1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sự thật về đau đẻ và sinh nở khiến mẹ ''''giật mình''''

2 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,98 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} “Đã được 11 tháng kể từ khi con trai tôi được sinh ra. Thực sự đến bây giờ tôi vẫn chưa quên những cảm giác trong phòng đẻ. Khi mang thai, tôi không có nhiều kinh nghiệm nhưng cũng chẳng lo lắng gì nhiều. Dù vậy, cho đến khi ca sinh nở đã thành công, tôi vẫn khá bất ngờ về những gì mình đã trải qua. Xin chia sẻ với các mẹ để những người sắp lên bàn đẻ hiểu hơn về những cơn đau đẻ và hành trình đón con yêu chào đời. Cảm giác như bị mắc kẹt khi đau đẻ Phải mô tả như thế nào về những cơn co thắt khi sinh nở nhỉ? Khó nói quá nhưng tôi có cảm giác như tôi bị mắc kẹt ở hầm sâu. Đau lắm nhưng không thể giải tỏa được và chỉ khi đứa con đi ra khỏi bụng mẹ, mọi thứ mới được giải tỏa. Nhưng đừng vì tôi mô tả thế mà các mẹ sợ nhé, hãy thử trải nghiệm đi, sẽ có những điều khá thú vị.   Đã 11 tháng kể từ khi sinh nở nhưng mẹ Sia Alexis chưa quên được cảm giác khi đau đẻ. Gây tê ngoài màng cứng không hề ảnh hưởng đến con nhưng lại giúp mẹ giảm đau hiệu quả Một quan niệm sai lầm cực lớn của tôi về gây tê màng cứng đó là có thể thuốc sẽ đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến con trai tôi. Thế nhưng sự thật là khi bé chào đời, con mở mắt và khóc rất to. Bé chẳng bị ảnh hưởng gì cả nhưng tôi lại giảm đau đến tối đa. Lúc đầu khi đau đẻ mà chưa được gây tê ngoài màng cứng, tôi đã vô cùng vật vã chiến đấu với cơn đau đẻ nhưng từ khi được gây tê, tôi thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Sau sinh vẫn như bà chửa! Nhiều mẹ nghĩ rằng sau khi em bé ra đời thì bụng bầu cũng biến mất ngay nhưng thực tế không phải như vậy. Tôi cũng đã có những tuần đầu khá sốc với chiếc bụng phệ của mình. Tôi vẫn mặc đồ bầu và cái bụng thì vẫn nặng nề như bầu 5-6 tháng. Phải đến khi 1-2 tháng, tôi thay đổi chế độ ăn uống cộng với chăm chỉ luyện tập thể thao, vòng hai mới sớm thon gọn lại. Tuy nhiên, có những mẹ mất đến cả 1 năm để lấy lại vóc dáng. Vỡ nước ối không khiến mẹ đau Khi mang bầu, tôi thường nghe nhiều người nói đến khoảnh khắc quan trọng khi sinh nở: vỡ nước ối. Tôi đã rất lo lắng đến khoảnh khắc này nhưng tôi lại trải qua quá nhẹ nhàng. Cảm giác như cơ thể bỗng bị rò rỉ nước ra thôi chứ không hề đau đớn gì. Giảm trí nhớ - chuyện thường Tôi không chắc chắn có phải do chúng ta phải đối mặt với những cơn đau đẻ ghê gớm là suy giảm trí nhớ không nhưng đúng là sau sinh, đầu óc tôi lãng đãng hơn hẳn. Rất nhiều việc tôi vô tình quên, thậm chí cả số điện thoại của người thân hay bất cứ việc gì trong nhà. Sau sinh nở, tôi thường phải ghi lại tất cả những việc mình muốn làm để tránh bị quên.   Mẹ Sia và con trai Gray Đau đẻ có thể kéo dài cả 3 ngày Tôi may mắn chỉ đau đẻ một ngày nhưng có một chị nằm cùng phòng sinh với tôi đau tới ngày thứ 3 vẫn không thể sinh con. Cuối cùng chị đã được chuyển sang phòng sinh mổ vì mất sức. Tôi đã đọc rất nhiều tài liệu đều nói rằng, những cơn đau đẻ thông thường chỉ kéo dài từ 12-24 giờ nhưng không thể loại trừ những trường hợp đặc biệt được. Ngày thứ 2 sau sinh thực sự đau đớn Những tưởng trải qua những cơn đau đẻ xong là mẹ sẽ được thoải mái nghỉ ngơi nhưng thực tế không hẳn như vậy. Với tôi, ngày thứ 2 sau sinh thật kinh khủng. Ngày đầu khi thuốc giảm đau còn tác dụng, tôi không cảm thấy đau đớn nhiều nhưng bước sang ngày thứ 2, khi không còn phụ thuộc vào thuốc giảm đau, tôi thực sự như người “chết đi sống lại”. Tôi không thể tự mình ngồi dậy hay bế con được. Những vết khâu tầng sinh môn khiến tôi đau đớn vô cùng. Vì vậy các mẹ sinh lần đầu nên chuẩn bị tinh thần để đối phó. Máu sẽ chảy rất nhiều Tôi đã thực sự sốc với lượng sản dịch sau sinh nở. Tôi không nghĩ rằng lượng máu mất đi sau khi em bé chào đời lại nhiều đến thế. Tuy nhiên, các mẹ đừng nằm lì một chỗ để ngăn ngừa lượng máu chảy ra nhé, vì các bác sĩ luôn khuyên sản phụ cần chăm chỉ vận động để lượng sản dịch đi ra khỏi cơ thể một cách nhanh nhất. Phải mất 2-3 tuần, lượng sản dịch này mới hết dần. Đi tiểu không hề đơn giản Cảm giác đau buốt khi đi tiểu chắc chắn mẹ đẻ thường nào cũng phải trải qua. Những ngày sau sinh, có những lúc tôi còn không dám đi tiểu vì sợ đau nhưng bác sĩ cảnh báo nếu nhịn tiểu nhiều sẽ dễ bị bí tiểu, vậy là lại cố. Có một cách để giảm đau khi đi vệ sinh đó là mẹ nên sử dụng vòi hoa sen với nước ấm để xả trực tiếp vào vùng kín cùng lúc đi vệ sinh, nước ấm sẽ giúp chị em bớt đau đớn hơn." Mẹ Sia Alexis (Florida, Hoa Kỳ)

“Đã được 11 tháng kể từ khi con trai tôi được sinh ra. Thực sự đến bây giờ tôi vẫn chưa quên những cảm giác trong phòng đẻ. Khi mang thai, tôi không có nhiều kinh nghiệm nhưng cũng chẳng lo lắng gì nhiều. Dù vậy, cho đến khi ca sinh nở đã thành công, tôi vẫn khá bất ngờ về những gì mình đã trải qua. Xin chia sẻ với các mẹ để những người sắp lên bàn đẻ hiểu hơn về những cơn đau đẻ và hành trình đón con yêu chào đời. Cảm giác như bị mắc kẹt khi đau đẻ Phải mô tả như thế nào về những cơn co thắt khi sinh nở nhỉ? Khó nói quá nhưng tôi có cảm giác như tôi bị mắc kẹt ở hầm sâu. Đau lắm nhưng không thể giải tỏa được và chỉ khi đứa con đi ra khỏi bụng mẹ, mọi thứ mới được giải tỏa. Nhưng đừng vì tôi mô tả thế mà các mẹ sợ nhé, hãy thử trải nghiệm đi, sẽ có những điều khá thú vị. Đã 11 tháng kể từ khi sinh nở nhưng mẹ Sia Alexis chưa quên được cảm giác khi đau đẻ. Gây tê ngoài màng cứng không hề ảnh hưởng đến con nhưng lại giúp mẹ giảm đau hiệu quả Một quan niệm sai lầm cực lớn của tôi về gây tê màng cứng đó là có thể thuốc sẽ đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến con trai tôi. Thế nhưng sự thật là khi bé chào đời, con mở mắt và khóc rất to. Bé chẳng bị ảnh hưởng gì cả nhưng tôi lại giảm đau đến tối đa. Lúc đầu khi đau đẻ mà chưa được gây tê ngoài màng cứng, tôi đã vô cùng vật vã chiến đấu với cơn đau đẻ nhưng từ khi được gây tê, tôi thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Sau sinh vẫn như bà chửa! Nhiều mẹ nghĩ rằng sau khi em bé ra đời thì bụng bầu cũng biến mất ngay nhưng thực tế không phải như vậy. Tôi cũng đã có những tuần đầu khá sốc với chiếc bụng phệ của mình. Tôi vẫn mặc đồ bầu và cái bụng thì vẫn nặng nề như bầu 5-6 tháng. Phải đến khi 1-2 tháng, tôi thay đổi chế độ ăn uống cộng với chăm chỉ luyện tập thể thao, vòng hai mới sớm thon gọn lại. Tuy nhiên, có những mẹ mất đến cả 1 năm để lấy lại vóc dáng. Vỡ nước ối không khiến mẹ đau Khi mang bầu, tôi thường nghe nhiều người nói đến khoảnh khắc quan trọng khi sinh nở: vỡ nước ối. Tôi đã rất lo lắng đến khoảnh khắc này nhưng tôi lại trải qua quá nhẹ nhàng. Cảm giác như cơ thể bỗng bị rò rỉ nước ra thôi chứ không hề đau đớn gì. Giảm trí nhớ - chuyện thường Tôi không chắc chắn có phải do chúng ta phải đối mặt với những cơn đau đẻ ghê gớm là suy giảm trí nhớ không nhưng đúng là sau sinh, đầu óc tôi lãng đãng hơn hẳn. Rất nhiều việc tôi vô tình quên, thậm chí cả số điện thoại của người thân hay bất cứ việc gì trong nhà. Sau sinh nở, tôi thường phải ghi lại tất cả những việc mình muốn làm để tránh bị quên. Mẹ Sia và con trai Gray Đau đẻ có thể kéo dài cả 3 ngày Tôi may mắn chỉ đau đẻ một ngày nhưng có một chị nằm cùng phòng sinh với tôi đau tới ngày thứ 3 vẫn không thể sinh con. Cuối cùng chị đã được chuyển sang phòng sinh mổ vì mất sức. Tôi đã đọc rất nhiều tài liệu đều nói rằng, những cơn đau đẻ thông thường chỉ kéo dài từ 12-24 giờ nhưng không thể loại trừ những trường hợp đặc biệt được. Ngày thứ 2 sau sinh thực sự đau đớn Những tưởng trải qua những cơn đau đẻ xong là mẹ sẽ được thoải mái nghỉ ngơi nhưng thực tế không hẳn như vậy. Với tôi, ngày thứ 2 sau sinh thật kinh khủng. Ngày đầu khi thuốc giảm đau còn tác dụng, tôi không cảm thấy đau đớn nhiều nhưng bước sang ngày thứ 2, khi không còn phụ thuộc vào thuốc giảm đau, tôi thực sự như người “chết đi sống lại”. Tôi không thể tự mình ngồi dậy hay bế con được. Những vết khâu tầng sinh môn khiến tôi đau đớn vô cùng. Vì vậy các mẹ sinh lần đầu nên chuẩn bị tinh thần để đối phó. Máu sẽ chảy rất nhiều Tôi đã thực sự sốc với lượng sản dịch sau sinh nở. Tôi không nghĩ rằng lượng máu mất đi sau khi em bé chào đời lại nhiều đến thế. Tuy nhiên, các mẹ đừng nằm lì một chỗ để ngăn ngừa lượng máu chảy ra nhé, vì các bác sĩ luôn khuyên sản phụ cần chăm chỉ vận động để lượng sản dịch đi ra khỏi cơ thể một cách nhanh nhất. Phải mất 2-3 tuần, lượng sản dịch này mới hết dần. Đi tiểu không hề đơn giản Cảm giác đau buốt khi đi tiểu chắc chắn mẹ đẻ thường nào cũng phải trải qua. Những ngày sau sinh, có những lúc tôi còn không dám đi tiểu vì sợ đau nhưng bác sĩ cảnh báo nếu nhịn tiểu nhiều sẽ dễ bị bí tiểu, vậy là lại cố. Có một cách để giảm đau khi đi vệ sinh đó là mẹ nên sử dụng vòi hoa sen với nước ấm để xả trực tiếp vào vùng kín cùng lúc đi vệ sinh, nước ấm sẽ giúp chị em bớt đau đớn hơn." Mẹ Sia Alexis (Florida, Hoa Kỳ) ... sau sinh thực đau đớn Những tưởng trải qua đau đẻ xong mẹ thoải mái nghỉ ngơi thực tế không hẳn Với tôi, ngày thứ sau sinh thật kinh khủng Ngày đầu thuốc giảm đau tác dụng, không cảm thấy đau. .. Cảm giác đau buốt tiểu chắn mẹ đẻ thường phải trải qua Những ngày sau sinh, có lúc không dám tiểu sợ đau bác sĩ cảnh báo nhịn tiểu nhiều dễ bị bí tiểu, lại cố Có cách để giảm đau vệ sinh mẹ nên... bước sang ngày thứ 2, không phụ thuộc vào thuốc giảm đau, thực người “chết sống lại” Tôi tự ngồi dậy hay bế Những vết khâu tầng sinh môn khiến đau đớn vô Vì mẹ sinh lần đầu nên chuẩn bị tinh thần

Ngày đăng: 19/10/2015, 08:07

w