cung càng lớn, càng chèn ép lên các cơ quan khác, khiến chúng phải di dời khỏi những vị trí vốn có của mình. Tử cung lớn dần cũng khiến rốn mẹ bầu có xu hướng lồi ra nhưng tình trạng này sẽ được cải thiện sau sinh nở. Trong 3 tháng cuối thai kỳ, tử cung của mẹ bầu có thể to bằng khoảng một quả dưa hấu. Gần đến ngày dự sinh, mẹ sẽ cảm thấy một lực chèn ép ở khu vực xương chậu, đó là do em bé đã sẵn sàng để chào đời.   Đến cuối thai kỳ, kích thước của tử cung bằng quả dưa hấu. (ảnh minh họa) Cổ tử cung thay đổi thế nào khi mang thai? Cổ tử cung là cấu trúc được tạo hoá thiết kế để bảo vệ bảo vệ bào thai trong suốt quá trình phát triển bên trong tử cung người mẹ. Nó luôn được đóng chặt và chịu được áp lực đè xuống từ các bộ phận đang lớn lên phía trên nó (là tử cung và bào thai). Khi chuyển dạ, cổ tử cung có khả năng nhận áp lực và co bóp từ trong tử cung để nong dần ra và mỏng dần (xoá mờ cổ tử cung) để em bé có thể lọt qua đường sinh. Thành phần chính của cổ tử cung là collagen có tác dụng giữ cho “cửa ngõ” này luôn kín và chặt. Nút nhầy cổ tử cung là gì? Nút nhầy là một khối chất nhầy đặc bên trong cổ tử cung, Khi cổ tử cung giãn ra, những mảnh của khối nhầy này cũng rơi ra, và đó được xem là dấu hiệu sớm của chuyển dạ. Tử cung có phục hồi hoàn toàn sau sinh không? Sau khi vừa sinh xong, toàn bộ tử cung sẽ sa xuống, đôi khi chúng sa xuống khá thấp và mẹ có thể sờ thấy cổ tử cung ở khá gần với cửa âm đạo. Tuy nhiên, chúng sẽ dần co bóp để hồi phục kích thước và trở lại vị trí ban đầu. Sẽ mất khoảng 6 tuần để tử cung hồi phục hoàn toàn sau một ca sinh nở.

Tử cung là cơ quan mà chỉ phụ nữ mới có. Theo nghiên cứu y học hiện đại nhất, tử cung của phụ nữ là cơ quan thứ 6 trong 6 cơ quan nội tạng chính. Tử cung có những phép biến hóa vô cùng huyền diệu đặc biệt là khi chị em mang bầu mà không phải ai cũng biết. Hãy cùng đi tìm hiểu vai trò, chức năng và những bí ẩn về cơ quan này nhé! Tử cung nằm giữa bàng quang và trực tràng có hình quả lê dốc ngược phần trên lồi to gọi là đáy tử cung, phần dưới nhỏ dài gọi là cổ tử cung. Cổ tử cung gắn chặt với âm đạo còn đáy tử cung được kết nối với ống dẫn trứng. Thai nhi trong quá trình mang thai nằm trong tử cung và phát triển hoàn toàn cho đến lúc lọt lòng mẹ. Cổ tử cung là gì? Đó là bộ phận nối buồng tử cung với âm đạo và có vai trò quan trọng trong thai kỳ và sinh nở. Trong suốt thời gian mang thai, cổ tử cung khép chặt và được khoá kín bởi nút nhầy, giữ cho buồng tử cung kín và vô trùng, bảo đảm cho sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Tử cung là nơi em bé lớn lên trong suốt 9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ. (ảnh minh họa) Tử cung thay đổi như thế nào khi mang bầu? Thông thường, tử cung có hình quả lê. Đến tháng thứ 3 thai kỳ, tử cung có dạng hình cầu. Từ tháng thứ 7 thai kỳ, bộ phận này lại có dạng hình quả lê lộn ngược. Những tháng đầu, tử cung to dần và vượt qua khỏi khung xương chậu. Từ háng thứ 4 chúng kéo dài đến cả vùng bụng của chị em. Kích thước của tử cung khi mang thai: (Từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 9) Kích thước: Từ 7,5 x 5 x 2,5 cm đến 30 x 23 x 20 cm. Trọng lượng: Từ 50g đến 1kg. Khối lượng: Từ 6ml đến 5 lít. Nhiệm vụ của tử cung khi mang thai? Trong thời gian mang thai, tử cung đảm nhận ba nhiệm vụ chính: - Là nơi làm tổ của trứng đã thụ tinh- Phát triển để thích nghi với sự phát triển của thai- Đẩy thai ra ngoài lúc xổ thai. Trong đó khả năng giãn nở, phát triển của tử cung để thích nghi với sự phát triển của thai là rất quan trọng. Ban đầu tử cung có kích thước chỉ bằng 1 quả cam. Kích thước tử cung thay đổi thế nào? Mẹ cần biết rằng, tử cung phát triển theo cấp số nhân khi mang thai. Mẹ có thể tưởng tượng về sự lớn lên của tử cung như ta thổi một quả bóng. Trước khi mang thai, tử cung bằng khoảng quả cam và nằm sâu trong xương chậu. Khi mang thai đến khoảng tuần 12, tử cung có kích thước bằng khoảng quả bưởi, bắt đầu to dần và vượt qua khung xương chậu. Đến 3 tháng giữa thai kỳ, tử cung sẽ phát triển nhanh chóng và có thể lớn bằng quả đu đủ. Lúc này, tử cung không thể nằm trọn trong xương chậu được nữa và sẽ lớn hơn, nằm giữa rốn và ngực của mẹ. Tử cung càng lớn, càng chèn ép lên các cơ quan khác, khiến chúng phải di dời khỏi những vị trí vốn có của mình. Tử cung lớn dần cũng khiến rốn mẹ bầu có xu hướng lồi ra nhưng tình trạng này sẽ được cải thiện sau sinh nở. Trong 3 tháng cuối thai kỳ, tử cung của mẹ bầu có thể to bằng khoảng một quả dưa hấu. Gần đến ngày dự sinh, mẹ sẽ cảm thấy một lực chèn ép ở khu vực xương chậu, đó là do em bé đã sẵn sàng để chào đời. Đến cuối thai kỳ, kích thước của tử cung bằng quả dưa hấu. (ảnh minh họa) Cổ tử cung thay đổi thế nào khi mang thai? Cổ tử cung là cấu trúc được tạo hoá thiết kế để bảo vệ bảo vệ bào thai trong suốt quá trình phát triển bên trong tử cung người mẹ. Nó luôn được đóng chặt và chịu được áp lực đè xuống từ các bộ phận đang lớn lên phía trên nó (là tử cung và bào thai). Khi chuyển dạ, cổ tử cung có khả năng nhận áp lực và co bóp từ trong tử cung để nong dần ra và mỏng dần (xoá mờ cổ tử cung) để em bé có thể lọt qua đường sinh. Thành phần chính của cổ tử cung là collagen có tác dụng giữ cho “cửa ngõ” này luôn kín và chặt. Nút nhầy cổ tử cung là gì? Nút nhầy là một khối chất nhầy đặc bên trong cổ tử cung, Khi cổ tử cung giãn ra, những mảnh của khối nhầy này cũng rơi ra, và đó được xem là dấu hiệu sớm của chuyển dạ. Tử cung có phục hồi hoàn toàn sau sinh không? Sau khi vừa sinh xong, toàn bộ tử cung sẽ sa xuống, đôi khi chúng sa xuống khá thấp và mẹ có thể sờ thấy cổ tử cung ở khá gần với cửa âm đạo. Tuy nhiên, chúng sẽ dần co bóp để hồi phục kích thước và trở lại vị trí ban đầu. Sẽ mất khoảng 6 tuần để tử cung hồi phục hoàn toàn sau một ca sinh nở. ... lên phía (là tử cung bào thai) Khi chuyển dạ, cổ tử cung có khả nhận áp lực co bóp từ tử cung để nong dần mỏng dần (xoá mờ cổ tử cung) để em bé lọt qua đường sinh Thành phần cổ tử cung collagen... kỳ, kích thước tử cung dưa hấu (ảnh minh họa) Cổ tử cung thay đổi mang thai? Cổ tử cung cấu trúc tạo hoá thiết kế để bảo vệ bảo vệ bào thai suốt trình phát triển bên tử cung người mẹ Nó đóng chặt... kỳ, tử cung phát triển nhanh chóng lớn đu đủ Lúc này, tử cung nằm trọn xương chậu lớn hơn, nằm rốn ngực mẹ Tử cung lớn, chèn ép lên quan khác, khiến chúng phải di dời khỏi vị trí vốn có Tử cung

Ngày đăng: 19/10/2015, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w