window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Mọi thứ xung quanh bỗng thay đổi khi bạn biết rằng mình sắp làm mẹ. Bạn tràn đầy tình yêu thương với em bé tương lai. Điều tốt nhất bạn có thể dành cho bé là giữ sức khỏe của chính mình ngay từ bây giờ. Lúc này đây hơn bao giờ hết, bạn cảm nhận rõ ràng bất cứ hành động nào của bản thân. Và điều này thật đúng, người mẹ là người thiêng liêng nhất trên trái đất đối với bé. Sức khỏe của bé phụ thuộc vào phong cách sống của bạn. Vì vậy đừng ép mình vào các khuôn phép kiêng cữ và đừng lao tâm khổ sức cho những bài tập thể dục. Hãy lắng nghe những mong ước của mình. Còn những lời khuyên của chúng tôi sẽ giúp hiện trạng “bầu bí” của bạn được thú vị hơn. Khi đó, bé sẽ sinh ra khỏe mạnh, còn bạn sẽ là người mẹ hạnh phúc nhất trên đời. 1. Ăn uống hợp lý • Các sản phẩm từ sữa: Trước hết, đó là sữa bột cho bà bầu, sữa tươi, sữa chua. Bạn chỉ nên uống sữa bột pha nước ấm, nếu là sữa tươi nên chọn loại tiệt trùng. Đây là nguồn cung cấp chất protit và canxi. • Rau, củ quả: Hãy ưu tiên cho bắp cải, ớt ngọt, cải bó xôi, súp lơ xanh. Các loại rau này chứa rất nhiều vitamin C. Hãy rửa thật kỹ (hơn bình thường) các loại củ quả. • Trứng: Đây là nguồn cung cấp chất riboflavin và protit. Trước khi mang bầu có thể bạn thích ăn trứng luộc chín tới hoặc lòng đào, bây giờ bạn tam thời phải quên đi “thú vui” ấy. Bàu bầu bắt buộc phải ăn trứng luộc chín kỹ. Hãy hạn chế ăn các thực phẩm sau: • Trà đặc và cà phê. Trong cà phê, trà, đặc biệt là trà xanh có chứa chất caffein - chất này khiến nhịp tim tăng. • Đồ ngọt: Thường thì loại này chứa quá nhiều đường và chất béo khiến cơ thể bị quá tải. • Nước uống có ga: Các loại đồ uống có ga kích thích các “vùng miền” của dạ dày khiến nó phải tiết ra nhiều chất ga gây cảm giác khó chịu cho dạ dày. Tạm thời ngưng dùng các loại sau: • Đồ ăn nhanh: Thực phẩm loại này chứa rất nhiều calo và không mang lại tác dụng bổ dưỡng gì cho cơ thể. • Rượu bia: Hãy đoạn tuyệt với rượu. Kể cả một ly rượu vang cũng có thể tác động không tốt đến bé. Bà bầu cần có chế độ ăn uống lành mạnh. (ảnh minh họa) 2. Chăm sóc răng Không ai thích đến gặp bác sĩ nha khoa cả. Nhưng đối với bạn, bây giờ là lúc cần chăm sóc răng đặc biệt. Ổ bệnh nằm trong vùng miệng rất có hại cho bé. Vì vậy, hãy vui vẻ bước đến thăm bác sĩ nha khoa. Nếu lợi bị chảy máu, hãy dùng loại bàn chải mềm hơn, hoặc các loại thuốc đánh răng không phải dùng bàn chải. 3. Không tin vào những thành kiến Những người bạn gái, đồng nghiệp, những người quen sẽ thì thầm vào tai bạn vô số những lời khuyên răn: đừng cắt tóc, đừng ngắm những người xấu xí, đừng đi đám cưới... Còn hàng xóm và bạn bè thì chắc chắn sẽ kể cho bạn nghe về thời gian “bầu bí kinh hoàng” của họ. Không nên nghe ai cả! Đừng so sánh cảm giác của mình với người khác. Mỗi người phụ nữ đều trải qua thời kỳ này một cách khác biệt. hãy tin rằng bạn và thai nhi sẽ khỏe mạnh, vui vẻ suốt thai kỳ. 4. Uống nhiều vitamin Hiện nay có rất nhiều loại vitamin tổng hợp dành cho bà bầu. Hãy tham vấn ý kiến của bác sĩ để lựa chọn loại phù hợp. Những loại đa sinh tố này thường ở dạng viên nang, mỗi ngày uống một viên rất thuận tiện khi sử dụng. Bạn cũng đừng quên nhiều chất bổ cũng có trong rau tươi và hoa quả. Đặc biệt là chất xơ – rất cần cho hệ tiêu hóa, chống táo bón hiệu quả. 5. Bỏ thuốc lá Chúng ta đã quá quen thuộc với những cảnh báo về nicotin đến nỗi chẳng thèm chú ý đến nữa. Đúng là việc hút thuốc tác động rất hại kể cả với cơ thể người lớn. Vậy bạn hãy tưởng tượng em bé sẽ phải khổ sở thế nào! Đừng hút thuốc và không cho ai hút thuốc khi ở cạnh bạn. Hút thuốc thụ động (hít phải khói thuốc của người khác) cũng có hại cho em bé không kém gì chính bạn hút thuốc. 6. Đề phòng cảm cúm Các bệnh về đường hô hấp rất nguy hiểm cho sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là vào những tháng đầu tiên của thai kỳ. Nếu bà mẹ bị nhiễm cảm cúm trong gia đoạn này sẽ có nguy cơ phát triển các dị tật bẩm sinh, chậm phát triển ở thai nhi. Để không bị “dính” bệnh, trong quá trình mang bầu bạn hãy hạn chế tối đa việc đến chỗ đông người (đi xe buýt, đến rạp chiếu phim, siêu thị, v.v...) Thường xuyên làm thoáng phòng ở và giữ ẩm cho phòng. Ngoài ra, cần thường xuyên rửa tay bằng xà phòng nếu đây chưa phải là thói quen của bạn. Mẹ bầu cần giữ sức khỏe để phòng các bệnh theo mùa. (ảnh minh họa) 7. Cử động nhiều hơn Đi dạo trong công viên hoặc bơi là những “môn thể thao” dành cho bạn trong giai đoạn mang thai. Bạn chưa hề nghĩ đến tập thể dục trước khi có bầu ư? Bây giờ là lúc không thể thiếu được thể dục rồi đấy! Hãy tập những bài thể dục buổi sáng đơn giản sau tháng thứ 6. Bạn sẽ chuẩn bị cho việc sinh nở và sẽ cảm thấy dễ chịu hơn. Từ sau tháng thứ 8 hãy hạn chế bơi. Khi đi bơi, phải có người bơi cùng với bạn. 8. Nghỉ ngơi nhiều hơn Bạn không có thời gian để ngủ ư? Hãy dành bất cứ lúc nào trong ngày để ngủ cho thỏa thích, vùi mình vào chăn ấm. Nói chung bạn nên nghỉ ngơi thật nhiều. Hãy đọc những cuốn sách yêu thích hoặc xem bộ phim hấp dẫn. Chứng buồn ngủ đôi khi cũng do huyết áp thấp gây nên. Nếu bạn muốn tỉnh táo, hãy uống một tách trà loãng. 9. Giữ bình tĩnh Trạng thái tinh thần sảng khoái của bạn cũng có ảnh hưởng tích cực tới bé. Nếu bạn căng thẳng thần kinh, các hoóc-môn stress sẽ lập tức tấn công hệ thần kinh của bé. Ngoài ra, cũng chính các hoóc-môn này khiến mạch máu của người mẹ thu hẹp khiến bé bị thiếu ôxy và chất dinh dưỡng. Vì vậy khi mang bầu, đừng sợ bất cứ điều gì. Hãy nhìn thế giới xung quanh với sự lạc quan! 10. Tham vấn bác sĩ Hãy đi khám thai 4 tuần/lần vào 6 tháng đầu, và 2 tuần/lần trong 3 tháng cuối của thai kỳ (trừ những chỉ định đặc biệt khác của bác sĩ). Thường xuyên thử nước tiểu. Cần tham khám kịp thời mỗi khi có những bất thường để tránh các bệnh truyền nhiễm cho bé. Cần xét nghiệm máu để phát hiện có bị nhiễm HIV, viêm gan B hay không. Ngoài ra, cũng cần thử máu thường xuyên để kiểm soát nồng độ đường trong máu. Bạn cũng nên kiểm tra sức khỏe tổng thể. Và nếu bạn trên 35 tuổi hoặc gia đình có bệnh di truyền, bạn cần nên tham vấn thêm ý kiến của bác sĩ di truyền.
Mọi thứ xung quanh bỗng thay đổi khi bạn biết rằng mình sắp làm mẹ. Bạn tràn đầy tình yêu thương với em bé tương lai. Điều tốt nhất bạn có thể dành cho bé là giữ sức khỏe của chính mình ngay từ bây giờ. Lúc này đây hơn bao giờ hết, bạn cảm nhận rõ ràng bất cứ hành động nào của bản thân. Và điều này thật đúng, người mẹ là người thiêng liêng nhất trên trái đất đối với bé. Sức khỏe của bé phụ thuộc vào phong cách sống của bạn. Vì vậy đừng ép mình vào các khuôn phép kiêng cữ và đừng lao tâm khổ sức cho những bài tập thể dục. Hãy lắng nghe những mong ước của mình. Còn những lời khuyên của chúng tôi sẽ giúp hiện trạng “bầu bí” của bạn được thú vị hơn. Khi đó, bé sẽ sinh ra khỏe mạnh, còn bạn sẽ là người mẹ hạnh phúc nhất trên đời. 1. Ăn uống hợp lý • Các sản phẩm từ sữa: Trước hết, đó là sữa bột cho bà bầu, sữa tươi, sữa chua. Bạn chỉ nên uống sữa bột pha nước ấm, nếu là sữa tươi nên chọn loại tiệt trùng. Đây là nguồn cung cấp chất protit và canxi. • Rau, củ quả: Hãy ưu tiên cho bắp cải, ớt ngọt, cải bó xôi, súp lơ xanh. Các loại rau này chứa rất nhiều vitamin C. Hãy rửa thật kỹ (hơn bình thường) các loại củ quả. • Trứng: Đây là nguồn cung cấp chất riboflavin và protit. Trước khi mang bầu có thể bạn thích ăn trứng luộc chín tới hoặc lòng đào, bây giờ bạn tam thời phải quên đi “thú vui” ấy. Bàu bầu bắt buộc phải ăn trứng luộc chín kỹ. Hãy hạn chế ăn các thực phẩm sau: • Trà đặc và cà phê. Trong cà phê, trà, đặc biệt là trà xanh có chứa chất caffein - chất này khiến nhịp tim tăng. • Đồ ngọt: Thường thì loại này chứa quá nhiều đường và chất béo khiến cơ thể bị quá tải. • Nước uống có ga: Các loại đồ uống có ga kích thích các “vùng miền” của dạ dày khiến nó phải tiết ra nhiều chất ga gây cảm giác khó chịu cho dạ dày. Tạm thời ngưng dùng các loại sau: • Đồ ăn nhanh: Thực phẩm loại này chứa rất nhiều calo và không mang lại tác dụng bổ dưỡng gì cho cơ thể. • Rượu bia: Hãy đoạn tuyệt với rượu. Kể cả một ly rượu vang cũng có thể tác động không tốt đến bé. Bà bầu cần có chế độ ăn uống lành mạnh. (ảnh minh họa) 2. Chăm sóc răng Không ai thích đến gặp bác sĩ nha khoa cả. Nhưng đối với bạn, bây giờ là lúc cần chăm sóc răng đặc biệt. Ổ bệnh nằm trong vùng miệng rất có hại cho bé. Vì vậy, hãy vui vẻ bước đến thăm bác sĩ nha khoa. Nếu lợi bị chảy máu, hãy dùng loại bàn chải mềm hơn, hoặc các loại thuốc đánh răng không phải dùng bàn chải. 3. Không tin vào những thành kiến Những người bạn gái, đồng nghiệp, những người quen sẽ thì thầm vào tai bạn vô số những lời khuyên răn: đừng cắt tóc, đừng ngắm những người xấu xí, đừng đi đám cưới... Còn hàng xóm và bạn bè thì chắc chắn sẽ kể cho bạn nghe về thời gian “bầu bí kinh hoàng” của họ. Không nên nghe ai cả! Đừng so sánh cảm giác của mình với người khác. Mỗi người phụ nữ đều trải qua thời kỳ này một cách khác biệt. hãy tin rằng bạn và thai nhi sẽ khỏe mạnh, vui vẻ suốt thai kỳ. 4. Uống nhiều vitamin Hiện nay có rất nhiều loại vitamin tổng hợp dành cho bà bầu. Hãy tham vấn ý kiến của bác sĩ để lựa chọn loại phù hợp. Những loại đa sinh tố này thường ở dạng viên nang, mỗi ngày uống một viên rất thuận tiện khi sử dụng. Bạn cũng đừng quên nhiều chất bổ cũng có trong rau tươi và hoa quả. Đặc biệt là chất xơ – rất cần cho hệ tiêu hóa, chống táo bón hiệu quả. 5. Bỏ thuốc lá Chúng ta đã quá quen thuộc với những cảnh báo về nicotin đến nỗi chẳng thèm chú ý đến nữa. Đúng là việc hút thuốc tác động rất hại kể cả với cơ thể người lớn. Vậy bạn hãy tưởng tượng em bé sẽ phải khổ sở thế nào! Đừng hút thuốc và không cho ai hút thuốc khi ở cạnh bạn. Hút thuốc thụ động (hít phải khói thuốc của người khác) cũng có hại cho em bé không kém gì chính bạn hút thuốc. 6. Đề phòng cảm cúm Các bệnh về đường hô hấp rất nguy hiểm cho sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là vào những tháng đầu tiên của thai kỳ. Nếu bà mẹ bị nhiễm cảm cúm trong gia đoạn này sẽ có nguy cơ phát triển các dị tật bẩm sinh, chậm phát triển ở thai nhi. Để không bị “dính” bệnh, trong quá trình mang bầu bạn hãy hạn chế tối đa việc đến chỗ đông người (đi xe buýt, đến rạp chiếu phim, siêu thị, v.v...) Thường xuyên làm thoáng phòng ở và giữ ẩm cho phòng. Ngoài ra, cần thường xuyên rửa tay bằng xà phòng nếu đây chưa phải là thói quen của bạn. Mẹ bầu cần giữ sức khỏe để phòng các bệnh theo mùa. (ảnh minh họa) 7. Cử động nhiều hơn Đi dạo trong công viên hoặc bơi là những “môn thể thao” dành cho bạn trong giai đoạn mang thai. Bạn chưa hề nghĩ đến tập thể dục trước khi có bầu ư? Bây giờ là lúc không thể thiếu được thể dục rồi đấy! Hãy tập những bài thể dục buổi sáng đơn giản sau tháng thứ 6. Bạn sẽ chuẩn bị cho việc sinh nở và sẽ cảm thấy dễ chịu hơn. Từ sau tháng thứ 8 hãy hạn chế bơi. Khi đi bơi, phải có người bơi cùng với bạn. 8. Nghỉ ngơi nhiều hơn Bạn không có thời gian để ngủ ư? Hãy dành bất cứ lúc nào trong ngày để ngủ cho thỏa thích, vùi mình vào chăn ấm. Nói chung bạn nên nghỉ ngơi thật nhiều. Hãy đọc những cuốn sách yêu thích hoặc xem bộ phim hấp dẫn. Chứng buồn ngủ đôi khi cũng do huyết áp thấp gây nên. Nếu bạn muốn tỉnh táo, hãy uống một tách trà loãng. 9. Giữ bình tĩnh Trạng thái tinh thần sảng khoái của bạn cũng có ảnh hưởng tích cực tới bé. Nếu bạn căng thẳng thần kinh, các hoóc-môn stress sẽ lập tức tấn công hệ thần kinh của bé. Ngoài ra, cũng chính các hoóc-môn này khiến mạch máu của người mẹ thu hẹp khiến bé bị thiếu ôxy và chất dinh dưỡng. Vì vậy khi mang bầu, đừng sợ bất cứ điều gì. Hãy nhìn thế giới xung quanh với sự lạc quan! 10. Tham vấn bác sĩ Hãy đi khám thai 4 tuần/lần vào 6 tháng đầu, và 2 tuần/lần trong 3 tháng cuối của thai kỳ (trừ những chỉ định đặc biệt khác của bác sĩ). Thường xuyên thử nước tiểu. Cần tham khám kịp thời mỗi khi có những bất thường để tránh các bệnh truyền nhiễm cho bé. Cần xét nghiệm máu để phát hiện có bị nhiễm HIV, viêm gan B hay không. Ngoài ra, cũng cần thử máu thường xuyên để kiểm soát nồng độ đường trong máu. Bạn cũng nên kiểm tra sức khỏe tổng thể. Và nếu bạn trên 35 tuổi hoặc gia đình có bệnh di truyền, bạn cần nên tham vấn thêm ý kiến của bác sĩ di truyền. ... đoạn có nguy phát triển dị tật bẩm sinh, chậm phát triển thai nhi Để không bị “dính” bệnh, trình mang bầu bạn hạn chế tối đa việc đến chỗ đông người (đi xe buýt, đến rạp chiếu phim, siêu thị,... bạn Mẹ bầu cần giữ sức khỏe để phòng bệnh theo mùa (ảnh minh họa) Cử động nhiều Đi dạo công viên bơi “môn thể thao” dành cho bạn giai đoạn mang thai Bạn chưa nghĩ đến tập thể dục trước có bầu ư?... thứ Bạn chuẩn bị cho việc sinh nở cảm thấy dễ chịu Từ sau tháng thứ hạn chế bơi Khi bơi, phải có người bơi với bạn Nghỉ ngơi nhiều Bạn thời gian để ngủ ư? Hãy dành lúc ngày để ngủ cho thỏa thích,