1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phòng tránh chấn thương mắt

3 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,81 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Vì vậy, mọi người cần biết cách phòng tránh và xử trí đúng khi xảy ra chấn thương mắt để giảm mù lòa hay biến chứng nặng. Các nguy cơ gây chấn thương mắt Theo Hội Nhãn khoa Hoa Kỳ, trên thực tế có gần 50% các trường hợp chấn thương mắt có nguyên nhân từ tai nạn trong sinh hoạt như sửa nhà, lau dọn nhà, làm vườn, nấu nướng... Chấn thương mắt còn hay xảy ra khi chơi thể thao, ở ngoài nắng quá lâu, tiếp xúc với hóa chất, bụi đường, côn trùng bay vào mắt... Nguy cơ gây chấn thương mắt ở nhà gồm: sử dụng chất tẩy rửa bếp lò, chất tẩy dùng để lau chùi các đồ vật trong nhà; nấu nướng thức ăn làm văng, bắn dầu mỡ nóng lên mắt; bật nắp chai sâm banh; khoan hay đóng đinh vào tường hay bề mặt cứng như gạch, xi măng làm cho đinh, ốc có thể bị bắn vào mắt, các mảnh vỡ của gạch, vữa, bê tông, cát bị bong ra và văng vào mắt; dùng những đồ vật nóng như máy uốn, sấy tóc để gần mặt nếu vô ý chạm vào mắt có thể gây tổn thương mắt; quét bụi, mạng nhện trên trần nhà rơi vào mắt... Các nguy cơ chấn thương mắt khi làm vườn hay lao động: cắt cỏ, tỉa cành, chặt cây; sử dụng các dụng cụ bằng máy cầm tay như máy mài, máy khoan, cưa, phun sơn, đánh vecni; xay xát lúa gạo, bóc tỉa ngô... chằng buộc đồ dùng, vật dụng bằng những sợi dây thun, lò so bật vào mắt... Đi bộ, đi xe ngoài đường bị bụi, cát, côn trùng bay vào mắt...   Không nên nhìn ánh lửa hàn bằng mắt thường vì dễ bị bỏng mắt (Ảnh: Internet) Biểu hiện mắt bị chấn thương Chấn thương mắt có nhiều mức độ, vì vậy biểu hiện bệnh cũng khác nhau, nhưng hậu quả có thể làm ảnh hưởng đến thị lực nghiêm trọng nếu không được phát hiện và xử trí đúng. Do đó, sau một chấn thương vào mắt, dù nhỏ nhưng bạn phát hiện thấy một hay nhiều triệu chứng ở mắt thì phải đi khám ngay: đau nhức hoặc khó nhìn; có vết đứt hoặc rách mi mắt; một bên mắt chuyển động khó hơn mắt kia; mắt bị lồi ra hơn so với mắt kia; kích thước hay hình dạng con ngươi của mắt bất thường; có máu ở giác mạc (phần trong suốt của mắt); có dị vật trong mắt hay dưới mi mắt mà không thể lấy ra dễ dàng; chói mắt, nóng rát trong mắt... Bạn nên đến khám mắt ở bác sĩ nhãn khoa hay một bác sĩ gần nhất càng sớm càng tốt, dù chấn thương ban đầu có vẻ nhẹ. Bởi một chấn thương mắt nghiêm trọng không phải luôn được phát hiện ngay từ đầu. Mặt khác, nếu điều trị chậm trễ có thể làm tổn thương nặng hơn, hậu quả là mất thị lực vĩnh viễn hay mù lòa. Xử lý khi bị chấn thương mắt Ngay sau khi bị chấn thương, nếu bạn phát hiện thấy vết rách hay thủng ở mắt, việc bạn cần làm là: úp nhẹ một vật như cốc nhựa, cốc giấy hay một cái hộp bằng chất liệu nhẹ che lên mắt, rồi dán cố định cái cốc giấy vào phần da lành quanh hốc mắt để tạo thành một vật bảo vệ mắt cho đến khi bạn được điều trị. Việc bạn không nên làm là: không được rửa nước vào mắt; không lấy những vật dính trong mắt ra; không được dụi mắt hay đè ấn lên mắt; không uống các loại thuốc giảm đau như aspirin, paracetamol hay những thuốc giảm đau không steroid khác, bởi những loại thuốc này làm loãng máu và làm chảy máu nặng hơn. Sau khi đã băng bảo vệ mắt xong, đến khám ở bệnh viện ngay.   Băng mắt bị chấn thương trước khi đưa đến bệnh viện khám và điều trị (Ảnh: Internet) Trường hợp bạn phát hiện có vật lạ ở trong mắt, bạn nên làm: vén mi mắt trên lên khỏi hàng lông mi của mi dưới; chớp mắt vài cái để cho nước mắt đẩy những dị vật ra ngoài. Nếu đã làm như thế mà dị vật vẫn còn, bạn hãy nhắm mắt lại và đi khám mắt. Trường hợp bị hóa chất văng vào mắt như: vôi tôi, vôi bột, axít, mỹ phẩm, dầu gội đầu, thuốc nhuộm tóc, phân bón, thuốc trừ sâu... Bạn cần rửa mắt ngay lập tức với thật nhiều nước sạch. Đồng thời đến khám ngay ở bệnh viện. Xử trí khi cát hay bụi nhỏ bay vào mắt: bạn dùng nước muối sinh lý (NaCl 9%o) hoặc nước sạch, nhỏ rửa mắt để trôi cát bụi ra ngoài. Không giụi mắt. Nếu cát bụi không trôi ra được, bạn hãy băng nhẹ mắt và đến khám ở cơ sở y tế gần nhất. Cách phòng tránh Cách đơn giản và hiệu quả nhất để phòng ngừa chấn thương mắt là đeo kính bảo hộ thích hợp khi làm việc hay sinh hoạt. Đeo kính bảo hộ có thể tránh được 90% các tổn thương mắt. Vì vậy, bạn nên đeo kính bảo vệ mắt thích hợp khi lao động, tiếp xúc với các công việc dễ bị bụi, hóa chất văng vào mắt. Bạn cũng cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của các hóa chất và các dung dịch vệ sinh; bạn không nên tự pha trộn các hóa chất. Trong nhà, bạn cần bọc hay che chắn các góc nhọn, các cạnh của đồ vật hay các vật dụng cố định trong nhà nếu nhà bạn có trẻ nhỏ hay cha mẹ già. Không cho trẻ nhỏ chơi ở ngoài bãi cỏ, ngoài vườn nếu không có người lớn đi kèm; tránh xem, tiếp xúc gần nơi có hoạt động làm văng ra nhiều bụi hay mảnh nhỏ cát, mạt cưa, máy xay xát lúa... Không để vòi của các bình xịt muỗi hướng thẳng vào bạn hay người xung quanh. Trong bếp, bạn nên dùng những tấm chắn dầu mỡ khi chiên rán để tránh bị bắn vào mắt. Khi đi ngoài đường, bạn nên đeo kính râm để che nắng và che bụi. Bạn cũng nên đeo kính cho trẻ nhỏ khi đi lại. Những người đeo kính cận hay viễn thị nên đeo thường xuyên để tránh bụi hay côn trùng bay vào mắt và không làm tăng độ cận (hoặc viễn). Mọi người không nên cố nhìn thẳng vào mặt trời; không nên nhìn tia lửa hàn vì dễ bị bỏng mắt nghiêm trọng.

Vì vậy, mọi người cần biết cách phòng tránh và xử trí đúng khi xảy ra chấn thương mắt để giảm mù lòa hay biến chứng nặng. Các nguy cơ gây chấn thương mắt Theo Hội Nhãn khoa Hoa Kỳ, trên thực tế có gần 50% các trường hợp chấn thương mắt có nguyên nhân từ tai nạn trong sinh hoạt như sửa nhà, lau dọn nhà, làm vườn, nấu nướng... Chấn thương mắt còn hay xảy ra khi chơi thể thao, ở ngoài nắng quá lâu, tiếp xúc với hóa chất, bụi đường, côn trùng bay vào mắt... Nguy cơ gây chấn thương mắt ở nhà gồm: sử dụng chất tẩy rửa bếp lò, chất tẩy dùng để lau chùi các đồ vật trong nhà; nấu nướng thức ăn làm văng, bắn dầu mỡ nóng lên mắt; bật nắp chai sâm banh; khoan hay đóng đinh vào tường hay bề mặt cứng như gạch, xi măng làm cho đinh, ốc có thể bị bắn vào mắt, các mảnh vỡ của gạch, vữa, bê tông, cát bị bong ra và văng vào mắt; dùng những đồ vật nóng như máy uốn, sấy tóc để gần mặt nếu vô ý chạm vào mắt có thể gây tổn thương mắt; quét bụi, mạng nhện trên trần nhà rơi vào mắt... Các nguy cơ chấn thương mắt khi làm vườn hay lao động: cắt cỏ, tỉa cành, chặt cây; sử dụng các dụng cụ bằng máy cầm tay như máy mài, máy khoan, cưa, phun sơn, đánh vecni; xay xát lúa gạo, bóc tỉa ngô... chằng buộc đồ dùng, vật dụng bằng những sợi dây thun, lò so bật vào mắt... Đi bộ, đi xe ngoài đường bị bụi, cát, côn trùng bay vào mắt... Không nên nhìn ánh lửa hàn bằng mắt thường vì dễ bị bỏng mắt (Ảnh: Internet) Biểu hiện mắt bị chấn thương Chấn thương mắt có nhiều mức độ, vì vậy biểu hiện bệnh cũng khác nhau, nhưng hậu quả có thể làm ảnh hưởng đến thị lực nghiêm trọng nếu không được phát hiện và xử trí đúng. Do đó, sau một chấn thương vào mắt, dù nhỏ nhưng bạn phát hiện thấy một hay nhiều triệu chứng ở mắt thì phải đi khám ngay: đau nhức hoặc khó nhìn; có vết đứt hoặc rách mi mắt; một bên mắt chuyển động khó hơn mắt kia; mắt bị lồi ra hơn so với mắt kia; kích thước hay hình dạng con ngươi của mắt bất thường; có máu ở giác mạc (phần trong suốt của mắt); có dị vật trong mắt hay dưới mi mắt mà không thể lấy ra dễ dàng; chói mắt, nóng rát trong mắt... Bạn nên đến khám mắt ở bác sĩ nhãn khoa hay một bác sĩ gần nhất càng sớm càng tốt, dù chấn thương ban đầu có vẻ nhẹ. Bởi một chấn thương mắt nghiêm trọng không phải luôn được phát hiện ngay từ đầu. Mặt khác, nếu điều trị chậm trễ có thể làm tổn thương nặng hơn, hậu quả là mất thị lực vĩnh viễn hay mù lòa. Xử lý khi bị chấn thương mắt Ngay sau khi bị chấn thương, nếu bạn phát hiện thấy vết rách hay thủng ở mắt, việc bạn cần làm là: úp nhẹ một vật như cốc nhựa, cốc giấy hay một cái hộp bằng chất liệu nhẹ che lên mắt, rồi dán cố định cái cốc giấy vào phần da lành quanh hốc mắt để tạo thành một vật bảo vệ mắt cho đến khi bạn được điều trị. Việc bạn không nên làm là: không được rửa nước vào mắt; không lấy những vật dính trong mắt ra; không được dụi mắt hay đè ấn lên mắt; không uống các loại thuốc giảm đau như aspirin, paracetamol hay những thuốc giảm đau không steroid khác, bởi những loại thuốc này làm loãng máu và làm chảy máu nặng hơn. Sau khi đã băng bảo vệ mắt xong, đến khám ở bệnh viện ngay. Băng mắt bị chấn thương trước khi đưa đến bệnh viện khám và điều trị (Ảnh: Internet) Trường hợp bạn phát hiện có vật lạ ở trong mắt, bạn nên làm: vén mi mắt trên lên khỏi hàng lông mi của mi dưới; chớp mắt vài cái để cho nước mắt đẩy những dị vật ra ngoài. Nếu đã làm như thế mà dị vật vẫn còn, bạn hãy nhắm mắt lại và đi khám mắt. Trường hợp bị hóa chất văng vào mắt như: vôi tôi, vôi bột, axít, mỹ phẩm, dầu gội đầu, thuốc nhuộm tóc, phân bón, thuốc trừ sâu... Bạn cần rửa mắt ngay lập tức với thật nhiều nước sạch. Đồng thời đến khám ngay ở bệnh viện. Xử trí khi cát hay bụi nhỏ bay vào mắt: bạn dùng nước muối sinh lý (NaCl 9%o) hoặc nước sạch, nhỏ rửa mắt để trôi cát bụi ra ngoài. Không giụi mắt. Nếu cát bụi không trôi ra được, bạn hãy băng nhẹ mắt và đến khám ở cơ sở y tế gần nhất. Cách phòng tránh Cách đơn giản và hiệu quả nhất để phòng ngừa chấn thương mắt là đeo kính bảo hộ thích hợp khi làm việc hay sinh hoạt. Đeo kính bảo hộ có thể tránh được 90% các tổn thương mắt. Vì vậy, bạn nên đeo kính bảo vệ mắt thích hợp khi lao động, tiếp xúc với các công việc dễ bị bụi, hóa chất văng vào mắt. Bạn cũng cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của các hóa chất và các dung dịch vệ sinh; bạn không nên tự pha trộn các hóa chất. Trong nhà, bạn cần bọc hay che chắn các góc nhọn, các cạnh của đồ vật hay các vật dụng cố định trong nhà nếu nhà bạn có trẻ nhỏ hay cha mẹ già. Không cho trẻ nhỏ chơi ở ngoài bãi cỏ, ngoài vườn nếu không có người lớn đi kèm; tránh xem, tiếp xúc gần nơi có hoạt động làm văng ra nhiều bụi hay mảnh nhỏ cát, mạt cưa, máy xay xát lúa... Không để vòi của các bình xịt muỗi hướng thẳng vào bạn hay người xung quanh. Trong bếp, bạn nên dùng những tấm chắn dầu mỡ khi chiên rán để tránh bị bắn vào mắt. Khi đi ngoài đường, bạn nên đeo kính râm để che nắng và che bụi. Bạn cũng nên đeo kính cho trẻ nhỏ khi đi lại. Những người đeo kính cận hay viễn thị nên đeo thường xuyên để tránh bụi hay côn trùng bay vào mắt và không làm tăng độ cận (hoặc viễn). Mọi người không nên cố nhìn thẳng vào mặt trời; không nên nhìn tia lửa hàn vì dễ bị bỏng mắt nghiêm trọng. ... Cách đơn giản hiệu để phòng ngừa chấn thương mắt đeo kính bảo hộ thích hợp làm việc hay sinh hoạt Đeo kính bảo hộ tránh 90% tổn thương mắt Vì vậy, bạn nên đeo kính bảo vệ mắt thích hợp lao động,... khác, điều trị chậm trễ làm tổn thương nặng hơn, hậu thị lực vĩnh viễn hay mù lòa Xử lý bị chấn thương mắt Ngay sau bị chấn thương, bạn phát thấy vết rách hay thủng mắt, việc bạn cần làm là: úp... Băng mắt bị chấn thương trước đưa đến bệnh viện khám điều trị (Ảnh: Internet) Trường hợp bạn phát có vật lạ mắt, bạn nên làm: vén mi mắt lên khỏi hàng lông mi mi dưới; chớp mắt vài nước mắt đẩy dị

Ngày đăng: 18/10/2015, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w