window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Đứa trẻ là kết tinh hình hài của cả người cha và người mẹ. Chị em nào khi mang thai cũng đều mong mỏi dự đoán về những đường nét bên ngoài của trẻ sẽ được thừa hưởng từ ai. Nếu những bức ảnh siêu âm không thỏa mãn được trí tò mò, mẹ có thể tham khảo những quy luật di truyền cực bất ngờ này. Màu da Trẻ mới sinh thường không có nhiều sự lựa chọn màu da. Thông thường, màu da em bé sẽ đi theo màu trung lập của cả da bố và da mẹ. Nếu cha mẹ đều da sẫm màu, sẽ không bao giờ có trường hợp bé sinh ra da lại vừa trắng vừa mịn. Nếu mẹ trắng còn bố da đen, phôi thai thường đa số sẽ sinh ra các em bé có màu không quá trắng cũng không đen sậm, thường trung tính và có thể hơi nghiêng về một màu da bố hoặc mẹ một chút. Cằm Thường cha hoặc mẹ có cằm thuộc loại gen “trội” trong gia đình sẽ truyền lại cho con. Ví dụ người cha có cằm dài và hơi nhô là đặc trưng của gia đình, em bé không ngoại lệ, cũng sẽ có một cái cằm dài. Mí mắt: Mí mắt thường là di truyền tuyệt đối. Điều thú vị là hầu hết mí mắt của người cha đều được di truyền lại cho con mình. Nếu người cha mắt một mí, mẹ mắt hai mí thì con sinh ra có khả năng lớn là mắt một mí giống bố. Chiều cao: Chiều cao của trẻ chỉ có 30% là do di truyền, trong đó có khoảng ½ từ cha và ½ từ mẹ. Nếu cả cha và mẹ đều không cao nhưng trẻ được ăn uống đầy đủ dinh dưỡng kèm với các yếu tố như rèn luyện thể lực môi trường sống, ánh nắng, bệnh tật, giấc ngủ tốt…thì bé vẫn có khả năng cao hơn cha mẹ và chiều cao của đời sau thường luôn cao hơn đời trước. Chiều cao của trẻ chịu ảnh hướng 50-50 từ bố và mẹ (ảnh minh họa) Béo phì: Con cái sẽ có 53% khả năng bị thừa chất nếu bố hoặc mẹ bị béo phì. Tuy nhiên, xác suất đó ngày nay đã giảm xuống còn 40% do nhận thức ngày càng cao của các bậc phụ huynh. Điều này cho thấy con béo hay không béo hoàn toàn có thể thay đổi được và bố mẹ chỉ cần cho trẻ ăn uống hợp lý, vận động đầy đủ. Hói May mắn dường như thuộc về các bé gái khi chỉ có những bé trai mới hay bị hói theo di truyền. Nếu người cha trọc đầu, con trai họ có xác suất bị hói là 50% và thậm chí cha không hói nhưng ông hói thì xác suất đó vẫn còn 25%. Mụn trứng cá Mụn trứng cá cũng là một trong những dấu hiệu của việc “cha truyền con nối”. Nếu cả cha và mẹ cùng bị muốn trứng cá, tỷ lệ con mắc mụn trứng cá sẽ cao gấp 20 lần những gia đình không có tiền sử bị mụn. Hình dạng chân Chân của trẻ: dài hay ngắn, chân to hay chân thon cũng bị ảnh hưởng khá nhiều theo di truyền. Tuy vậy, mẹ cũng hoàn thoàn có thể thay đổi nhờ nắn và tập thể dục cho chân bé hàng ngày lúc nhỏ. Cải thiện “nòi giống”: Nếu muốn cải thiện những yếu tố ngoại hình của trẻ do do truyền, mẹ bầu có thể tham khảo những mẹo sau: Cải thiện làn da: Nếu muốn con không “đen” giống bố mẹ, phụ nữ mang thai nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C. Vitamin C sẽ ức chế sự hình thành melanin – sắc tố gây sạm da, nám da và khiến da bé sáng màu hơn. Cải thiện bàn tay: Bà bầu có bàn tay thô hoặc chồng tay thô có thể giảm thiểu khả năng di truyền cho con bằng cách ăn nhiều vitamin A. Vitamin A có thể giúp bảo vệ các tế bào biểu mô da, giúp làn da em bé đẹp hơn và sáng hơn. Cải thiện tóc bạc: Nếu cha hoặc mẹ có nhiều tóc bạc hay còn gọi là “máu xấu”, có thể cải thiện cho con bằng cách ăn nhiều vitamin B. Cải thiện chiều cao: Không gì tốt hơn việc bổ sung nhiều vitamin D. Vitamin D có tác dụng thúc đẩy sự phát triển xương, khiến cơ thể dài ra. Hiệu ứng khi bổ sung vitamin D là vô cùng rõ rệt. Cải thiện thị lực: Cha mẹ bị cận thị thường lo con cũng bị di truyền. Nếu lo lắng, mẹ bầu có thể ăn bổ sung vitamin A.
Đứa trẻ là kết tinh hình hài của cả người cha và người mẹ. Chị em nào khi mang thai cũng đều mong mỏi dự đoán về những đường nét bên ngoài của trẻ sẽ được thừa hưởng từ ai. Nếu những bức ảnh siêu âm không thỏa mãn được trí tò mò, mẹ có thể tham khảo những quy luật di truyền cực bất ngờ này. Màu da Trẻ mới sinh thường không có nhiều sự lựa chọn màu da. Thông thường, màu da em bé sẽ đi theo màu trung lập của cả da bố và da mẹ. Nếu cha mẹ đều da sẫm màu, sẽ không bao giờ có trường hợp bé sinh ra da lại vừa trắng vừa mịn. Nếu mẹ trắng còn bố da đen, phôi thai thường đa số sẽ sinh ra các em bé có màu không quá trắng cũng không đen sậm, thường trung tính và có thể hơi nghiêng về một màu da bố hoặc mẹ một chút. Cằm Thường cha hoặc mẹ có cằm thuộc loại gen “trội” trong gia đình sẽ truyền lại cho con. Ví dụ người cha có cằm dài và hơi nhô là đặc trưng của gia đình, em bé không ngoại lệ, cũng sẽ có một cái cằm dài. Mí mắt: Mí mắt thường là di truyền tuyệt đối. Điều thú vị là hầu hết mí mắt của người cha đều được di truyền lại cho con mình. Nếu người cha mắt một mí, mẹ mắt hai mí thì con sinh ra có khả năng lớn là mắt một mí giống bố. Chiều cao: Chiều cao của trẻ chỉ có 30% là do di truyền, trong đó có khoảng ½ từ cha và ½ từ mẹ. Nếu cả cha và mẹ đều không cao nhưng trẻ được ăn uống đầy đủ dinh dưỡng kèm với các yếu tố như rèn luyện thể lực môi trường sống, ánh nắng, bệnh tật, giấc ngủ tốt…thì bé vẫn có khả năng cao hơn cha mẹ và chiều cao của đời sau thường luôn cao hơn đời trước. Chiều cao của trẻ chịu ảnh hướng 50-50 từ bố và mẹ (ảnh minh họa) Béo phì: Con cái sẽ có 53% khả năng bị thừa chất nếu bố hoặc mẹ bị béo phì. Tuy nhiên, xác suất đó ngày nay đã giảm xuống còn 40% do nhận thức ngày càng cao của các bậc phụ huynh. Điều này cho thấy con béo hay không béo hoàn toàn có thể thay đổi được và bố mẹ chỉ cần cho trẻ ăn uống hợp lý, vận động đầy đủ. Hói May mắn dường như thuộc về các bé gái khi chỉ có những bé trai mới hay bị hói theo di truyền. Nếu người cha trọc đầu, con trai họ có xác suất bị hói là 50% và thậm chí cha không hói nhưng ông hói thì xác suất đó vẫn còn 25%. Mụn trứng cá Mụn trứng cá cũng là một trong những dấu hiệu của việc “cha truyền con nối”. Nếu cả cha và mẹ cùng bị muốn trứng cá, tỷ lệ con mắc mụn trứng cá sẽ cao gấp 20 lần những gia đình không có tiền sử bị mụn. Hình dạng chân Chân của trẻ: dài hay ngắn, chân to hay chân thon cũng bị ảnh hưởng khá nhiều theo di truyền. Tuy vậy, mẹ cũng hoàn thoàn có thể thay đổi nhờ nắn và tập thể dục cho chân bé hàng ngày lúc nhỏ. Cải thiện “nòi giống”: Nếu muốn cải thiện những yếu tố ngoại hình của trẻ do do truyền, mẹ bầu có thể tham khảo những mẹo sau: Cải thiện làn da: Nếu muốn con không “đen” giống bố mẹ, phụ nữ mang thai nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C. Vitamin C sẽ ức chế sự hình thành melanin – sắc tố gây sạm da, nám da và khiến da bé sáng màu hơn. Cải thiện bàn tay: Bà bầu có bàn tay thô hoặc chồng tay thô có thể giảm thiểu khả năng di truyền cho con bằng cách ăn nhiều vitamin A. Vitamin A có thể giúp bảo vệ các tế bào biểu mô da, giúp làn da em bé đẹp hơn và sáng hơn. Cải thiện tóc bạc: Nếu cha hoặc mẹ có nhiều tóc bạc hay còn gọi là “máu xấu”, có thể cải thiện cho con bằng cách ăn nhiều vitamin B. Cải thiện chiều cao: Không gì tốt hơn việc bổ sung nhiều vitamin D. Vitamin D có tác dụng thúc đẩy sự phát triển xương, khiến cơ thể dài ra. Hiệu ứng khi bổ sung vitamin D là vô cùng rõ rệt. Cải thiện thị lực: Cha mẹ bị cận thị thường lo con cũng bị di truyền. Nếu lo lắng, mẹ bầu có thể ăn bổ sung vitamin A. ... da khiến da bé sáng màu Cải thiện bàn tay: Bà bầu có bàn tay thô chồng tay thô giảm thiểu khả di truyền cho cách ăn nhiều vitamin A Vitamin A giúp bảo vệ tế bào biểu mô da, giúp da em bé đẹp... thể dài Hiệu ứng bổ sung vitamin D vô rõ rệt Cải thiện thị lực: Cha mẹ bị cận thị thường lo bị di truyền Nếu lo lắng, mẹ bầu ăn bổ sung vitamin A ...Cải thiện “nòi giống”: Nếu muốn cải thiện yếu tố ngoại hình trẻ do truyền, mẹ bầu tham khảo mẹo sau: Cải thiện da: Nếu muốn không “đen” giống bố mẹ, phụ nữ mang thai