1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cách ăn để ''''vào con, không vào mẹ'''' của chị gái Hoàng My

2 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,25 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Gặp bà bầu Vũ Hoàng Yến chắc chắn không ai nghĩ chị đang mang bầu song thai và đã đến tuần 32 thai kỳ bởi vóc dáng của chị vẫn rất thon gọn. Hiện tại chị mới chỉ tăng 13kg nhưng trộm vía hai bé gái đang phát triển rất tốt. Chị chia sẻ thời gian này chị đang khá bận rộn để chuẩn bị nhà cửa, đồ đạc đón hai con chào đời. Dù vậy không phải vì thế mà chị lơ là việc ăn uống để đảm bảo có sức khỏe tốt nhất. Khi được hỏi, việc tăng cân ít như thế chị có sợ ảnh hưởng đến các bé không, Hoàng Yến không ngại ngần cho biết: “Việc ăn uống trong thai kỳ của mình đều có chủ đích. Mình muốn lập một chế độ ăn uống sao cho đầy đủ dưỡng chất cho con phát triển nhưng người mẹ lại không quá béo, không tăng cân nhiều. Việc mẹ bầu tăng cân nhiều không hề tốt bởi sẽ gây ra những bệnh nguy hiểm như tiểu đường thai kỳ, béo phì, khi sinh nở lại khó khăn và đặc biệt là rất khó để giảm cân sau sinh. Mình hài lòng với chế độ ăn uống mà mẹ và mình đã lập ra.”     Bà mẹ trẻ xinh đẹp này cũng khá thoải mái chia sẻ về chế độ ăn uống để “vào con mà không vào mẹ” trong suốt thai kỳ: “Mình xin chia sẻ với các mẹ chế độ ăn của mình từ khi bắt đầu mang thai đến bây giờ. Để cung cấp đủ dưỡng chất cho con mà mẹ không tăng cân quá nhiều thì mỗi quý thai kỳ cần có cách bổ sung thực phẩm khác nhau. Từ trước khi mang bầu, cơ thể mình đã bị thiếu sắt và canxi nên khi bầu bí mình có tham khảo ý kiến chuyên gia và được khuyên cần bổ sung nhiều hơn các mẹ bình thường. Còn về axit folic, nếu chỉ ăn không là chưa đủ bởi chỉ cần nhiệt độ hơi cao trong quá trình chế biến là mất nên khi chế biến đồ ăn rất dễ mất axit folic. Cách khắc phục là cần bổ sung bằng đường uống ngay từ trước khi mang thai. Cụ thể việc bổ sung dưỡng chất của mình như sau: 3 tháng đầu Đây là thời điểm các cơ quan chính của bé hình thành nên cần bổ sung rất nhiều axit folic, protein, sắt và canxi. Lượng bổ sung từng dưỡng chất của mình được phân chia như sau: - Chất đạm (protein): Có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ… giúp phát triển các tế bào mô của thai. Mình bổ sung thêm 30gr protein mỗi ngày bằng cách ăn thêm thịt, cá và 2 ly sữa. - Sắt: Có nhiều trong thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt… giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu. Mình bổ sung 60mg sắt mỗi ngày. Một nguyên tắc mà chị em cần nhớ đó là sắt rất khó hấp thụ nên cần bổ sung nhiều hơn. Ngoài ra, mẹ cũng nên uống sắt kèm với vitamin C để cơ thể hấp thụ được nhiều nhất. Do cơ địa của mình khó hấp thụ sắt nên đã được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên cần bổ sung 60mg mỗi ngày. - Canxi: Có nhiều trong sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ… giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé. Nếu thiếu canxi mẹ dễ bị chuột rút, đau nhức xương, bé có thể bị còi xương ngay trong bụng mẹ. - Acid folic (vitamin B9): Giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai. Vitamin này có trong các loại rau màu xanh thẫm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc… - Vitamin D: Có trong trứng, sữa và ánh nắng mặt trời. Các mẹ cần phơi nắng khoảng 15 phút mỗi ngày (tránh ánh nắng quá gay gắt, nên tắm nắng buổi sáng), nên để ánh nắng chiếu trực tiếp vào cơ thể. - Vitamin C: Giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Đây cũng là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng. Vitamin C có trong các loại rau xanh, trái cây…   Các mẹ thường nghĩ trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, ốm nghén là chuyện bình thường nhưng theo cá nhân mình nghĩ đó là do thiết hụt vitamin nên sẽ dẫn đến việc ốm nghén trầm trọng hơn. Vì được bổ sung đầy đủ dưỡng chất ngay từ trước khi mang thai nên dù mang bầu đôi mình vẫn không hề biết đến một lần nôn ói, ốm nghén. 3 tháng giữa Ngoài việc tiếp tục bổ sung những dưỡng chất từ thực phẩm như trên, mình có tham khảo thêm ý kiến chuyên gia và được khuyên nên bổ sung thêm các loại dinh dưỡng chức năng để cơ thể hấp thụ thêm các nguyên tố vi lượng, đa lượng và dưỡng chất thực vật như canxi, sắt, kẽm… Vì thế đến giai đoạn 2 thai kỳ, mình bổ sung bổ sung 20mg kẽm, 1600mg canxi mỗi ngày. Với một mẹ bầu đơn bình thường thì cần bổ sung 800-1200 mg canxi, nhưng mình là bầu đôi nên cần 1600mg canxi. Còn với sắt, mình bổ sung 60mg mỗi ngày. Để sắt được hấp thụ tốt nhất, mình uống cùng vitamin C và uống xa bữa ăn. Tránh uống chung sắt với canxi vì sẽ làm giảm sự hấp thụ của sắt. Đồng thời các mẹ bầu nên ăn nhiều thực phẩm giàu canxi, sắt, kẽm như sữa và các loại thực phẩm được chế biến từ sữa, các chế phẩm từ đậu, cá, hạt, rau củ... Vì đến giai đoạn này, hai bé bắt đầu phát triển mạnh và lấy dưỡng chất nhiều từ người mẹ, do đó mình ăn uống khá thoải mái. Trong quý 2 này, bữa sáng mình ăn 2 chén cơm, bữa trưa 3-4 chén và tối 1 chén. Ngoài ra mỗi ngày mình còn bổ sung thêm khoai lang, 2 trái cam, 3-4 lít nước và vitamin E, từ 400- 800 I.U. Dưỡng chất này có khả năng chống oxy hóa, chống lại gốc tự do. Mình tiếp tục bổ sung dưỡng chất này cho đến hết thai kỳ.   3 tháng cuối Ở giai đoạn này mình vẫn tiếp tục ăn uống và bổ sung dinh dưỡng như 3 tháng giữa nhưng lưu ý là bổ sung protein là 40-60 gram mỗi ngày để tay chân không bị phù. Hiện tại ở tháng thứ 8 nhưng mình chỉ giãn nở tay chân nhẹ chứ chưa bị phù. Cũng trong thời gian này, mẹ hay nấu cho mình thực phẩm có chứa đủ  5 loại màu sắc khác nhau từ rau, củ quả, bao gồm các màu sắc như: trắng, đỏ, xanh, vàng, tím. Ngoài những thực phẩm nhiều dưỡng chất như ở quý 1, 2 thai kỳ, mình vẫn tiếp tục bổ sung dinh dưỡng cho những dưỡng chất còn thiếu trong chế độ ăn uống thông thường. Không giống như nhiều mẹ bầu khác hạn chế ăn tinh bột để tránh tăng cân nhiều, trong thai kỳ mình vẫn ăn tinh bột như bình thường. Đối với mẹ bầu làm việc chân tay lại thêm trí óc lao lực thì nhớ cần phải bổ sung đầy đủ chất bột đường thông qua bổ sung tinh bột như cơm, phở, bánh mì... để có đủ năng lượng hoạt động và nuôi dưỡng thai nhi tốt. Mình thấy việc ăn uống đầy đủ dưỡng chất và bổ sung thêm thực phẩm dinh dưỡng (rõ nguồn gốc) là rất quan trọng để giảm những “tác dụng phụ khi mang bầu” như ốm nghén, mệt mỏi, đau nhức cơ thể, chuột rút…

Gặp bà bầu Vũ Hoàng Yến chắc chắn không ai nghĩ chị đang mang bầu song thai và đã đến tuần 32 thai kỳ bởi vóc dáng của chị vẫn rất thon gọn. Hiện tại chị mới chỉ tăng 13kg nhưng trộm vía hai bé gái đang phát triển rất tốt. Chị chia sẻ thời gian này chị đang khá bận rộn để chuẩn bị nhà cửa, đồ đạc đón hai con chào đời. Dù vậy không phải vì thế mà chị lơ là việc ăn uống để đảm bảo có sức khỏe tốt nhất. Khi được hỏi, việc tăng cân ít như thế chị có sợ ảnh hưởng đến các bé không, Hoàng Yến không ngại ngần cho biết: “Việc ăn uống trong thai kỳ của mình đều có chủ đích. Mình muốn lập một chế độ ăn uống sao cho đầy đủ dưỡng chất cho con phát triển nhưng người mẹ lại không quá béo, không tăng cân nhiều. Việc mẹ bầu tăng cân nhiều không hề tốt bởi sẽ gây ra những bệnh nguy hiểm như tiểu đường thai kỳ, béo phì, khi sinh nở lại khó khăn và đặc biệt là rất khó để giảm cân sau sinh. Mình hài lòng với chế độ ăn uống mà mẹ và mình đã lập ra.” Bà mẹ trẻ xinh đẹp này cũng khá thoải mái chia sẻ về chế độ ăn uống để “vào con mà không vào mẹ” trong suốt thai kỳ: “Mình xin chia sẻ với các mẹ chế độ ăn của mình từ khi bắt đầu mang thai đến bây giờ. Để cung cấp đủ dưỡng chất cho con mà mẹ không tăng cân quá nhiều thì mỗi quý thai kỳ cần có cách bổ sung thực phẩm khác nhau. Từ trước khi mang bầu, cơ thể mình đã bị thiếu sắt và canxi nên khi bầu bí mình có tham khảo ý kiến chuyên gia và được khuyên cần bổ sung nhiều hơn các mẹ bình thường. Còn về axit folic, nếu chỉ ăn không là chưa đủ bởi chỉ cần nhiệt độ hơi cao trong quá trình chế biến là mất nên khi chế biến đồ ăn rất dễ mất axit folic. Cách khắc phục là cần bổ sung bằng đường uống ngay từ trước khi mang thai. Cụ thể việc bổ sung dưỡng chất của mình như sau: 3 tháng đầu Đây là thời điểm các cơ quan chính của bé hình thành nên cần bổ sung rất nhiều axit folic, protein, sắt và canxi. Lượng bổ sung từng dưỡng chất của mình được phân chia như sau: - Chất đạm (protein): Có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ… giúp phát triển các tế bào mô của thai. Mình bổ sung thêm 30gr protein mỗi ngày bằng cách ăn thêm thịt, cá và 2 ly sữa. - Sắt: Có nhiều trong thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt… giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu. Mình bổ sung 60mg sắt mỗi ngày. Một nguyên tắc mà chị em cần nhớ đó là sắt rất khó hấp thụ nên cần bổ sung nhiều hơn. Ngoài ra, mẹ cũng nên uống sắt kèm với vitamin C để cơ thể hấp thụ được nhiều nhất. Do cơ địa của mình khó hấp thụ sắt nên đã được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên cần bổ sung 60mg mỗi ngày. - Canxi: Có nhiều trong sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ… giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé. Nếu thiếu canxi mẹ dễ bị chuột rút, đau nhức xương, bé có thể bị còi xương ngay trong bụng mẹ. - Acid folic (vitamin B9): Giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai. Vitamin này có trong các loại rau màu xanh thẫm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc… - Vitamin D: Có trong trứng, sữa và ánh nắng mặt trời. Các mẹ cần phơi nắng khoảng 15 phút mỗi ngày (tránh ánh nắng quá gay gắt, nên tắm nắng buổi sáng), nên để ánh nắng chiếu trực tiếp vào cơ thể. - Vitamin C: Giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Đây cũng là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng. Vitamin C có trong các loại rau xanh, trái cây… Các mẹ thường nghĩ trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, ốm nghén là chuyện bình thường nhưng theo cá nhân mình nghĩ đó là do thiết hụt vitamin nên sẽ dẫn đến việc ốm nghén trầm trọng hơn. Vì được bổ sung đầy đủ dưỡng chất ngay từ trước khi mang thai nên dù mang bầu đôi mình vẫn không hề biết đến một lần nôn ói, ốm nghén. 3 tháng giữa Ngoài việc tiếp tục bổ sung những dưỡng chất từ thực phẩm như trên, mình có tham khảo thêm ý kiến chuyên gia và được khuyên nên bổ sung thêm các loại dinh dưỡng chức năng để cơ thể hấp thụ thêm các nguyên tố vi lượng, đa lượng và dưỡng chất thực vật như canxi, sắt, kẽm… Vì thế đến giai đoạn 2 thai kỳ, mình bổ sung bổ sung 20mg kẽm, 1600mg canxi mỗi ngày. Với một mẹ bầu đơn bình thường thì cần bổ sung 800-1200 mg canxi, nhưng mình là bầu đôi nên cần 1600mg canxi. Còn với sắt, mình bổ sung 60mg mỗi ngày. Để sắt được hấp thụ tốt nhất, mình uống cùng vitamin C và uống xa bữa ăn. Tránh uống chung sắt với canxi vì sẽ làm giảm sự hấp thụ của sắt. Đồng thời các mẹ bầu nên ăn nhiều thực phẩm giàu canxi, sắt, kẽm như sữa và các loại thực phẩm được chế biến từ sữa, các chế phẩm từ đậu, cá, hạt, rau củ... Vì đến giai đoạn này, hai bé bắt đầu phát triển mạnh và lấy dưỡng chất nhiều từ người mẹ, do đó mình ăn uống khá thoải mái. Trong quý 2 này, bữa sáng mình ăn 2 chén cơm, bữa trưa 3-4 chén và tối 1 chén. Ngoài ra mỗi ngày mình còn bổ sung thêm khoai lang, 2 trái cam, 3-4 lít nước và vitamin E, từ 400- 800 I.U. Dưỡng chất này có khả năng chống oxy hóa, chống lại gốc tự do. Mình tiếp tục bổ sung dưỡng chất này cho đến hết thai kỳ. 3 tháng cuối Ở giai đoạn này mình vẫn tiếp tục ăn uống và bổ sung dinh dưỡng như 3 tháng giữa nhưng lưu ý là bổ sung protein là 40-60 gram mỗi ngày để tay chân không bị phù. Hiện tại ở tháng thứ 8 nhưng mình chỉ giãn nở tay chân nhẹ chứ chưa bị phù. Cũng trong thời gian này, mẹ hay nấu cho mình thực phẩm có chứa đủ 5 loại màu sắc khác nhau từ rau, củ quả, bao gồm các màu sắc như: trắng, đỏ, xanh, vàng, tím. Ngoài những thực phẩm nhiều dưỡng chất như ở quý 1, 2 thai kỳ, mình vẫn tiếp tục bổ sung dinh dưỡng cho những dưỡng chất còn thiếu trong chế độ ăn uống thông thường. Không giống như nhiều mẹ bầu khác hạn chế ăn tinh bột để tránh tăng cân nhiều, trong thai kỳ mình vẫn ăn tinh bột như bình thường. Đối với mẹ bầu làm việc chân tay lại thêm trí óc lao lực thì nhớ cần phải bổ sung đầy đủ chất bột đường thông qua bổ sung tinh bột như cơm, phở, bánh mì... để có đủ năng lượng hoạt động và nuôi dưỡng thai nhi tốt. Mình thấy việc ăn uống đầy đủ dưỡng chất và bổ sung thêm thực phẩm dinh dưỡng (rõ nguồn gốc) là rất quan trọng để giảm những “tác dụng phụ khi mang bầu” như ốm nghén, mệt mỏi, đau nhức cơ thể, chuột rút… ... sung dinh dưỡng cho dưỡng chất thiếu chế độ ăn uống thông thường Không giống nhiều mẹ bầu khác hạn chế ăn tinh bột để tránh tăng cân nhiều, thai kỳ ăn tinh bột bình thường Đối với mẹ bầu làm việc... dưỡng chất hết thai kỳ tháng cuối Ở giai đoạn tiếp tục ăn uống bổ sung dinh dưỡng tháng lưu ý bổ sung protein 40-60 gram ngày để tay chân không bị phù Hiện tháng thứ giãn nở tay chân nhẹ chưa... Còn với sắt, bổ sung 60mg ngày Để sắt hấp thụ tốt nhất, uống vitamin C uống xa bữa ăn Tránh uống chung sắt với canxi làm giảm hấp thụ sắt Đồng thời mẹ bầu nên ăn nhiều thực phẩm giàu canxi, sắt,

Ngày đăng: 19/10/2015, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w