window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Tuy nhiên trên thực tế, theo các chuyên gia, khói thuốc lá không chỉ gây ung thư phổi, mà còn tác động xấu đến hầu hết các bộ phận khác trong cơ thể, như: Não: Khói thuốc đã được chứng minh có liên quan đến việc hình thành các chất béo trong động mạch cảnh - động mạch chính ở cổ - giúp cung cấp máu lên não. Khi động mạch này bị tắc, sẽ khiến lượng máu cung cấp lên não bị giảm, làm tăng nguy cơ đột quỵ do chứng huyết khối não (cerebral thrombosis) gây ra. Ngoài ra, chất nicotin còn làm tăng huyết áp và lượng monoxit carbon, đồng thời làm giảm lượng oxy trong máu truyền tới não. Bên cạnh đó, khói thuốc còn khiến máu bị đậm đặc, dễ bị vón cục. Những người hút thuốc có nhiều khả năng đối diện với nguy cơ bị đột quỵ cao hơn 1,5 lần so với những người không hút thuốc. Các cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng, những phụ nữ hút thuốc có nhiều khả năng đối diện với nguy cơ bị loãng xương cao hơn 50% so với những người không hút thuốc (Ảnh: Internet) Hệ tiêu hóa: Khói thuốc đã được biết đến là nguyên nhân gây ra những tác động có hại trên tất cả các bộ phận của hệ tiêu hóa, gây nên các rối loạn thông thường như chứng ợ nóng và loét ở hệ tiêu hóa. Ngoài ra, khói thuốc cũng làm gia tăng nguy cơ bị bệnh Crohn và sỏi mật. Và nguy cơ bị ung thư bao tử gây ra bởi khói thuốc sẽ tỉ lệ thuận với thời gian cũng như lượng khói thuốc lá được đưa vào cơ thể người hút. Gan và tuyến tụy: Giới chuyên môn cho biết, gần 50% trường hợp ung thư thận và bàng quang ở đàn ông là do hút thuốc lá. Khói thuốc có thể tương tác với các loại hóa chất chứa trong bàng quang và thận gây ung thư. Theo thống kê, có gần 30% trường hợp tử vong do ung thư tuyến tụy được quy kết do khói thuốc gây ra. Da và tóc: Các cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu bạn hút thuốc trong vòng 10 phút, lượng oxy cung cấp vào cơ thể và da sẽ giảm một giờ sau đó. Khói thuốc được biết đến là thủ phạm đánh cắp collagen - chất có tác dụng giúp tăng độ co giãn của da. Những người nghiện thuốc thường có nhiều nếp nhăn sâu trên mặt, do chất nicotin làm co rút các mao quản li ti nuôi dưỡng da. Những người nghiện thuốc lá nặng thường có biểu hiện già trước tuổi tới 20 năm. Bên cạnh đó, khói thuốc còn gây cản trở tiến trình làm lành vết thương. Do vậy, những vết thương ở người hút thuốc sẽ lâu lành hơn so với những người không hút thuốc. Ngoài ra, những đàn ông hút thuốc thường có khả năng bị hói đầu cao hơn hai lần và tóc bạc sớm hơn từ 3-6 lần so với những người không hút thuốc. Xương và cơ bắp: Khói thuốc cản trở quá trình làm lành xương bị nứt và đối với những người hút thuốc, quá trình làm lành xương bị nứt thường kéo dài vô hạn. Vì chất nicotin làm hạn chế lưu lượng máu tới tất cả các mô, đặc biệt là các mô mới hình thành, giúp phục hồi xương. Ngoài ra, các loại hóa chất trong khói thuốc lá thường là độc tố kiềm chế sự phát triển của các tế bào mô mới. Những mô trong cơ thể người nghiện thuốc thường không nhận đủ lượng máu cung cấp để thúc đẩy quá trình làm lành xương. Do vậy, những người hút thuốc có thể đối diện với nguy cơ cao phát triển chứng loãng xương. Với người nghiện thuốc là đàn ông, khói thuốc tác động tiêu cực đến việc sản xuất các tế bào xương. Với những phụ nữ hút thuốc, mật độ xương thường thấp và dễ đối diện với nguy cơ nứt xương. Ngoài ra, họ còn bị mãn kinh sớm và dễ bị loãng xương. Các cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng, những phụ nữ hút thuốc lá có nhiều khả năng đối diện với nguy cơ bị loãng xương cao hơn 50% so với những người không hút thuốc. Mặt khác, những người hút thuốc còn bị yếu cơ, thiếu nhanh nhẹn và khả năng duy trì tình trạng thăng bằng cơ thể kém, dễ bị té ngã.
Tuy nhiên trên thực tế, theo các chuyên gia, khói thuốc lá không chỉ gây ung thư phổi, mà còn tác động xấu đến hầu hết các bộ phận khác trong cơ thể, như: Não: Khói thuốc đã được chứng minh có liên quan đến việc hình thành các chất béo trong động mạch cảnh - động mạch chính ở cổ - giúp cung cấp máu lên não. Khi động mạch này bị tắc, sẽ khiến lượng máu cung cấp lên não bị giảm, làm tăng nguy cơ đột quỵ do chứng huyết khối não (cerebral thrombosis) gây ra. Ngoài ra, chất nicotin còn làm tăng huyết áp và lượng monoxit carbon, đồng thời làm giảm lượng oxy trong máu truyền tới não. Bên cạnh đó, khói thuốc còn khiến máu bị đậm đặc, dễ bị vón cục. Những người hút thuốc có nhiều khả năng đối diện với nguy cơ bị đột quỵ cao hơn 1,5 lần so với những người không hút thuốc. Các cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng, những phụ nữ hút thuốc có nhiều khả năng đối diện với nguy cơ bị loãng xương cao hơn 50% so với những người không hút thuốc (Ảnh: Internet) Hệ tiêu hóa: Khói thuốc đã được biết đến là nguyên nhân gây ra những tác động có hại trên tất cả các bộ phận của hệ tiêu hóa, gây nên các rối loạn thông thường như chứng ợ nóng và loét ở hệ tiêu hóa. Ngoài ra, khói thuốc cũng làm gia tăng nguy cơ bị bệnh Crohn và sỏi mật. Và nguy cơ bị ung thư bao tử gây ra bởi khói thuốc sẽ tỉ lệ thuận với thời gian cũng như lượng khói thuốc lá được đưa vào cơ thể người hút. Gan và tuyến tụy: Giới chuyên môn cho biết, gần 50% trường hợp ung thư thận và bàng quang ở đàn ông là do hút thuốc lá. Khói thuốc có thể tương tác với các loại hóa chất chứa trong bàng quang và thận gây ung thư. Theo thống kê, có gần 30% trường hợp tử vong do ung thư tuyến tụy được quy kết do khói thuốc gây ra. Da và tóc: Các cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu bạn hút thuốc trong vòng 10 phút, lượng oxy cung cấp vào cơ thể và da sẽ giảm một giờ sau đó. Khói thuốc được biết đến là thủ phạm đánh cắp collagen chất có tác dụng giúp tăng độ co giãn của da. Những người nghiện thuốc thường có nhiều nếp nhăn sâu trên mặt, do chất nicotin làm co rút các mao quản li ti nuôi dưỡng da. Những người nghiện thuốc lá nặng thường có biểu hiện già trước tuổi tới 20 năm. Bên cạnh đó, khói thuốc còn gây cản trở tiến trình làm lành vết thương. Do vậy, những vết thương ở người hút thuốc sẽ lâu lành hơn so với những người không hút thuốc. Ngoài ra, những đàn ông hút thuốc thường có khả năng bị hói đầu cao hơn hai lần và tóc bạc sớm hơn từ 3-6 lần so với những người không hút thuốc. Xương và cơ bắp: Khói thuốc cản trở quá trình làm lành xương bị nứt và đối với những người hút thuốc, quá trình làm lành xương bị nứt thường kéo dài vô hạn. Vì chất nicotin làm hạn chế lưu lượng máu tới tất cả các mô, đặc biệt là các mô mới hình thành, giúp phục hồi xương. Ngoài ra, các loại hóa chất trong khói thuốc lá thường là độc tố kiềm chế sự phát triển của các tế bào mô mới. Những mô trong cơ thể người nghiện thuốc thường không nhận đủ lượng máu cung cấp để thúc đẩy quá trình làm lành xương. Do vậy, những người hút thuốc có thể đối diện với nguy cơ cao phát triển chứng loãng xương. Với người nghiện thuốc là đàn ông, khói thuốc tác động tiêu cực đến việc sản xuất các tế bào xương. Với những phụ nữ hút thuốc, mật độ xương thường thấp và dễ đối diện với nguy cơ nứt xương. Ngoài ra, họ còn bị mãn kinh sớm và dễ bị loãng xương. Các cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng, những phụ nữ hút thuốc lá có nhiều khả năng đối diện với nguy cơ bị loãng xương cao hơn 50% so với những người không hút thuốc. Mặt khác, những người hút thuốc còn bị yếu cơ, thiếu nhanh nhẹn và khả năng duy trì tình trạng thăng bằng cơ thể kém, dễ bị té ngã. ... tới 20 năm Bên cạnh đó, khói thuốc gây cản trở tiến trình làm lành vết thương Do vậy, vết thương người hút thuốc lâu lành so với người không hút thuốc Ngoài ra, đàn ông hút thuốc thường có khả bị... hói đầu cao hai lần tóc bạc sớm từ 3-6 lần so với người không hút thuốc Xương bắp: Khói thuốc cản trở trình làm lành xương bị nứt người hút thuốc, trình làm lành xương bị nứt thường kéo dài vô hạn... hóa chất khói thuốc thường độc tố kiềm chế phát triển tế bào mô Những mô thể người nghiện thuốc thường không nhận đủ lượng máu cung cấp để thúc đẩy trình làm lành xương Do vậy, người hút thuốc đối