1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

baaif tập dài cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất

67 383 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Bài tập dài môn Cung cấp điện Mục lục Lời mở đầu......................................................................................................................... 3 Đề bài ................................................................................................................................. 4 CHƢƠNG 1: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƢỞNG ................................. 8 CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN .................................................................... 11 1. 2. 3. 4. Phụ tải chiếu sáng ................................................................................................. 11 Phụ tải thông thoáng và làm mát ........................................................................ 12 Phụ tải động lực .................................................................................................... 12 Phụ tải tổng hợp.................................................................................................... 19 CHƢƠNG 3: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƢỞNG ............................ 20 1. Xác định vị trí đặt TBA phân xưởng .................................................................. 20 2. Chọn máy biến áp ................................................................................................. 21 3. Chọn sơ đồ nối điện tối ưu ................................................................................... 26 4. Phương án đi dây................................................................................................... 40 4.1 Phương án 1 .......................................................................................................... 41 4.2 Phương án 2 .......................................................................................................... 47 4.3 So sánh, chọn phƣơng án tối ƣu ............................................................................. 51 CHƢƠNG 4:: LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 53 1. Tính ngắn mạch phía cao áp của mạng điện ..................................................... 53 2. Tính ngắn mạch phía hạ áp của mạng điện ....................................................... 55 CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN ....................................................... 62 1. Tổn hao điện áp lớn nhất trong mạng điện ........................................................ 62 2. Tổn hao công suất ................................................................................................. 62 3. Tổn thất điện năng................................................................................................ 65 1 Bài tập dài môn Cung cấp điện CHƢƠNG 6 : DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ........................................................................ 66 1. Danh mục các thiết bị ............................................................................................. 66 2. Xác định các tham số kinh tế ............................................................................................ 67 2 Bài tập dài môn Cung cấp điện LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nền kinh tế nƣớc ta đang trên đà tăng trƣởng mạnh mẽ theo đƣờng lối công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc , vì vậy nhu cầu sử dụng điện trong lĩnh vực công nghiệp ngày một tăng cao . Hàng loạt khu chế xuất , khu công nghiệp cũng nhƣ các nhà máy , xí nghiệp công nghiệp đƣợc hình thành và đi vào hoạt động . Từ thực tế đó , việc thiết kế cung cấp điện là một việc vô cùng quan trọng và là một trong những việc đầu tiên cần phải làm . Việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện là không đơn giản vì nó đòi hỏi ngƣời thiết kế phải có kiến thức tổng hợp về nhiều chuyên nghành khác nhau nhƣ cung cấp điện , thiết bị điện , an toàn điện ,…Ngoài ra còn phải có sự hiểu biết nhất định về những lĩnh vực liên quan nhƣ xã hội , môi trƣờng , về các đối tƣợng sử dụng điện và mục đích kinh doanh của họ… Vì vậy đồ án môn học Cung cấp điện là bƣớc khởi đầu giúp cho sinh viên ngành Hệ thống điện hiểu đƣợc một cách tổng quát những công việc phải làm trong việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện và về chuyên ngành Cung cấp điện. Nội dung của đồ án là Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp . Đồ án bao gồm các phần chính sau : 1. Tính toán phụ tải điện . 2. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xƣởng . 3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện . 4. Tính toán chế độ mạng điện . 5. Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất . Do kiến thức còn nhiều hạn chế nên bản đồ án của em còn nhiều sai sót . Em rất mong sẽ nhận đƣợc nhiều lời góp ý cũng nhƣ sửa chữa của các thầy cô . Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy Phạm Mạnh Hải đã giúp đỡ em thoàn thành bản đồ án môn học này . Hà Nội , ngày 6 tháng 1 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thanh Nam 3 Bài tập dài môn Cung cấp điện Đề 15A “Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp” Sinh viên: Nguyễn Thanh Nam Lớp: Đ5 CNTĐ Thời gian thực hiện: A. Dữ kiện: Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xƣởng với số liệu cho trong bảng số liệu thiết kế cấp điện phân xƣởng. Tỷ lệ phụ tải điện loại I là 60%. Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện hạ áp ∆Ucp = 5%. Hệ số công suất cần nâng lên là cosφ = 0,90. Hệ số chiết khấu I = 12%. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk, MVA; thời gian tồn tại dòng ngắn mạch tk = 2,5. Giá thành tổn thất điện năng ngắn mạch c∆ = 1500 đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện gth = 10000 đ/kWh. Đơn giá tụ bù là 140.103 đ/kVAr, chi phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tƣ; suất tổn thất trong tụ ∆Pb = 0,0025 kW/kVAr. Giá điện trung bình g = 1400 đ/kWh. Điện áp lƣới phân phối là 22 kV. Thời gian sử dụng công suất cực đại TM = 4000 h. Chiều cao phân xƣởng h = 4,2m. Khoảng cách từ nguồn đến phân xƣởng L = 200m. Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện. 4 Bài tập dài môn Cung cấp điện Dữ kiện thiết kế cấp điện phân xưởng Số hiệu trên sơ đồ Tên thiết bị 1;8 2; 9 Hệ số ksd cosφ Công suất đặt P, kW theo các phƣơng án B Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 2,3 + 7,5 0,32 0,68 3,5 + 5,5 3; 4; 5 Máy mài nhẵn phẳng Máy tiện bu lông 0,3 0,65 1,2 + 2,8 + 4,5 6; 7 Máy phay 0,26 0,56 3,5 + 2,8 10;11; 19;20; 29; 30 Máy khoan 0,27 0,66 0,8 + 1,2+2,8+0,8+1,5+1,2 12; 13; 14; 15; 16; 24; 25 17 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 Máy ép 0,41 0,63 22 + 2,8 + 2,8 + 3,5 + 5,5+ 10 + 12 12 18; 21 Cần cẩu 0,25 0,67 4,5 + 12 22; 23 Máy ép nguội 0,47 0,7 30 + 55 26; 39 Máy mài 0,45 0,63 2,8 + 5,5 27; 31 Lò gió 0,53 0,9 4 + 5,5 28; 34 Máy ép quay 0,45 0,58 22+30 32; 33 Máy xọc, (đục) 0,4 0,6 4,5 + 7,5 35; 36; 37; 38 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,2 + 2,8 + 4,5 + 7,5 40; 43 Máy hàn 0,46 0,82 28 + 30 41; 42; 45 Máy quạt 0,65 0,78 3,5 + 5,5 + 7,5 44 Máy cắt tôn 0,27 0,57 3,5 5 Bài tập dài môn Cung cấp điện Sơ đồ: 6 Bài tập dài môn Cung cấp điện B. Nội dung của bản thuyết minh gồm các phần chính sau: I. Thuyết minh 1. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng 2. Tính toán phụ tải điện 2.1 Phụ tải chiếu sáng 2.2 Phụ tải thông thoáng và làm mát 2.3 Phụ tải động lực 2.4 Phụ tải tổng hợp 3. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng 3.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xƣởng 3.2 Chọn công suất và số lƣợng máy biến áp 3.3 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ƣu (2 phƣơng án) 4. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện 4.1 Tính toán ngắn mạch 4.2 Chọn thiết bị bảo vệ và đo lƣờng 5. Tính toán chế độ mạng điện 5.1 Xác định hao tổn điện áp trên đƣờng dây và trong máy biến áp 5.2 Xác định tổn hao công suất 5.3 Xác định tổn thất điện năng 6. Dự toán công trình 6.1 Danh mục các thiết bị 6.2 Xác định các tham số kinh tế II. Bản vẽ 1. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xƣởng với sự bố trí của các tủ phân phối, các thiết bị 2. Sơ đồ nguyên lý mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của thiết bị đƣợc chọn. 3. Bảng số liệu tính toán mạng điện 7 Bài tập dài môn Cung cấp điện CHƢƠNG 1: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƢỞNG Trong thiết kế chiếu sang, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sang đối với thị giác. Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lí cùng cách bố trí chiếu sáng, vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Không bị lóa mắt Không lóa do phản xạ Không có bóng tối Phải có độ rọi đồng đều Phải đảm bảm độ sáng đủ và ổn định Phải tạo ra đƣợc ánh sáng giống ánh sáng ban ngày. Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng kết hợp ( giữa cục bộ và chung). Do yêu cầu thị giác phải làm việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân xƣởng thƣờng sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp. Chọn loại bóng đèn sợi đốt, bố trí theo hình vuông hoặc hình chữ nhật. Thiết kế chiếu sáng cho phân xƣởng có kích thƣớc 36 x 24 x 4,2 (m). Coi trần nhà màu trắng, tƣờng màu vàng, sàn màu xám, với độ rọi yêu cầu Eyc = 50 lx. Do phân xƣởng có nhiều máy điện quay, nên ta chọn đèn sợi đốt để chiếu sáng, Do phân xƣởng có nhiều máy điện quay, nên ta chọn đèn sợi đốt để chiếu sáng, công suất 200W với quang thông là F = 3000 lumen (bảng 45.pl). Chọn độ cao reo đèn là h’ = 0,5m; Chọn chiều cao mặt bằng làm việc là: hlv = 0,9m; Chiều cao tính toán: h = H – hlv = 4,2 – 0,9 = 3,3 m; Tỉ số treo đèn: j = = = 0,132 Với các loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xƣởng sản xuất nên chọn khoảng cách giữa các đèn đƣợc xác định là L/H = 1,5 (bảng 12.4), tức là: 8 Bài tập dài môn Cung cấp điện L= 1,5.h = 1,5.3,3 = 4,95 (m). Căc cứ vào kích thƣớc phân xƣởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là Ld = 4m, Ln = 4m. => q = 2m; p = 2m. Kiểm tra điều kiện: hay => thỏa mãn. Nhƣ vậy bố trí đèn là hợp lí. Sơ đồ bố trí đèn: Vậy số lƣợng đèn tối thiểu để đảm bảo đồng đều chiếu sáng là Nmin = 54. Hệ số không gian: Kkg = = = 4,36 Căn cứ vào đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của trần: tƣờng : sàn là 70:50:30 (bảng 2.12). tra bảng 47.pl (TK2) phụ lục ứng với hệ số phản xạ đã nêu trên và hệ số không gian là Kkg = 4,36 ta xác định đƣợc: 9 Bài tập dài môn Cung cấp điện - Hệ số lợi dụng kld = 0,6 Hệ số dự trữ: δdt = 1,2 Hệ số hiệu dụng của đèn: η = 0,58 Xác định thông số quang thông tổng: FΣ = = = 148965 (lumen) Số lƣợng đèn cần thiết: Nct = = = 49,66 < 54 => thỏa mãn. Nhƣ vậy tổng số đèn cần lắp đặt là 54 đƣợc bố trí nhƣ trên. Kiểm tra độ rọi thực tế: E= = = 54,375 > Eyc = 50 (lx) Ngoài ra ta còn trang bị thêm mỗi máy 1 đèn công suất 100W để chiếu sáng cục bộ. 10 Bài tập dài môn Cung cấp điện CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tƣơng đƣơng với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: công suất, số lƣợng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phƣơng thức vận hành hệ thống...Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhƣng rất quan trọng. Từ trƣớc tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phƣơng pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chƣa có phƣơng pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phƣơng pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao đƣợc độ chính xác, kể đến ảnh hƣởng của nhiều yếu tố thì phƣơng pháp tính lại phức tạp. Sau đây là một số phƣơng pháp tính toán phụ tải thƣờng dùng nhất trong thiết kế hệ thống cung cấp điện:  Phƣơng pháp tính theo hệ số nhu cầu  Phƣơng pháp tính theo hệ số k M và công suất trung bình  Phƣơng pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm  Phƣơng pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phƣơng pháp tính toán phụ tải điện thích hợp. 1. Phụ tải chiếu sáng Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1): Pcsc = kđt.N.Pd = 1.54.200 = 10800 W 11 Bài tập dài môn Cung cấp điện Chiếu sáng cục bộ: Pcb = 44.100 = 4400 W Tổng công suất chiếu sáng: PΣ = Pcsc + Pcb = 10800 + 4400 =15200 W = 15,2 kW Vì đèn là đèn sợi đốt nên cosφ = 1. Qcs  Pcs .tg  0 (kVar) 2. Phụ tải thông thoáng và làm mát Ta trang bị cho phân xƣởng 21 quạt trần, mỗi quạt có công suất là 120W và 10 quạt hút, mỗi quạt có công suất 80W, hệ số công suất trung bình của nhóm là cosφ = 0,8. Khi đó, tổng công suất thông thoáng và làm mát là: Ptm = 21.120 + 10.80 = 3320 W = 3,32 kW. 3. Phụ tải động lực a. Phân nhóm các phụ tải động lực Trong một phân xƣởng thƣờng có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán đƣợc chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm phụ tải tuân theo các nguyên tắc sau: + Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đƣờng dây hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm đƣợc vốn đầu tƣ và tổn thất trên đƣờng dây hạ áp trong phân xƣởng. + Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác định phụ tải tính toán đƣợc chính xác hơn và thuận tiện trong việc lựa chọn phƣơng thức cung cấp điện cho nhóm. + Tổng công suất của các nhóm thiết bị nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng trong phân xƣởng và trong toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thƣờng là 8 ÷ 12. Tuy nhiên thƣờng rất khó khăn để thỏa mãn cả 3 điều kiện trên, vì vậy khi thiết kế phải tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất trong các phƣơng án có thể. 12 Bài tập dài môn Cung cấp điện Dựa vào nguyên tắc phân nhóm ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các thiết bị đƣợc bố trí trên mặt bằng phân xƣởng, ta có thể chia các phụ tải thành 4 nhóm. Kết quả phân nhóm phụ tải đƣợc trình bày ở bảng sau: Nhóm 1 Số hiệu trên sơ đồ stt Tên thiết bị Hệ số ksd cosφ Công suất P, kW 1 34 Máy ép quay 0,45 0,58 30 2 28 Máy ép quay 0,45 0,58 22 3 29 Máy khoan 0,27 0,66 1,5 4 30 Máy khoan 0,27 0,66 1,2 5 35 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,2 6 36 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,8 7 37 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 4,5 8 32 Máy xọc, (đục) 0,4 0,6 4,5 9 21 Cần cẩu 0,25 0,67 12 10 38 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 7,5 11 39 Máy mài 0,45 0,63 5,5 12 33 Máy xọc, (đục) 0,4 0,6 7,5 Nhóm 2 Công suất Số hiệu trên sơ đồ stt 1 Tên thiết bị Hệ số ksd 40 Máy hàn 0,46 13 cosφ P, kW 0,82 28 Bài tập dài môn Cung cấp điện 2 41 Máy quạt 0,65 0,78 3,5 3 42 Máy quạt 0,65 0,78 5,5 4 43 Máy hàn 0,46 0,82 30 5 44 Máy cắt tôn 0,27 0,57 3,5 6 45 Máy quạt 0,65 0,78 7,5 7 31 Lò gió 0,53 0,9 5,5 Nhóm 3 Số hiệu Stt trên sơ đồ Công suất Hệ số ksd Tên thiết bị 1 26 Máy mài 2 16 Máy tiện bu lông cosφ P, kW 0,45 0,63 2,8 0,3 0,58 5,5 3 7 Máy phay 0,26 0,56 2,8 4 6 Máy phay 0,26 0,56 3,5 5 5 Máy tiện bu lông 0,3 0,65 4,5 6 15 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 3,5 7 25 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 12 8 24 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 10 9 14 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 2,8 10 13 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 2,8 11 23 Máy ép nguội 0,47 0,7 55 14 Bài tập dài môn Cung cấp điện Nhóm 4 Số hiệu stt trên sơ đồ Hệ số ksd Tên thiết bị Công suất cosφ P, kW 1 22 Máy ép nguội 0,47 0,7 30 2 18 Cần cẩu 0,25 0,67 4,5 3 11 Máy khoan 0,27 0,66 1,2 0,3 0,65 1,2 4 3 Máy tiện bu lông 5 10 Máy khoan 0,27 0,66 0,8 6 20 Máy khoan 0,27 0,66 0,8 7 9 Máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 5,5 8 2 Máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 3,5 19 Máy khoan 0,27 0,66 2,8 17 Máy ép 0,41 0,63 12 9 10 11 8 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 7,5 12 1 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 2,3 13 27 Lò gió 14 15 b. 0,53 0,9 4 12 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 22 4 Máy tiện bu lông 0,3 0,65 2,8 Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải động lực: i. Tính toán cho Nhóm1 a) Xác định hệ số sử dụng tổng hợp ksd  Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phụ tải nhóm I theo công thức: 15 Bài tập dài môn Cung cấp điện ksd    P .k P i sdi i Trong đó : ksdi là hệ số sử dụng của thiết bị Pi là công suất đặt của thiết bị - Vậy hệ số sử dụng tổng hợp của Nhóm 1 là: Pi.ksdi Pi ksd = = = =0,394 b) Xác định số thiết bị hiệu quả nhóm 1: - Số thiết bị hiệu quả của nhóm 1 đƣợc xác định theo số thiết bị tƣơng đối n* và công suất tƣơng đối P* trong nhóm: + Gọi Pmax là công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm1 n1  n*  n     P  P1   * P   n1 P j 1 n j P i 1 i Trong đó: n là số thiết bị trong nhóm 1 n1 là số thiết bị có P  .Pmax 2 P và P1 là tổng công suất ứng với n và n1 thiết bị + Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm 1 là : P= 30 KW 16 Bài tập dài môn Cung cấp điện => P= Vậy = 2 ; P1 = 22+30 = 52 KW = = = = Từ . 30 = 15 KW = 0,167 = 0,514 =n. 1 = 0,48 = 12. 0,48 = 5,76 Tra trị số Nhóm = 0,514 tra bảng phụ lục 4 ta tìm đƣợc = 0,167 và theo Pmax 0,5Pmax kW kW 30 15 Ta có trong bảng phụ lục 5 và P1 n1 kW 2 52 Pn n kW n* P* 12 101,2 0,167 0,514 n*(hq) n(hq) 0,48 5,76 ksd 0,394 = 1,66 Vậy phụ tải tính toán của nhóm 1 là : = . . = 1,66. 0,394. 101,2= 66,141 KW Hệ số công suất trung bình của nhóm 1 là : = = 0,59 ii. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm còn lại: 17 Kmax 1,66 Ptt 66,141 cosφ(tb) 0,593 Bài tập dài môn Cung cấp điện 2 30 15 2 58 7 83,5 0,286 0,695 0,53 3,71 0,494 1,65 68,087 0,807 3 55 27,5 1 55 11 105,2 0,091 0,523 0,31 3,41 0,390 1,87 76,816 0,646 4 30 15 2 52 15 100,9 0,133 0,515 0,48 7,2 0,375 1,58 59,861 0,663 - Tính toán tƣơng tự Nhóm 1 Ta có kết quả tính toán đƣợc thể hiện trong bảng 1.2 Bảng 1.2: Kết quả tính toán số thiết bị hiệu quả Từ kết quả tính toán bảng 1.2, ta xác định đƣợc phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải, cho ở bảng 1.3: Bảng 1.3. Tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải Nhóm tổng - cosφ(tb) Ptt kW Ptt.cosφ(tb) 1 66,141 0,593 39,212 2 68,087 0,807 54,939 3 76,816 0,646 49,613 4 59,861 0,663 39,700 270,906 183,464 Ta có: Phụ tải tính toán động lực của phân xƣởng: n Pttdlpx  kdt . Ptti i 1 Trong đó : Pttdlpx :là công suất tác dụng tính toán động lực của phân xƣởng kđt : Là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng Ptti : Là công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i n : Là số nhóm. 18 Bài tập dài môn Cung cấp điện Vì số nhóm n= 4 nên ta lấy của nhóm vào công thức ta đƣợc = 0,9 thay = 0,9 . 270,906= 243,815 KW Hệ số công suất trung bình của các nhóm phụ tải động lực là : = =  = 0,6772 = 1,086 => = = 183,464. 1,086 = 199,242 Kvar . 4. Phụ tải tổng hợp Bảng 1.4. Kết quả tính toán phụ tải điện Loại phụ tải Ptt kW Chiếu sáng Động lực cosφ 15,2 1 243,815 0,6772 Phụ tải tính toán tác dụng toàn phân xƣởng : = + = 243,815 + 15,2 = 259,015 kW Hệ số công suất của toàn phân xƣởng là : = =  = 0,696 = 1,03 + Công suất tính toán phản kháng của phân xƣởng là: => Qtt.px = Ptt.px. tgφpx = 259,015. 1,03 = 266,79 (kVar) + Công suất tính toán của toàn phân xƣởng là : => =√ =√ = 371,84 (KVA) 19 Bài tập dài môn Cung cấp điện CHƢƠNG 3: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƢỞNG 1. Xác định vị trí đặt TBA phân xưởng: Để lựa chọn đƣợc vị trí tối ƣu cho TBA cần thỏa mãn các điều kiện sau:  Vị trí trạm cần phải đƣợc đặt ở những nơi thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành cũng nhƣ thay thế và tu sửa sau này (phải đủ không gian để có thể dễ dàng thay máy biến áp, gần các đƣờng vận chuyển ....)  Vị trí trạm phải không ảnh hƣởng đến giao thông và vận chuyển vật tƣ chính của xí nghiệp.  Vị trí trạm còn cần phải thuận lợi cho việc làm mát tự nhiên (thông gió tốt), có khả năng phòng cháy, phòng nổ tốt đồng thời phải tránh đƣợc các bị hoá chất hoặc các khí ăn mòn của chính phân xƣởng này có thể gây ra Vì những lí do trên ta chọn đặt TBA ở phía sát tƣờng cao nhất bên trái, phía ngoài, góc trên của phân xƣởng từ trái sang, từ trên xuống. Trạm biến áp đặt bên ngoài phân xƣởng, hay còn gọi là trạm biến áp độc lập, đƣợc dung khi trạm cung cấp cho nhiều phân xƣởng. khi cần tránh nơi bụi bặm có khả năng ăn mòn hoặc rung động hoặc khi không tìm đƣợc vị trí thích hợp bên trong phân xƣởng. Trạm biến áp xây dựng liền kề đƣợc dùng phổ biến hơn cả vì tiết kiệm về xây dựng và ít ảnh hƣởng tới công trình khác. Trạm biến áp dựng bên trong đƣợc dùng khi phân xƣởng rộng có phụ tải lớn. Khi sử dụng trạm này cần đảm bảo tốt điều kiện phòng chống cháy nổ. Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong nhà. Vì vậy, ta đặt trạm biến áp ngoài trời ngay sát tường bao của phân xưởng phía 20 Bài tập dài môn Cung cấp điện gần cửa vào xưởng. Cụ thể vị trí trạm biến áp đƣợc đặt nhƣ sau: Hình 3.1 : vị trí trạm biến áp 2. Chọn máy biến áp a. Nguyên tắc chung i. Số lượng máy biến áp Việc lựa chọn đúng số lƣợng MBA dựa trên cơ sở độ tin cậy cung cấp điện. Các phụ tải thuộc hộ tiêu thụ loại I, TBA cần đặt từ 2 MBA trở lên nối với các phân đoạn khác nhau của thanh góp, giữa các phân đoạn có thiết bị đóng cắt khi cần thiết. Hộ tiêu thụ loại III chỉ cần đặt 1 MBA (yêu cầu trong kho cần có MBA dự trữ). ii. Chọn công suất MBA Chọn sao cho trong điều kiện làm việc bình thƣờng trạm đảm bảo cung cấp đủ điện năng cho phụ tải và có dự trữ một lƣợng công suất đề phòng khi sự cố, đảm bảo độ an toàn cung cấp điện, tuổi thọ máy, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật. Đƣợc tiến hành dựa trên công suất tính toán toàn phần của phân xƣởng và một số tiêu chuẩn khác : ít chủng loại máy, khả năng làm việc quá tải, đồ thị phụ tải ..  Điều kiện chọn MBA: - Trong điều kiện làm việc bình thƣờng 21 Bài tập dài môn Cung cấp điện n.khc.SđmB  Stt - Kiểm tra theo điều kiện sự cố một máy biến áp (đối với trạm có nhiều hơn 1 MBA) (n – 1).khc.kqt.SđmB  Stt.sc Trong đó : n: Số máy biến áp trong trạm khc: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trƣờng, ta chọn loại máy chế tạo ở Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, lấy khc = 1. kqt: Hệ số quá tải sự cố, kqt = 1,4 nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải trong một ngày đêm không vƣợt quá 6h và trƣớc khi quá tải MBA vận hành với hệ số tải không quá 0,93. Stt.sc: Công suất tính toán sự cố. Khi sự cố một máy biến áp có thể loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lƣợng của các MBA, nhờ vậy có thể giảm đƣợc vốn đầu tƣ và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thƣờng. - Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà máy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, thay thế. b. Chọn MBA cho phân xưởng - Coi phân xƣởng chỉ gồm các hộ tiêu thụ loại I nên ta cần đặt 2 MBA làm việc song song Ta có : = 371,84 (KVA) Ta đặt 2 MBA song song có : = = 185,92 (KVA ) Vậy chọn 2 MBA mỗi máy công suất 250 KVA, do ABB chế tạo. 22 Bài tập dài môn Cung cấp điện Kiểm tra lại công suất MBA đã chộn theo điều kiện quá tải sự cố : lúc này chính bằng công suất tính toán phân xƣởng đã cắt bớt phụ tải loại 3( 30%) = = thỏa mãn = 185,92(KVA) < 250 ( KVA) Bảng 3.1 : Thông số của MBA phân xƣởng Điện áp SMBA ∆P0 Vốn đầu tư ∆Pk Uk % (kVA) (kV) (kW) (kW) 2x 250 22/0,4 0,64 4,1 I0 % MBA (.10^6đ) 4 7 58,8 c. Chọn dây dẫn tới trạm biến áp của xưởng Chọn dây dẫn đến TBA phân xƣởng là dây kép cáp lõi đồng Ta có dòng điện chạy trên đƣờng dây : = √ = √ = 4,88 (A) Mật độ dòng kinh tế ứng với Tmax = 4500(h) là 3,1 (A/ ) (Bảng 9 PL.BT) Vậy tiết diện dây cáp là : F= = = 1,574 ( ) Chọn cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện XPLE , đai thép , vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo , mã hiệu XPLE.35 có r0 = 0,524 (Ω/km) , x0 = 0,13 (Ω/km) , Icp = 170 (A) ( Cáp đƣợc đặt trong rãnh ) ( Tra bảng 38.pl). 23 Bài tập dài môn Cung cấp điện  Kiểm tra điều kiện phát nóng : Ilv ≤ k1.k2.Icp Isc ≤ Icp Trong đó : Ilv : dòng điện làm việc chạy trên cáp khi bình thƣờng Isc : dòng điện chạy trên cáp khi xảy ra sự cố đứt 1 lộ cáp , Isc = 2.Ilv Icp : dòng điện lớn nhất cho phép chạy trên cáp K1 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ , k1 = 0,96 ( Tra bảng 41.pl ). K2 : hệ số hiệu chỉnh vê số lộ cáp cùng đặt trong một hầm cáp , k2 = 0,93 ( Tra bảng 42.pl ). . = 0,96 . 0,93 . 170 = 151,776 > 3,78 (thỏa mãn) . =2 = 2. 3,78 = 7,56 < 170 (thỏa mãn) Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp : ΔU = = . . = 0,161 (V) Tổn thất điện năng : = .8760= = . . . . 8760= 2886,21(h) = . = 43,204 (KWh) Chi phí tổn thất điện năng : C= . = 43,204. 1500= 64806 (đ) Chi phí quy đổi của đƣờng dây : Zdây = pdây.Vdây + Cdây 24 . 2886,21. Bài tập dài môn Cung cấp điện Trong đó : - pday : hệ số sử dụng hiệu quả và khấu hao vốn đầu tƣ đƣờng dây pday = atc + avh 1 1 Với: atc  T  8  0,125 tc avh = 0,1  pday = 0,125 + 0,1 = 0,225 - Vday : Vốn dầu tƣ cho đƣờng dây (đi lộ kép) : Vday = 1,6.v0.L Với v0 = 124,8 . 106 ( đồng/km) ( PLB- bảng 7.pl) L = 200 (m) =0,2 (km)  Vday = 1,6. 124,8. 106 . 0,2 = 39,936.106 (đồng) Zday = 0,225 . 39,936.106 + 64806= 9,05. 106 (đồng) d. Các thiết bị khác: i. Dao cách ly: Chọn dao cách ly bảo vệ cho dây dẫn từ điểm đấu điện (nguồn) đến TBA: Dao cách ly đƣợc chọn theo các điều kiện sau:  Điện áp định mức: Uđm.DCL  Uđm.mạng = 22 (kV)  Dòng điện định mức: Iđm.DCL  Ilv.max = Stt.px = 3.Uđm √  9,76(A) Chọn dao cách ly PBP(3)-10/2500 Bảng 3.2 : Thông số Dao cách ly của dây dẫn Nguồn – TBA DCL Số Uđm.DCL Iđm.DCL Iôđ/s Ixk Đơn giá PBP(3)-22/8000 lượng (kV) (A) (kA/s) (kA) (.103đ/bộ) 25 Bài tập dài môn Cung cấp điện 2 22 10000 112/4 300 2600 (Phụ lục B - bảng 26.pl & Phụ lục A – bảng 20.a.pl.BT) ii. Cầu chảy cao áp: Chọn cầu chảy bảo vệ cho dây dẫn Nguồn – TBA: Cầu chảy đƣợc chọn theo các điều kiện sau:  Điện áp định mức: Uđm.CC  Uđm.mạng = 22 (kV)  Dòng điện định mức: Iđm.CC  Ilv.max = kqt.sc.SMBA = 3.Uđm √  9,19 (A) Chọn Cầu chảy cao áp KT do Nga chế tạo Bảng 3.3: Thông số Cầu chảy của dây dẫn Nguồn – TBA Cầu chảy Uđm.CC Iđm.CC Icắt Đơn giá (kV) (A) (kA) (.103/bộ) 22 30 12 1700 Số lượng KT 2 (Phụ lục A - bảng 20.d.pl.BT & Phụ lục B – bảng 30.pl) 3 Chọn sơ đồ nối điện tối ưu 3.1 Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng Mạng điện phân xƣởng thƣờng có các dạng sơ đồ chính sau:  Sơ đồ hình tia : Mạng cáp các thiết bị đƣợc dùng điện đƣợc cung cấp trực tiếp từ các tủ động lực (TĐL) hoăc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đƣờng cáp độc lập. Kiểu sơ đồ CCĐ có độ tin cậy CCĐ cao, nhƣng chi phí đầu tƣ lớn thƣờng đƣợc dùng ở các hộ loại I và loại II Hình 3.2: Sơ đồ hình tia 26 Bài tập dài môn Cung cấp điện TPP TÐL TÐL TÐL  Sơ đồ đƣờng dây trục chính: Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáp. Các TĐL đƣợc CCĐ từ TPP bằng các đƣờng cáp chính các đƣờng cáp này cùng một lúc CCĐ cho nhiều tủ động lực, còn các thiết bị cũng nhận điện từ các TĐL nhƣ bằng các đƣờng cáp cùng một lúc cấp tới một vài thiết bị. Ƣu điểm của sơ đồ này là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với các phân xƣởng có phụ tải nhỏ, phân bố không đồng đều. Nhƣợc điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp thƣờng dùng cho các hộ loại III. TPP TÐL TÐL TÐL TÐL TÐL Hình 3.3: Sơ đồ phân nhánh dạng cáp Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đƣờng dây (đƣờng dây trục chính nằm trong nhà). Từ các TPP cấp điện đến các đƣờng dây trục chính. Từ các đƣờng trục chính đƣợc nối bằng cáp riêng đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Loại sơ đồ này thuận tiện cho việc lắp đặt, tiết kiệm cáp nhƣng không đảm bảo đƣợc độ tin cậy CCĐ, dễ gây sự cố chỉ còn thấy ở một số phân xƣởng loại cũ. 27 Bài tập dài môn Cung cấp điện TPP Hình 3.4: Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đƣờng dây trên không. Bao gồm các đƣờng trục chính và các đƣờng nhánh. Từ các đƣờng nhánh sẽ đƣợc trích đấu đến các phụ tải bằng các đƣờng cáp riêng. Kiểu sơ đồ này chỉ thích ứng khi phụ tải khá phân tán công suất nhỏ (mạng chiếu sáng, mạng sinh hoạt) và thƣờng bố trí ngoài trời. Kiểu sơ đồ này có chi phí thấp đồng thời độ tin cậy CCĐ cũng thấp, dùng cho hộ phụ tải loại III ít quan trọng. Hình 3.5: Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không  Sơ đồ thanh dẫn: Từ TPP có các đƣờng cáp dẫn điện đến các bộ thanh dẫn. Từ bộ thanh dẫn này sẽ nối bằng đƣờng cáp mềm đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Ƣu điểm của kiểu sơ đồ này là 28 Bài tập dài môn Cung cấp điện việc lắp đặt và thi công nhanh, giảm tổn thất công suất và điện áp nhƣng đòi hỏi chi phí khá cao. Thƣờng dùng cho các hộ phụ tải khi công suất lớn và tập chung (mật độ phụ tải cao). Hình 3.6: Sơ đồ thanh dẫn TPP  Sơ đồ hỗn hợp: Có nghĩa là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tuỳ theo các yêu cầu riêng của từng phụ tải hoặc của các nhóm phụ tải. => Từ các ưu khuyết điểm của từng dạng sơ đồ và sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng ta chọn dạng sơ đồ hỗn hợp làm phương án nối điện trong phân xưởng. 3.2 Chọn TPP, TĐL 3.2.1 Chọn vị trí tủ phân phối và tủ động lực : Vị trí của các tủ phân phối và tủ động lực phân xƣởng đều đƣợc chọn để thoả mãn một số yếu tố kinh tế - kỹ thuật cũng nhƣ an toàn và thuận tiên trong vận hành, tuy vậy đôi lúc để thoả mãn yếu tố này thì lại mâu thuẫn với yếu tố khác và vì vậy việc chọn vị trí đặt tủ nên đồng thời hài hoà các yếu tố, và nên đƣợc đảm bảo bằng các nguyên tắc sau:  Vị trí tủ nên ở gần tâm của phụ tải (điều này sẽ giảm đƣợc tổn thất, cũng nhƣ giảm chi phí về dây .v...v...).  Vị trí tủ phải không gây ảnh hƣởng đến giao thông đi lại trong phân xƣởng.  Vị trí tủ phải thuận tiện cho việc lắp đặt và vận hành. 29 Bài tập dài môn Cung cấp điện  Vị trí tủ phải ở nơi khô ráo, tránh đƣợc bụi, hơi a-xit và có khả năng phòng cháy, nổ tốt.  Ngoài ra vị trí tủ còn cần phù hợp với phƣơng thức lắp đặt cáp. => Dựa vào sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng ta lựa chọn vị trí tủ phân phối và các tủ động lực ở vị trí thuận lợi và gần tâm các phụ tải nhất có thể. 3.2.2 Chọn loại TPP, TĐL 3.2.2.1Nguyên tắc chung Các thiết bị điện, sứ và các trang bị dẫn điện trong khi vận hành làm việc ở 3 chế độ cơ bản: dài hạn, quá tải và ngắn mạch. Quá trình lựa chọn các thiết bị nhằm đảm bảo các thiết bị hoạt động đúng chức năng của chúng trong hệ thống, đồng thời đảm bảo tuổi thọ lâu dài của thiết bị. Từng loại thiết bị đƣợc lựa chọn dựa trên các điều kiện tƣơng ứng đối với thiết bị đó ứng với các chế độ làm việc khác nhau của thiết bị trong hệ thống, cụ thể :  Ở chế độ làm việc lâu dài: lựa chọn đúng theo điện áp định mức và dòng điện định mức của thiết bị. Uđm.tủ  Uđm.mạng  Iđm.tủ  Ilv.max Ở chế độ làm việc quá tải: lựa chọn theo các hạn chế về điện áp và dòng điện phù hợp với mức dự trữ của thiết bị. Iđm.ra  Ilv.max  Ở chế độ ngắn mạch: lựa chọn các tham số phù hợp với các điều kiện ổn định nhiệt và ổn định lực điện động của thiết bị.  Với các thiết bị đóng cắt còn chọn theo khả năng cắt : dòng điện cắt giới hạn, công suất cắt giới hạn … 3.2.2.2Chọn tủ phân phối: Tủ phân phối của phân xƣởng: Đặt 1 Aptomat tổng phía từ trạm biến áp về và 5 Aptomatnhánh cấp điện cho 4 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng  Sơ đồ tủ phân phối: 30 Bài tập dài môn Cung cấp điện Hình 3.7: Sơ đồ tủ phân phối Từ TBA đến TPP Aptomat tổng Aptomat nhánh TÐL1 TÐL2 TÐL3 TÐL4 TCS Chọn thanh góp của TPP:  Thanh góp của TPP đƣợc chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép k1.k2.Icp  Icb = Stt.px = 3.Uđm √  564,95 (A) Chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật, có sơn kích thƣớc (40 x 5) mm, mỗi pha đặt 3 thanh với Icp = 700 (A)  0,95.700 = 665 (A) > 564,95 (A) Bảng 3.4: Thông số thanh góp của TPP Kích thước Icp r0 x0 Đơn giá (mm) (A) (m/m) (m/m) (.103đ/kg) 40 x 5 700 0,1 0,214 60 Thanh góp đồng (Phụ lục A – bảng 20.a.pl.BT & Phụ lục B – bảng 24.pl)  Chọn Aptomat tổng của TPP: Điện áp định mức : Uđm.Ap  Uđm.mạng = 0,38 (kV) 31 Bài tập dài môn Cung cấp điện Iđm.Ap  Itt.px = Dòng điện định mức: Stt.px 316,89 =  481,46(A) 3.Uđm 3.0,38 Chọn Aptomat SA603-H do Nhật Bản chế tạo Bảng 3.5 - Thông số Aptomat tổng của tủ phân phối Uđm.Ap Iđm.Ap Đơn giá Icắt Số cực Aptomat (V) (A) (kA) 380 600 85 (.103/bộ) SA603-H 3 4020 (Phụ lục A – bảng 31.pl & Phụ lục B – bảng 31.pl)  Chọn Aptomat các nhánh của TPP: Itt = √ = √ = Từ công thức trên ta lập đƣợc bảng sau: Bảng3.6: thông số phụ tải tải tính toán và dòng tính toán Nhóm Ptt kW cosφ(tb) Stt kW Itt (A) 1 66,141 0,593 111,563 169,50 2 68,087 0,807 84,383 128,21 3 76,816 0,646 118,935 180,70 4 59,861 0,663 90,261 137,14 Nhóm 2 có dòng điện tính toán là lớn nhất trong 4 nhóm nên ta sẽ chọn Aptomat nhánh của tủ theo các điều kiện yêu cầu của nhóm 2: Aptomat nhánh đƣợc chọn theo các điều kiện sau: 32 Bài tập dài môn Cung cấp điện Uđm.Ap  Uđm.mạng = 0,38 (kV) Điện áp định mức: Dòng điện định mức: Iđm.Ap  Itt N1 = 180,70 (A) Chọn Aptomat EA103G do Nhật Bản chế tạo Bảng 3.7: Thông số Aptomat nhánh của tủ phân phối Un Aptomat In Đơn giá Icắt Số lượng Số cực (V) (A) (kA) 380 200 14 (.103đ/bộ) EA103G 4 3 1250 (Phụ lục A – bảng 31.pl & Phụ lục B – bảng 31.pl) 3.2.2.3Chọn tủ động lực: Các tủ động lực: Mỗi tủ đƣợc cấp điện từ thanh góp tủ phân phối của phân xƣởng bằng một đƣờng cáp ngầm hình tia, phía đầu vào đặt Aptomat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xƣởng. Các nhánh ra cũng đặt các Aptomat nhánh để cung cấp trực tiếp cho các phụ tải, thƣờng các tủ động lực có tối đa 8 - 12 đầu ra.  Sơ đồ tủ động lực Hình 3.8: Sơ đồ tủ động lực TỪ TPP ÐẾN TÐ L Aptomat tổng Aptom atnhán h .............. .. .............. ..Ði đến Thiết các bị điện 33 Bài tập dài môn Cung cấp điện Chọn thanh góp của TĐL:  Thanh góp của TĐL đƣợc chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép k1.k2.Icp  Itt.Nhómmax = Itt.N2 = 180,70 (A) Chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật, có sơn kích thƣớc (25 x 3) mm, mỗi pha đặt 3 thanh với Icp = 340 (A)  0,95.340 = 323 (A) > 180,70 (A) Bảng 3.8: Thông số thanh góp của TĐL Kích thước Icp r0 x0 Đơn giá (mm) (A) (m/m) (m/m) (.103đ/kg) 25 x 3 340 0,268 0,244 60 Thanh góp đồng (Phụ lục A – bảng 20.a.pl.BT & Phụ lục B – bảng 24.pl)  Chọn Aptomat tổng của các tủ động lực: Tƣơng tự nhƣ đầu ra của tủ phân phối, đầu vào của các tủ động lực ta cũng đặt các Aptomat loại EA103G của Nhật Bản chế tạo Bảng 3.9 - Thông số Aptomat tổng của các TĐL Un Aptomat In Đơn giá Icắt Số lượng Số cực (V) (A) (kA) 380 200 14 (.103đ/bộ) EA103G 4 3 (Phụ lục A – bảng 31.pl & Phụ lục B – bảng 31.pl) 34 1250 Bài tập dài môn Cung cấp điện  Chọn Aptomat nhánh của các tủ động lực: Aptomat đƣợc chọn theo các điều kiện sau: Điện áp định mức: Uđm.Ap  Uđm.mạng = 0,38 (kV) Dòng điện định mức: Iđm.Ap  Ilv.max = Iđm (A) (Các Aptomat nên chọn cùng loại để dễ mua và tiện thay thế khi cần thiết) Ta có bảng tổng hợp kết quả chọn Aptomat của các tủ động lực: 35 Bài tập dài môn Cung cấp điện Bảng 3.10: Kết quả chon Aptomat nhánh của các tủ động lực Aptomat stt Số hiệu Tên thiết bị cosφ P, kW S, kVA đơn giá, I, A Nhóm 1 Loại Iđm, Icắt, Uđm, V A kVA Số cực 1000 đ/bộ 1 34 Máy ép quay 0,58 30 51,72 78,59 EA103G 380 100 14 3 600 2 28 Máy ép quay 0,58 22 37,93 57,63 EA52G 380 60 5 2 350 3 29 Máy khoan 0,66 1,5 2,27 3,45 EA52G 380 10 5 2 350 4 30 Máy khoan 0,66 1,2 1,82 2,76 EA52G 380 10 5 2 350 5 35 Máy tiện bu lông 0,55 2,2 4,00 6,08 EA52G 380 10 5 2 350 6 36 Máy tiện bu lông 0,55 2,8 5,09 7,73 EA52G 380 10 5 2 350 7 37 Máy tiện bu lông 0,55 4,5 8,18 12,43 EA52G 380 20 5 2 350 8 32 Máy xọc, (đục) 0,6 4,5 7,50 11,40 EA52G 380 20 5 2 350 9 21 Cần cẩu 0,67 12 17,91 27,21 EA52G 380 30 5 2 350 10 38 Máy tiện bu lông 0,55 7,5 13,64 20,72 EA52G 380 30 5 2 350 11 39 Máy mài 0,63 5,5 8,73 13,26 EA52G 380 20 5 2 350 36 Bài tập dài môn Cung cấp điện Nhóm 3 Nhóm 2 12 33 Máy xọc, (đục) 0,6 7,5 12,50 18,99 EA103G 380 20 14 3 600 1 40 Máy hàn 0,82 28 34,15 51,88 EA52G 380 60 5 2 350 2 41 Máy quạt 0,78 3,5 4,49 6,82 EA52G 380 10 5 2 350 3 42 Máy quạt 0,78 5,5 7,05 10,71 EA103G 380 20 14 3 600 4 43 Máy hàn 0,82 30 36,59 55,59 EA52G 380 60 5 2 350 5 44 Máy cắt tôn 0,57 3,5 6,14 9,33 EA52G 380 10 5 2 350 6 45 Máy quạt 0,78 7,5 9,62 14,61 EA52G 380 20 5 2 350 7 31 Lò gió 0,9 5,5 6,11 9,28 EA52G 380 10 5 2 350 1 26 Máy mài 0,63 2,8 4,44 6,75 EA52G 380 10 5 2 350 2 16 Máy tiện bu lông 0,58 5,5 9,48 14,41 EA52G 380 20 5 2 350 3 7 Máy phay 0,56 2,8 5,00 7,60 EA52G 380 10 5 2 350 4 6 Máy phay 0,56 3,5 6,25 9,50 EA52G 380 10 5 2 350 5 5 Máy tiện bu lông 0,65 4,5 6,92 10,52 EA52G 380 20 5 2 350 6 15 Máy tiện bu lông 0,58 3,5 6,03 9,17 EA52G 380 10 5 2 350 7 25 Máy tiện bu lông 0,58 12 20,69 31,43 EA52G 380 50 5 2 350 8 24 Máy tiện bu lông 0,58 10 17,24 26,20 EA52G 380 30 5 2 350 37 Bài tập dài môn Cung cấp điện 9 14 Máy tiện bu lông 0,58 2,8 4,83 7,33 EA52G 380 10 5 2 350 10 13 Máy tiện bu lông 0,58 2,8 4,83 7,33 EA103G 380 10 14 3 600 11 23 Máy ép nguội 0,7 55 78,57 119,38 EA103G 380 125 14 3 600 1 22 Máy ép nguội 0,7 30 42,86 65,11 EA52G 380 75 5 2 350 2 18 Cần cẩu 0,67 4,5 6,72 10,20 EA52G 380 20 5 2 350 3 11 Máy khoan 0,66 1,2 1,82 2,76 EA52G 380 10 5 2 350 0,65 1,2 1,85 2,80 EA52G 380 10 5 2 350 Nhóm 4 4 3 Máy tiện bu lông 5 10 Máy khoan 0,66 0,8 1,21 1,84 EA52G 380 10 5 2 350 6 20 Máy khoan 0,66 0,8 1,21 1,84 EA52G 380 10 5 2 350 7 Máy mài nhẵn 9 phẳng 0,68 5,5 8,09 12,29 EA52G 380 20 5 2 350 8 Máy mài nhẵn 2 phẳng 0,68 3,5 5,15 7,82 EA52G 380 10 5 2 350 19 Máy khoan 0,66 2,8 4,24 6,45 EA52G 380 10 5 2 350 17 Máy ép 0,63 12 19,05 28,94 EA52G 380 30 5 2 350 9 10 11 8 Máy mài nhẵn tròn 0,67 7,5 11,19 17,01 EA52G 380 20 5 2 350 12 1 Máy mài nhẵn tròn 0,67 2,3 3,43 5,22 EA52G 380 10 5 2 350 38 Bài tập dài môn Cung cấp điện 13 27 Lò gió 0,9 4 4,44 14 12 Máy tiện bu lông 0,58 22 37,93 15 4 Máy tiện bu lông 0,65 2,8 4,31 39 6,75 EA103G 380 10 14 3 600 57,63 EA52G 380 60 5 2 350 6,54 EA52G 380 10 5 2 350 Bài tập dài môn Cung cấp điện 4. Phương án đi dây * Chọn cáp - Nguyên tắc chung: Trong mạng điện phân xƣởng thì cáp và dây dẫn điện đƣợc chọn theo các điều kiện sau:  Đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép. Trong phân xƣởng thì điều kiện này có thể bỏ qua vì chiều dài đƣờng dây rất ngắn nên U không đáng kể  Kiểm tra độ sụt áp khi có động cơ lớn khởi động. Điều kiện này ta cũng có thể bỏ qua do phân xƣởng không có động cơ có công suất quá lớn. Nhƣ vậy cáp và dây dẫn đƣợc chọn chủ yếu phải thoả mãn các điều kiện sau:  Đảm bảo điều kiện phát nóng khc.Icp  Ilvmax Trong đó khc: là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trƣờng đặt cáp và số lƣợng cáp đi song song trong rãnh. Icp: là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây cáp chọn đƣợc (A) Ilvmax: là dòng điện làm việc lớn nhất của phân xƣởng, nhóm, hay các thiết bị điện đơn lẻ. - Với cáp từ TBA đến các TPP ta đi lộ kép, cáp đƣợc đặt trong hào cáp, khc =1 - Với cáp từ TPP đến các TĐL ta đi lộ kép, cáp đặt trong rãnh, khc =1 - Với cáp từ TĐL đến các thiết bị ta đi lộ đơn, cáp đƣợc đặt trong hào cáp và đi riêng từng tuyến nên khc = 1 40 Bài tập dài môn Cung cấp điện 4.1 Phương án 1: Đặt tủ phân phối ở góc trái cao nhất của phân xưởng, gần TBA, Hình 4.1: Sơ đồ đi dây phƣơng án 1 41 Bài tập dài môn Cung cấp điện + Chọn cáp từ TPP đến TĐL1 - Dòng điện làm việc lớn nhất: Ilv.max F Ilv.max = jkt = Sttnh1 2. 3.U dm =  84,75 (A) =  27,34 (mm2) FURUKAWA (Nhật Bản) chế tạo, có F = 50 mm2, r0 = 0,39 (/km) x0 = 0,087 (/km), Icp = 235 (A) (cáp đƣợc đặt trong rãnh). (Phụ lục B - bảng 37.pl) Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng Cáp đƣợc đặt đặt trong nhà (25o C) với khc = 1 khc.Icp = 1.235 = 235 (A) > Isc = 2.Ilvmax = 169,5 (A) (thỏa mãn) Tổn thất điện áp : U= = = 0,29 (V) Tổn thất điện năng là : A= *0,39* *2886,21* = 320,16 (kWh/năm). Chi phí tổn thất hàng năm : C = ΔA.cΔ = 320,16. 1500 = 0,480. 106 (đ). Vốn đầu tƣ của đoạn dây (lộ kép) (v0 lấy ở bảng 7.pl) : V=1,6.v0.L = 1,6.153,6.106.0,0066=1,622.106 (đ) => Z = p.V + C = 0,225 . 1,622. 106 + 0,480. 106 = 0,845. 106 (đ). Tính tƣơng tự cho các đoạn dây khác, ta có kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 2.15 42 Bài tập dài môn Cung cấp điện Bảng 3.11: Kết quả lựa chọn dây dẫn cho phương án 1 Ftc, Nhóm 1 Đoạn P, Q, S, Isc, F, mm 2 r0, x0, L, ΔU, ΔA, v0.10^6 , V.10^3, C.10^3, Ω/km Ω /km m V kWh/năm đ đ đ Z.10^3, đ dây kW cosφ kVar kVA A mm2 TBA-TPP 259,8 2 0,696 268,04 8 373,30 5 567,17 7 91,48 500 0,04 0,053 2,1 0,068 116,942 456,5 1533,840 175,413 520,53 169,50 0 27,34 50 0,39 0,087 6,6 0,292 320,040 153,6 1622,016 480,060 845,01 TPPTĐL1 66,14 0,593 89,842 111,56 2 T1-34 30 0,58 42,135 51,724 78,587 12,68 16 1,15 0,101 0,9 0,046 27,663 83,52 120,269 41,494 68,554 T1-28 22 0,58 30,899 37,931 57,630 9,30 10 1,83 0,109 3,3 0,189 86,800 69,79 368,491 130,200 213,11 T1-29 1,5 0,66 1,707 2,273 3,453 0,56 10 1,83 0,109 4,5 0,017 0,425 69,79 502,488 0,637 113,7 T1-30 1,2 0,66 1,366 1,818 2,762 0,45 10 1,83 0,109 7,4 0,023 0,447 69,79 826,314 0,671 186,59 T1-35 2,2 0,55 3,341 4,000 6,077 0,98 10 1,83 0,109 3,4 0,020 0,995 69,79 379,658 1,492 86,915 T1-36 2,8 0,55 4,252 5,091 7,735 1,25 10 1,83 0,109 6,4 0,047 3,032 69,79 714,650 4,549 165,34 T1-37 4,5 0,55 6,833 8,182 12,431 2,00 10 1,83 0,109 9,4 0,111 11,504 69,79 1049,642 17,256 253,43 T1-32 4,5 0,6 6,000 7,500 11,395 1,84 10 1,83 0,109 10, 8 0,126 11,106 69,79 1205,971 16,659 288 T1-21 12 0,67 13,296 17,910 27,212 4,39 10 1,83 0,109 9,8 0,302 57,472 69,79 1094,307 86,208 332,43 T1-38 7,5 0,55 11,389 13,636 20,718 3,34 10 1,83 0,109 0,268 46,233 69,79 1518,630 69,350 411,04 13, 43 Bài tập dài môn Cung cấp điện Nhóm 3 Nhóm 2 6 T1-39 5,5 0,63 6,780 8,730 13,264 2,14 10 1,83 0,109 15, 1 0,215 21,040 69,79 1686,126 31,559 410,94 T1-33 7,5 0,6 10,000 12,500 18,992 3,06 10 1,83 0,109 16, 7 0,326 47,704 69,79 1864,789 71,556 491,13 TPPTĐL2 68,08 7 0,806 9 49,845 84,383 128,21 20,67 8 25 0,73 0,009 5 29, 3 1,934 5 1521,47 99,2 4650,496 2282,202 7 3328,6 T2-40 28 0,82 19,544 34,146 51,880 8,37 10 1,83 0,109 2,2 0,154 46,895 69,79 245,661 70,343 125,62 T2-41 3,5 0,78 2,808 4,487 6,818 1,10 10 1,83 0,109 2,3 0,020 0,847 69,79 256,827 1,270 59,056 T2-42 5,5 0,78 4,413 7,051 10,713 1,73 10 1,83 0,109 5,8 0,080 5,272 69,79 647,651 7,908 153,63 T2-43 30 0,82 20,940 36,585 55,586 8,97 10 1,83 0,109 6,4 0,482 156,607 69,79 714,650 234,911 395,71 T2-44 3,5 0,57 5,045 6,140 9,329 1,50 10 1,83 0,109 6,2 0,057 4,274 69,79 692,317 6,410 162,18 T2-45 7,5 0,78 6,017 9,615 14,609 2,36 10 1,83 0,109 7,7 0,146 13,015 69,79 859,813 19,522 212,98 T2-31 5,5 0,9 2,664 6,111 9,285 1,50 10 1,83 0,109 17, 4 0,237 11,880 69,79 1942,954 17,820 454,98 TPPTĐL3 76,81 6 0,645 9 90,801 118,93 180,7 29,14 6 50 0,39 0,087 61, 3 3,053 5 3378,38 153,6 15065,08 8 5067,574 8457,2 T3-26 2,8 0,63 3,452 4,444 6,753 1,09 10 1,83 0,109 5,6 0,041 2,022 69,79 625,318 3,033 143,73 T3-16 5,5 0,58 7,725 9,483 14,408 2,32 10 1,83 0,109 2,4 0,034 3,945 69,79 267,994 5,918 66,217 T3-7 2,8 0,56 4,142 5,000 7,597 1,23 10 1,83 0,109 2,9 0,021 1,325 69,79 323,826 1,988 74,849 T3-6 3,5 0,56 5,178 6,250 9,496 1,53 10 1,83 0,109 6,1 0,056 4,356 69,79 681,150 6,534 159,79 44 Bài tập dài môn Cung cấp điện T3-5 4,5 0,65 5,261 6,923 10,519 1,70 10 1,83 0,109 9,4 0,109 8,237 69,79 1049,642 12,355 248,52 T3-15 3,5 0,58 4,916 6,034 9,168 1,48 10 1,83 0,109 7,4 0,068 4,926 69,79 826,314 7,390 193,31 T3-25 12 0,58 16,854 20,690 31,435 5,07 10 1,83 0,109 10, 3 0,323 80,605 69,79 1150,139 120,907 379,69 T3-24 10 0,58 14,045 17,241 26,196 4,23 10 1,83 0,109 13, 6 0,355 73,909 69,79 1518,630 110,864 452,56 0,109 13, 1 0,096 5,581 69,79 1462,798 8,372 337,5 0,121 7,030 69,79 1842,456 10,545 425,1 T3-14 0,58 3,933 4,828 7,335 1,18 10 1,83 T3-13 2,8 0,58 3,933 4,828 7,335 1,18 10 1,83 0,109 16, 5 T3-23 55 0,7 56,111 78,571 119,37 7 19,25 25 0,73 0,009 5 18, 8 1,006 846,400 99,2 2983,936 1269,600 1941 TPPTĐL4 59,86 1 0,663 2 67,555 90,261 137,14 22,11 9 25 0,73 0,009 5 23, 7 1,382 7 1408,12 99,2 3761,664 2112,185 1 2958,6 0,101 13, 1 0,648 276,427 83,52 1750,579 414,641 808,52 0,143 10,226 69,79 1384,634 15,339 326,88 T3-22 Nhóm 4 2,8 30 0,7 30,606 42,857 65,115 10,50 16 1,15 T3-18 4,5 0,67 4,986 6,716 10,205 1,65 10 1,83 0,109 12, 4 T3-11 1,2 0,66 1,366 1,818 2,762 0,45 10 1,83 0,109 11, 8 0,036 0,713 69,79 1317,635 1,070 297,54 T3-3 1,2 0,65 1,403 1,846 2,805 0,45 10 1,83 0,109 12, 2 0,038 0,760 69,79 1362,301 1,140 307,66 T3-10 0,8 0,66 0,911 1,212 1,842 0,30 10 1,83 0,109 6,9 0,014 0,185 69,79 770,482 0,278 173,64 T3-20 0,8 0,66 0,911 1,212 1,842 0,30 10 1,83 0,109 9,7 0,020 0,261 69,79 1083,141 0,391 244,1 45 Bài tập dài môn Cung cấp điện T3-9 5,5 0,68 5,930 8,088 12,289 1,98 10 1,83 0,109 3,7 0,052 4,425 69,79 413,157 6,638 99,598 T3-2 3,5 0,68 3,774 5,147 7,820 1,26 10 1,83 0,109 3,3 0,030 1,598 69,79 368,491 2,397 85,308 T3-19 2,8 0,66 3,187 4,242 6,446 1,04 10 1,83 0,109 6,3 0,045 2,073 69,79 703,483 3,109 161,39 T3-17 12 0,63 14,792 19,048 28,940 4,67 10 1,83 0,109 4,8 0,149 31,838 69,79 535,987 47,756 168,35 T3-8 7,5 0,67 8,310 11,194 17,008 2,74 10 1,83 0,109 0,7 0,013 1,604 69,79 78,165 2,405 19,992 T3-1 2,3 0,67 2,548 3,433 5,216 0,84 10 1,83 0,109 1,3 0,008 0,280 69,79 145,163 0,420 33,082 4 0,9 1,937 4,444 6,753 1,09 10 1,83 0,109 7,4 0,073 2,672 69,79 826,314 4,008 189,93 0,792 362,982 69,79 1540,963 544,473 891,19 0,097 4,546 69,79 1496,298 6,819 343,49 T3-27 T3-12 22 0,58 30,899 37,931 57,630 9,30 10 1,83 0,109 13, 8 T3-4 2,8 0,65 3,274 4,308 6,545 1,06 10 1,83 0,109 13, 4 46 Bài tập dài môn Cung cấp điện 4.2 Phương án 2: Đặt các tủ động lực ở vị trí khác Ta có sơ đồ đi dây phƣơng án 2 nhƣ sau: Hình: sơ đồ đi dây phương án 2 Tính toán tương tự như phương án 1, ta lập được bảng kết quả lựa chọn dây dẫn phương án 2 như sau: (Bảng 3.12) 47 Bài tập dài môn Cung cấp điện ΔA, Ftc, Nhóm 1 Đoạn Q, cosφ S, kVar Isc, kVA A F, mm2 mm 2 r0, x0, L, ΔU, Ω/km Ω /km m V kWh/nă m v0.10^ 6, V.10^3, C.10^3, đ đ đ Z.10^3, đ dây kW TBA-TPP 259,82 0,696 268,05 373,3 567,18 91,48 500 0,04 0,053 2,1 0,068 116,942 456,5 1533,84 175,413 520,53 TPP-TĐL1 66,14 0,592 89,842 111,56 169,5 27,339 50 0,39 0,087 22,3 0,9862 1081,35 153,6 5480,448 1622,021 2855,1 T1-34 30 0,58 42,135 51,724 78,587 12,68 16 1,15 0,101 11,7 0,597 359,613 83,52 1563,494 539,420 891,21 T1-28 22 0,58 30,899 37,931 57,630 9,30 10 1,83 0,109 11,2 0,643 294,594 69,79 1250,637 441,891 723,28 T1-29 1,5 0,66 1,707 2,273 3,453 0,56 10 1,83 0,109 5,2 0,020 0,491 69,79 580,653 0,737 131,38 T1-30 1,2 0,66 1,366 1,818 2,762 0,45 10 1,83 0,109 1,6 0,005 0,097 69,79 178,662 0,145 40,344 T1-35 2,2 0,55 3,341 4,000 6,077 0,98 10 1,83 0,109 4,9 0,028 1,433 69,79 547,154 2,150 125,26 T1-36 2,8 0,55 4,252 5,091 7,735 1,25 10 1,83 0,109 2,1 0,015 0,995 69,79 234,494 1,493 54,254 T1-37 4,5 0,55 6,833 8,182 12,431 2,00 10 1,83 0,109 2,5 0,030 3,060 69,79 279,160 4,589 67,4 T1-32 4,5 0,6 6,000 7,500 11,395 1,84 10 1,83 0,109 2,6 0,030 2,674 69,79 290,326 4,011 69,334 T1-21 12 0,67 13,296 17,910 27,212 4,39 10 1,83 0,109 2,6 0,080 15,248 69,79 290,326 22,871 88,195 T1-38 7,5 0,55 11,389 13,636 20,718 3,34 10 1,83 0,109 7,4 0,146 25,156 69,79 826,314 37,734 223,65 T1-39 5,5 0,63 6,780 8,730 13,264 2,14 10 1,83 0,109 8,5 0,121 11,843 69,79 949,144 17,765 231,32 T1-33 7,5 0,6 10,000 12,500 18,992 3,06 10 1,83 0,109 8,1 0,158 23,138 69,79 904,478 34,707 238,21 68,087 0,806 49,845 84,383 128,21 20,678 25 0,73 0,0095 35,7 2,357 1853,8 99,2 5666,304 2780,704 4055,6 T2-40 28 0,82 19,544 34,146 51,880 8,37 10 1,83 0,109 1,3 0,091 27,711 69,79 145,163 41,566 74,228 T2-41 3,5 0,78 2,808 4,487 6,818 1,10 10 1,83 0,109 1,1 0,010 0,405 69,79 122,830 0,607 28,244 TPP-TĐL2 Nhóm 2 P, 48 Bài tập dài môn Cung cấp điện T2-42 5,5 0,78 4,413 7,051 10,713 1,73 10 1,83 0,109 1,6 0,022 1,454 69,79 178,662 2,182 42,381 T2-43 30 0,82 20,940 36,585 55,586 8,97 10 1,83 0,109 1,7 0,128 41,599 69,79 189,829 62,398 105,11 T2-44 3,5 0,57 5,045 6,140 9,329 1,50 10 1,83 0,109 0,7 0,006 0,483 69,79 78,165 0,724 18,311 T2-45 7,5 0,78 6,017 9,615 14,609 2,36 10 1,83 0,109 0,6 0,011 1,014 69,79 66,998 1,521 16,596 T2-31 5,5 0,9 2,664 6,111 9,285 1,50 10 1,83 0,109 6,1 0,083 4,165 69,79 681,150 6,247 159,51 76,816 0,645 90,801 118,93 180,7 29,146 50 0,39 0,087 41,2 2,0523 2270,63 153,6 10125,31 3405,939 5684,1 T3-26 2,8 0,63 3,452 4,444 6,753 1,09 10 1,83 0,109 8,4 0,061 3,033 69,79 937,978 4,550 215,6 T3-16 5,5 0,58 7,725 9,483 14,408 2,32 10 1,83 0,109 8,4 0,121 13,809 69,79 937,978 20,714 231,76 T3-7 2,8 0,56 4,142 5,000 7,597 1,23 10 1,83 0,109 8,6 0,063 3,931 69,79 960,310 5,896 221,97 T3-6 3,5 0,56 5,178 6,250 9,496 1,53 10 1,83 0,109 5,8 0,053 4,142 69,79 647,651 6,213 151,93 T3-5 4,5 0,65 5,261 6,923 10,519 1,70 10 1,83 0,109 7,3 0,085 6,396 69,79 815,147 9,595 193 T3-15 3,5 0,58 4,916 6,034 9,168 1,48 10 1,83 0,109 5,5 0,050 3,662 69,79 614,152 5,492 143,68 T3-25 12 0,58 16,854 20,690 31,435 5,07 10 1,83 0,109 5,4 0,169 42,259 69,79 602,986 63,388 199,06 T3-24 10 0,58 14,045 17,241 26,196 4,23 10 1,83 0,109 1 0,026 5,435 69,79 111,664 8,152 33,276 T3-14 2,8 0,58 3,933 4,828 7,335 1,18 10 1,83 0,109 0,4 0,003 0,170 69,79 44,666 0,256 10,305 T3-13 2,8 0,58 3,933 4,828 7,335 1,18 10 1,83 0,109 1,1 0,008 0,469 69,79 122,830 0,703 28,34 T3-23 55 0,7 56,111 78,571 119,37 7 19,25 25 0,73 0,0095 2,8 0,150 126,060 99,2 444,416 189,089 289,08 59,861 0,663 67,555 90,261 137,14 22,119 25 0,73 0,0095 23,8 1,3886 1414,06 99,2 3777,536 2121,098 2971 30 0,7 30,606 42,857 65,115 10,50 16 1,15 0,101 5,3 0,262 111,837 83,52 708,250 167,756 327,11 Nhóm 4 Nhóm 3 TPP-TĐL3 TPP-TĐL4 T3-22 49 Bài tập dài môn Cung cấp điện T3-18 4,5 0,67 4,986 6,716 10,205 1,65 10 1,83 0,109 3,3 0,038 2,721 69,79 368,491 4,082 86,993 T3-11 1,2 0,66 1,366 1,818 2,762 0,45 10 1,83 0,109 3,5 0,011 0,212 69,79 390,824 0,317 88,253 T3-3 1,2 0,65 1,403 1,846 2,805 0,45 10 1,83 0,109 6,5 0,020 0,405 69,79 725,816 0,608 163,92 T3-10 0,8 0,66 0,911 1,212 1,842 0,30 10 1,83 0,109 1,2 0,002 0,032 69,79 133,997 0,048 30,198 T3-20 0,8 0,66 0,911 1,212 1,842 0,30 10 1,83 0,109 2,5 0,005 0,067 69,79 279,160 0,101 62,912 T3-9 5,5 0,68 5,930 8,088 12,289 1,98 10 1,83 0,109 1,3 0,018 1,555 69,79 145,163 2,332 34,994 T3-2 3,5 0,68 3,774 5,147 7,820 1,26 10 1,83 0,109 2,7 0,024 1,308 69,79 301,493 1,962 69,797 T3-19 2,8 0,66 3,187 4,242 6,446 1,04 10 1,83 0,109 1,7 0,012 0,559 69,79 189,829 0,839 43,551 T3-17 12 0,63 14,792 19,048 28,940 4,67 10 1,83 0,109 3,9 0,121 25,868 69,79 435,490 38,802 136,79 T3-8 7,5 0,67 8,310 11,194 17,008 2,74 10 1,83 0,109 4 0,077 9,163 69,79 446,656 13,745 114,24 T3-1 2,3 0,67 2,548 3,433 5,216 0,84 10 1,83 0,109 3,6 0,021 0,776 69,79 401,990 1,163 91,611 T3-27 4 0,9 1,937 4,444 6,753 1,09 10 1,83 0,109 6,2 0,061 2,239 69,79 692,317 3,358 159,13 T3-12 22 0,58 30,899 37,931 57,630 9,30 10 1,83 0,109 8,4 0,482 220,946 69,79 937,978 331,418 542,46 T3-4 2,8 0,65 3,274 4,308 6,545 1,06 10 1,83 0,109 10,5 0,076 3,562 69,79 1172,472 5,343 269,15 50 Bài tập dài môn Cung cấp điện 4.3 So sánh, chọn phƣơng án tối ƣu Bảng 3.13: Tóm tắt các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật các phương án phƣơng án  ΔUmax tpptđl ΔUmax tđlt.bị Z.10^3đ/năm 1 0,068 3,054 1,006 29268,13 2 0,068 2,357 0,643 23353,78 Hao tổn điện áp cho phép: Ucp =  ΔUtbatpp Ucp%.Uđm 5.380 =  19 (V) 100 100 Hao tổn điện áp cực đại ở phƣơng án 1: UM = UTBA-TPP + max{UTBA-TĐL} + max{UTĐL-T.Bị} = 0,068 + 3,054 + 1,006 = 4,128 (V) < Ucp (thỏa mãn)  Hao tổn điện áp cực đại ở phƣơng án 2: UM = UTBA-TPP + max{UTBA-TĐL} + max{UTĐL-T.Bị} = 0,068 +2,357+0,643 = 3,068 (V) < Ucp (thỏa mãn)  Chênh lệch chi phí giữa các phƣơng án: ΔZ= Z2 – Z1 .100 = Z2 .100  25,325% Ta thấy về chỉ tiêu kỹ thuật 2 phƣơng án đều thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật còn về kinh tế thì phƣơng án 2 chiếm ƣu thế rõ rệt. Vậy ta chọn phƣơng án 2 làm phƣơng án nối điện tối ƣu 51 Bài tập dài môn Cung cấp điện Sơ đồ mặt bằng đi dây của phân xƣởng: 52 Bài tập dài môn Cung cấp điện Chƣơng 4:: LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 1. Tính ngắn mạch phía cao áp của mạng điện: Các dạng ngắn mạch thƣờng xuyên xảy ra trong hệ thống cung cấp điện là ngắn mạch N 3, N(1,1), N1. Trong đó ngắn mạch 3 pha là sự cố nghiêm trọng nhất vì vậy thƣờng căn cứ vào ngắn mạch 3 pha để lựa chọn thiết bị điện. Để lựa chọn, kiểm tra dây dẫn và các thiết bị điện trong mạng cao áp cần xét đến 4 điểm ngắn mạch. Trong đó :  N - điểm ngắn mạch trên thanh cái trạm phân phối trung tâm để kiểm tra máy cắt và thanh góp. (Ngắn mạch phía cao áp)  N1 đến N3 - điểm ngắn mạch phía hạ để kiểm tra cáp và các thiết bị hạ áp trong phân xƣởng 1.1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế:  Sơ đồ nguyên lý: Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý phía cao áp của mạng điện 2MVA DCL CC D1 XLPE.35 150m N  Sơ đồ thay thế: Hình 4.2: Sơ đồ thay thế phía cao áp của mạng điện XNguồn ZD1 N 53 Bài tập dài môn Cung cấp điện 1.2 Các thông số của sơ đồ thay thế:  Thông số hệ thống: XNguồn  2 U2tb (1,05.Uđm) 2 (1, 05.22) = = = Sk Sk 2  266,805 () Thông số đƣờng dây Nguồn – TBA: Dây D1, mã hiệu XPLE.35 có r0 = 0,524 (Ω/km) , x0 = 0,13 (Ω/km) , Icp = 170 (A), L=150 m RD1 = r0.LD1 = 2 = 0,0393 () XD1 = x0.LD1 = 2 = 0,00975 () 1.3 Tính toán ngắn mạch, chọn và kiểm tra các thiết bị & dây cáp đã chọn: 1.3.1 Tính toán ngắn mạch:   Tính ngắn mạch tại N: R = RD1 = 0,0393 () X = XNguồn + XD1 = 266,805 + 0,00975  266,815 () Z = R2 + X 2 = IN = Ixk.N = 2.kxk.IN Uđm = 3.Z 0,03932  266,8152 22  0,0476 (kA) 3.266,815 Với: kxk = 1,8 (Phụ lục A – Bảng 7.pl.BT)  Ixk.N = 2.1,8.0,0476  0,121 (kA) 1.3.2 Kiểm tra thiết bị và dây cáp đã chọn:  Kiểm tra dây cáp Nguồn – TBA XLPE.35 54  266,815 () Bài tập dài môn Cung cấp điện Cáp đã chọn đã đƣợc kiểm tra điều kiện phát nóng vì vậy ta chỉ kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của dây cáp: F  Fôđn = Với: IN. tk Ct Fôđn : tiết diện cáp theo ổn định nhiệt Ct: hệ số phụ thuộc vật liệu chế tạo lõi cáp, với cáp đồng Ct = 159 (Phụ lục A - Bảng 8.pl.BT) tk: thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch, tk = 2,5 (s)   F 0,121. 2,5 .103  1,2 (mm2) (thỏa mãn) 159 Kiểm tra dao cách ly PBP-22/8000 Dòng điện ngắn mạch xung kích cho phép: Ixk.DCL = 300  Ixk.N = 0,121 (kA) (thỏa mãn)  Kiểm tra cầu chảy cao áp loại K có: Dòng điện cắt định mức: Icắt.CC = 12  IN = 0,0476(kA) (thỏa mãn) Vậy các thiết bị và dây cáp đã chọn phía cao áp đều thỏa mãn các điều kiện 2. Tính ngắn mạch phía hạ áp của mạng điện: 2.1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế: (xét cho đoạn đường dây HT – TĐL1)  Sơ đồ nguyên lý: Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý phía hạ áp của mạng điện 2 MVA DCL MC TBA D1 XLPE.35 2x180 kVA 0,15 km D2 XLPE.95 1,45m SA603-H TPP SA603-H SA403-H N N1 55 N2 D3 XLPE.10 44,73m TÐL4 SA403-H N3 Bài tập dài môn Cung cấp điện  Sơ đồ thay thế: Hình 4.4: Sơ đồ thay thế phía hạ áp của mạng điện 2.2 Các thông số của sơ đồ thay thế:  Thông số Nguồn quy về phía hạ áp: XNguồn.hạ  0,382 U2đm.hạ = XNguồn.cao. 2 = 266,805.  0,0796 () = 79,6 (m) Uđm.cao 222 Thông số đƣờng dây Nguồn – TBA quy về phía hạ áp RD1.hạ 0,382 U2đm.hạ = RD1.cao. 2 = 0,0393.  1,17.10-5 () = 0,0117 (m) 2 Uđm.cao 22 XD1.hạ = XD1.cao.  0,382 U2đm.hạ = 0,00975.  2,9.10-6 () = 0,0029 (m) 2 2 Uđm.cao 22 Thông số TBA: Trạm có 2 MBA, mỗi máy có: Sđm = 250 (kVA); Pk = 4,1 (kW); Uk % = 4% RTBA 1 U2 1 = .Pk. 2đm = .4,1.10-3. 2 Sđm 2 ZTBA 1 U % U2 1 4 = . k . đm = . 2 100 Sđm 2 100 XTBA 2 = ZTBA – R2TBA =√  4,79.10-3 () = 4,74 (m)   0,012 () = 12 (m)  11,02 (m) 56 Bài tập dài môn Cung cấp điện  - - Thông số các đƣờng dây phía hạ áp: Dây D2 XLPE.500 có: r0 = 0,04 (/km), x0 = 0,053(/km), LD1 = 0,00145 (km) 0, 00145  2,9.10-5 () = 0,029 (m) 2 RD2 = r0. LD2 = 0,04. 2 XD2 = x0. LD2 = 0,053. 2 0, 00145  3,84.10-5 () = 0,0384 (m) 2 Dây D3 XLPE.16 có: r0 = 1,15 (/km), x0 = 0,101 (/km), LD2 = 0,04473 (km) RD3 = r0. LD 3 0, 04473 = 1,15. .  25,72.10-3 () = 25,72 (m) 2 2 XD3 = x 0. LD 3 0, 04473 = 0,101.  2,26.10-3 () = 2,26 (m) 2 2 2.3 Tính toán ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị và dây cáp đã chọn: 2.3.1 Tính ngắn mạch, kiểm tra thiết bị tại N1:  Tính ngắn mạch tại N1: R1 = RTBA = 4,79 (m) X1 = XNguồn.hạ + XTBA = 79,6 + 15,26 = 94,86 (m) Với:   Z1 = R21 + X21 = IN1 = Ixk.N1 = 2.kxk.IN U = 3.Z1 4,792  94,862  94,98 (m) 380  2,31 (kA) 3.94,98 94,98 X =  19,83  kxk = 1,93 (Phụ lục A – Bảng 6.pl.BT) R 4, 79 Ixk.N1 = 2.1,93.2,31  6,3 (kA) Kiểm tra thanh cái hạ áp của TBA: (40 x 5) mm 57 Bài tập dài môn Cung cấp điện Lấy khoảng cách giữa các pha là a = 30 (cm) Lấy chiều dài nhịp sứ là L = 130 (cm) Lực tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là : Ftt = 1,76.10-2.L . 6,32 I2xk.N1 = 1,76.10-2.130. a 30  3,027 (kg) Momen uốn tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là: M = Ftt.L 3, 027.130 = = 39,35 (kg.cm) 10 10 Ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫn là: σtt = M Wx Trong đó: Wx: là momen chống uốn của tiết diện thanh dẫn với trục thẳng góc với phƣơng uốn khi đặt thanh dẫn nằm ngang. 1 1 Wx = .h2.b = .42.0,5 = 1,33 (cm3) 6 6   tt = 39,35  29,58 (kg/cm2) < cp.Cu = 1400 (kg/cm2) (thỏa mãn) 1,33 Kiểm tra Aptomat loại SA603-H có Icắt = 85 (kA) > IN1 (thỏa mãn) 2.3.2 Tính ngắn mạch, kiểm tra thiết bị tại N2:  Tính ngắn mạch tại N2: R2 = R1 + RD2 = 4,79 + 0,029 = 4,819 (m) X2 = X1 + XD2 = 94,86 + 0,0384 = 94,898 (m) Z2 = R22 + X22 = 4,8192  94,892  95,01 (m) 58 Bài tập dài môn Cung cấp điện IN2 Với:  U = 3.Z2 = 380  2,3 (kA) 3.95, 01 94,898 X =  19,69  kxk = 1,93 (Phụ lục A – Bảng 6.pl.BT) R 4,819 = 2.1,93.2,3  6,27 (kA) Ixk.N2  Kiểm tra Aptomat loại SA603-H có Icắt = 85 (kA) > IN2 (thỏa mãn)  Kiểm tra tiết diện cáp XLPE.500:  Fôđn = F  2,3. 2,5 IN2. tk = .103  22,87(mm2) (thỏa mãn) Ct 159 Kiểm tra thanh góp của TPP: (40 x 5) mm Lực tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là : Ftt 6, 27 2 I2xk.N2 -2 = 1,76.10 .L . = 1,76.10 .130.  2,99 (kg) a 30 -2 Momen uốn tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là: M = Ftt.L 2,99.130 = = 38,87 (kg.cm) 10 10 Ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫn là:  tt = M 38,87 =  29,22 (kg/cm2) < cp.Cu = 1400 (kg/cm2) (thỏa mãn) Wx 1,33 2.3.3 Tính ngắn mạch, kiểm tra thiết bị tại N3:  Tính ngắn mạch tại N3: R3 = R2 + RD3 = 4,819 + 25,72 = 30,539 (m) X3 = X2 + XD3 = 94,898 + 2,26  97,158 (m) Z3 = R23 + X23 = 30,5392  97,1582  101,84 (m) 59 Bài tập dài môn Cung cấp điện IN3 Với:  U = 3.Z3 = 97,158 X = R 30,539 380  2,15 (kA) 3.101,84  3,18  kxk = 1,37 (Phụ lục A – Bảng 6.pl.BT) = 2.1,37.2,15  4,16 (kA) Ixk.N3  Kiểm tra Aptomat loại SA403-H có Icắt = 85 (kA) > IN3 (thỏa mãn)  Kiểm tra tiết diện cáp XLPE.70: F   Fôđn = 2,15. 2,5 IN3. tk = .103  21,38 (mm2) (thỏa mãn) Ct 159 Kiểm tra thanh góp của TĐL: (25 x 3) mm Lực tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là : Ftt 4,162 I2xk.N3 -2 = 1,76.10 .L . = 1,76.10 .130.  1,32 (kg) a 30 -2 Momen uốn tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là: M = Ftt.L 1,32.130 = = 17,16(kg.cm) 10 10 Ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫn là: Với: Wx 1 1 = .h2.b = .(2,5)2.0,3 = 0,3125 (cm3) 6 6  tt = 17,16 M = = 54,912 (kg/cm2) < cp.Cu = 1400 (kg/cm2) (thỏa mãn) Wx 0,3125 60 Bài tập dài môn Cung cấp điện Bảng 3.1: Kết quả tính toán Ngắn Mạch R2 X2 ZD2 RD3 XD3 R3 X3 Z3 IN3 (m𝛀) (m𝛀) (m𝛀) (m𝛀) (m𝛀) (m𝛀) (m𝛀) (m𝛀) (kA) Nguồn - TĐL1 4,819 94.898 0,00853 1,66 0,371 6,48 95,27 95,49 2,29 Nguồn - TĐL2 4,819 94.898 0.01908 6,96 0,906 11,78 95,8 96,52 2,27 Nguồn - TĐL3 4,819 94.898 0,03583 20,6 1,8 25,42 96,71 99,99 2,19 Nguồn - TĐL4 4,819 94.898 0,04473 25,71 2,26 30,54 97,16 101,84 2,15 Đoạn dây Kiểm tra thiết bị và dây cáp trên đoạn đƣờng dây đến các TĐL( Kiểm tra cho đoạn có dòng I N 3 lớn nhất: Nguồn – TĐL3)  Kiểm tra Aptomat loại SA403-H có Icắt = 85 (kA) > IN1 (thỏa mãn)  Kiểm tra tiết diện cáp XLPE.70: F   Fôđn = Kiểm tra thanh góp của TĐL: (25 x 3) mm kxk.N3.max = 1,91 với:  2, 29. 2,5 3 IN3,max. tk = .10  22,77 (mm2) (thỏa mãn) Ct 159 Ixk.N3.max X 95, 27 =  14,7 (Phụ lục A – Bảng 6.pl.BT) R 6, 48 = 2.1,91.2,29 6,18 (kA) Lực tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là : Ftt = 1,76.10-2.L . 6,182 I2xk.N3.max = 1,76.10-2.130.  2,913 (kg) a 30 Momen uốn tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là: M = Ftt.L 2,913.130 = = 37,87 (kg.cm) 10 10 61 Bài tập dài môn Cung cấp điện CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN 1. Tổn hao điện áp lớn nhất trong mạng điện Hao tổn điện áp trong mạng điện bao gồm hao tổn điện áp lớn nhất trên đƣờng dây và hao tổn điện áp trong máy biến áp. Hao tổn điện áp lớp nhất trên đƣờng dây: TRẠM BIẾN ÁP-TPP- TĐL 3 – 23 ΔUmax = 4,13 V ΔU= -3 .L= = 10,38 V 2. Tổn hao công suất 2.1 Tổn hao công suất trên đường dây Tổn hao công suất tác dụng trên ường dây: ΔP = Tổn hao công suất phản kháng trên ường dây: ΔQ = Kết quả tính toán tổng hợp trong bảng sau : 62 .r0.L .x0.L Bài tập dài môn Cung cấp điện Bảng Đoạn dây P, Q, r0, x0, L, ΔP, ΔQ, kW Var Ω/km Ω/km m W Var nguồn MBA 259,820 268,048 0,524 0,130 200,000 101139,492 25091,859 TBA-TPP 259,820 268,048 0,040 0,053 2,100 81,066 107,412 TPP-TĐL1 66,140 89,842 0,390 0,087 22,3 749,605 167,220 T1-34 30,000 42,135 1,150 0,101 11,7 249,289 21,894 T1-28 22,000 30,899 1,830 0,109 11,2 204,217 12,164 T1-29 1,500 1,707 1,830 0,109 5,2 0,340 0,020 T1-30 1,200 1,366 1,830 0,109 1,6 0,067 0,004 T1-35 2,200 3,341 1,830 0,109 4,9 0,994 0,059 T1-36 2,800 4,252 1,830 0,109 2,1 0,690 0,041 T1-37 4,500 6,833 1,830 0,109 2,5 2,121 0,126 T1-32 4,500 6,000 1,830 0,109 2,6 1,853 0,110 T1-21 12,000 13,296 1,830 0,109 2,6 10,570 0,630 T1-38 7,500 11,389 1,830 0,109 7,4 17,439 1,039 T1-39 5,500 6,780 1,830 0,109 8,5 8,210 0,489 T1-33 7,500 10,000 1,830 0,109 8,1 16,039 0,955 TPP-TĐL2 68,087 49,845 0,730 0,010 35,700 1285,082 16,724 T2-40 28,000 19,544 1,830 0,109 1,3 19,209 1,144 T2-41 3,500 2,808 1,830 0,109 1,1 0,281 0,017 63 Bài tập dài môn Cung cấp điện T2-42 5,500 4,413 1,830 0,109 1,6 1,008 0,060 T2-43 30,000 20,940 1,830 0,109 1,7 28,837 1,718 T2-44 3,500 5,045 1,830 0,109 0,7 0,334 0,020 T2-45 7,500 6,017 1,830 0,109 0,6 0,703 0,042 T2-31 5,500 2,664 1,830 0,109 6,1 2,887 0,172 76,816 90,801 0,390 0,087 41,200 1574,030 351,130 T3-26 2,800 3,452 1,830 0,109 8,4 2,103 0,125 T3-16 5,500 7,725 1,830 0,109 8,4 9,573 0,570 T3-7 2,800 4,142 1,830 0,109 8,6 2,725 0,162 T3-6 3,500 5,178 1,830 0,109 5,8 2,871 0,171 T3-5 4,500 5,261 1,830 0,109 7,3 4,434 0,264 T3-15 3,500 4,916 1,830 0,109 5,5 2,538 0,151 T3-25 12,000 16,854 1,830 0,109 5,4 29,294 1,745 T3-24 10,000 14,045 1,830 0,109 1,0 3,767 0,224 T3-14 2,800 3,933 1,830 0,109 0,4 0,118 0,007 T3-13 2,800 3,933 1,830 0,109 1,1 0,325 0,019 T3-23 55,000 56,111 0,730 0,010 2,8 87,386 1,137 TPP-TĐL4 59,861 67,555 0,730 0,010 23,800 980,250 12,757 T3-22 30,000 30,606 1,150 0,101 5,3 77,527 6,809 T3-18 4,500 4,986 1,830 0,109 3,3 1,887 0,112 T3-11 1,200 1,366 1,830 0,109 3,5 0,147 0,009 T3-3 1,200 1,403 1,830 0,109 6,5 0,281 0,017 T3-10 0,800 0,911 1,830 0,109 1,2 0,022 0,001 TPP-TĐL3 64 Bài tập dài môn Cung cấp điện T3-20 0,800 0,911 1,830 0,109 2,5 0,047 0,003 T3-9 5,500 5,930 1,830 0,109 1,3 1,078 0,064 T3-2 3,500 3,774 1,830 0,109 2,7 0,906 0,054 T3-19 2,800 3,187 1,830 0,109 1,7 0,388 0,023 T3-17 12,000 14,792 1,830 0,109 3,9 17,932 1,068 T3-8 7,500 8,310 1,830 0,109 4,0 6,352 0,378 T3-1 2,300 2,548 1,830 0,109 3,6 0,538 0,032 T3-27 4,000 1,937 1,830 0,109 6,2 1,552 0,092 T3-12 22,000 30,899 1,830 0,109 8,4 153,163 9,123 T3-4 2,800 3,274 1,830 0,109 10,5 2,469 0,147 106784,035 25810,315 Tổng Tổng công suất tác dụng : ΔPΣ = 106 784,035 W =106,78 kW Tổng công suất phản kháng : ΔQΣ = 25 810,315 Var = 25,81 kVAr. 2.2 Tổn hao công suất trong máy biến áp ΔPBA = 2ΔP0 + 0,5.ΔPk. = 2.0,64 + 0,5.4,1. = 5,82 kW. 3. Tổn thất điện năng Theo tính toán chƣơng 3 ta có tổn thất điện năng toàn mạng điện : ΔAΣ = ΔAddΣ + ΔABA = 8142,57 + 63958,24 = 72100,81 kWh. 65 Bài tập dài môn Cung cấp điện CHƢƠNG 6 : DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 1. Danh mục các thiết bị Bảng 6.1: Danh mục các thiết bị STT Tên thiết bị Quy cách 1 Trạm biến áp 250kVA22/0,4kV 2 Cáp hạ áp XLPE-10 3 Cáp hạ áp giá thành V, Số Đơn giá, lƣợng Đơn vị 10^6 đồng 2 chiếc 10^6 đồng 166,1 332,2 0,181 km 69,76 12,62656 XLPE-16 0,017 km 83,52 1,41984 4 Cáp hạ áp XLPE-25 0,0623 km 99,2 6,18016 5 Cáp hạ áp XLPE-50 0,0635 km 153,6 9,7536 6 Cáp cao áp AC-35 0,2 km 218 43,6 7 chiếc 0,6 4,2 7 Vỏ tủ điện 8 Dao cách ly PBP(3)10/2500 2 chiếc 2,6 5,2 9 Cầu chảy cao áp  2 chiếc 1,7 3,4 10 Aptomat SA603-H 1 chiếc 4,02 4,02 11 Aptomat EA103G 10 chiếc 1,25 12,5 12 Aptomat EA52G 39 chiếc 0,35 13,65 13 Biến dòng TKM - 0,5 1 bộ 1 1 14 Ampe kế 0-200A 1 chiếc 0,25 0,25 15 Vôn kế 0-500V 1 chiếc 0,2 0,2 1 chiếc 1,5 1,5 16 Công tơ 3 pha 66 Bài tập dài môn Cung cấp điện 17 Tụ bù YK-0,38110H 18 Bóng đèn 19 Bóng đèn 1 bộ 80 80 200W 54 cái 0,007 0,378 100W 33 cái 0,005 0,165 Tổng 532,2432   2. Xác định các tham số kinh tế Tổng giá thành công trình là: V = 532,2432 triệu đồng. Tổng giá thành có tính đến công lắp đặt: VΣ  Giá th nh một ơn vị công suất ặt: g =  Tổng iện năng tiêu thụ: ΣA = triệu ồng triệu ồng/kVA PΣ . TM = 259,015.4000 = 1036060 kWh. 67 [...]... Với các thiết bị đóng cắt còn chọn theo khả năng cắt : dòng điện cắt giới hạn, công suất cắt giới hạn … 3.2.2.2Chọn tủ phân phối: Tủ phân phối của phân xƣởng: Đặt 1 Aptomat tổng phía từ trạm biến áp về và 5 Aptomatnhánh cấp điện cho 4 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng  Sơ đồ tủ phân phối: 30 Bài tập dài môn Cung cấp điện Hình 3.7: Sơ đồ tủ phân phối Từ TBA đến TPP Aptomat tổng Aptomat nhánh TÐL1 TÐL2... Bài tập dài môn Cung cấp điện TPP TÐL TÐL TÐL  Sơ đồ đƣờng dây trục chính: Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáp Các TĐL đƣợc CCĐ từ TPP bằng các đƣờng cáp chính các đƣờng cáp này cùng một lúc CCĐ cho nhiều tủ động lực, còn các thiết bị cũng nhận điện từ các TĐL nhƣ bằng các đƣờng cáp cùng một lúc cấp tới một vài thiết bị Ƣu điểm của sơ đồ này là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít Nó thích hợp với các phân. .. toàn phân xƣởng : = + = 243,815 + 15,2 = 259,015 kW Hệ số công suất của toàn phân xƣởng là : = =  = 0,696 = 1,03 + Công suất tính toán phản kháng của phân xƣởng là: => Qtt.px = Ptt.px tgφpx = 259,015 1,03 = 266,79 (kVar) + Công suất tính toán của toàn phân xƣởng là : => =√ =√ = 371,84 (KVA) 19 Bài tập dài môn Cung cấp điện CHƢƠNG 3: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƢỞNG 1 Xác định vị trí đặt TBA phân. .. cố, đảm bảo độ an toàn cung cấp điện, tuổi thọ máy, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật Đƣợc tiến hành dựa trên công suất tính toán toàn phần của phân xƣởng và một số tiêu chuẩn khác : ít chủng loại máy, khả năng làm việc quá tải, đồ thị phụ tải  Điều kiện chọn MBA: - Trong điều kiện làm việc bình thƣờng 21 Bài tập dài môn Cung cấp điện n.khc.SđmB  Stt - Kiểm tra theo điều kiện sự cố một máy biến áp (đối với... lượng KT 2 (Phụ lục A - bảng 20.d.pl.BT & Phụ lục B – bảng 30.pl) 3 Chọn sơ đồ nối điện tối ưu 3.1 Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng Mạng điện phân xƣởng thƣờng có các dạng sơ đồ chính sau:  Sơ đồ hình tia : Mạng cáp các thiết bị đƣợc dùng điện đƣợc cung cấp trực tiếp từ các tủ động lực (TĐL) hoăc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đƣờng cáp độc lập Kiểu sơ đồ CCĐ có độ tin cậy CCĐ cao, nhƣng... bảo tốt điều kiện phòng chống cháy nổ Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong nhà Vì vậy, ta đặt trạm biến áp ngoài trời ngay sát tường bao của phân xưởng phía 20 Bài tập dài môn Cung cấp điện gần cửa vào xưởng Cụ thể vị trí trạm biến áp đƣợc đặt nhƣ sau: Hình 3.1 : vị trí trạm biến áp... tin cậy cung cấp điện Các phụ tải thuộc hộ tiêu thụ loại I, TBA cần đặt từ 2 MBA trở lên nối với các phân đoạn khác nhau của thanh góp, giữa các phân đoạn có thiết bị đóng cắt khi cần thiết Hộ tiêu thụ loại III chỉ cần đặt 1 MBA (yêu cầu trong kho cần có MBA dự trữ) ii Chọn công suất MBA Chọn sao cho trong điều kiện làm việc bình thƣờng trạm đảm bảo cung cấp đủ điện năng cho phụ tải và có dự trữ một lƣợng... trong nhà máy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, thay thế b Chọn MBA cho phân xưởng - Coi phân xƣởng chỉ gồm các hộ tiêu thụ loại I nên ta cần đặt 2 MBA làm việc song song Ta có : = 371,84 (KVA) Ta đặt 2 MBA song song có : = = 185,92 (KVA ) Vậy chọn 2 MBA mỗi máy công suất 250 KVA, do ABB chế tạo 22 Bài tập dài môn Cung cấp điện Kiểm tra lại công suất MBA đã chộn... nhỏ, phân bố không đồng đều Nhƣợc điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp thƣờng dùng cho các hộ loại III TPP TÐL TÐL TÐL TÐL TÐL Hình 3.3: Sơ đồ phân nhánh dạng cáp Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đƣờng dây (đƣờng dây trục chính nằm trong nhà) Từ các TPP cấp điện đến các đƣờng dây trục chính Từ các đƣờng trục chính đƣợc nối bằng cáp riêng đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị Loại sơ đồ này thuận tiện cho. .. tin cậy CCĐ, dễ gây sự cố chỉ còn thấy ở một số phân xƣởng loại cũ 27 Bài tập dài môn Cung cấp điện TPP Hình 3.4: Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đƣờng dây trên không Bao gồm các đƣờng trục chính và các đƣờng nhánh Từ các đƣờng nhánh sẽ đƣợc trích đấu đến các phụ tải bằng các đƣờng cáp riêng Kiểu sơ đồ này chỉ thích ứng khi phụ tải khá phân tán công suất nhỏ (mạng chiếu sáng, ... năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thanh Nam Bài tập dài môn Cung cấp điện Đề 15A “Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp” Sinh viên: Nguyễn Thanh Nam Lớp: Đ5 CNTĐ Thời gian thực hiện:... máy biến áp trạm khc: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trƣờng, ta chọn loại máy chế tạo Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, lấy khc = kqt: Hệ số tải cố, kqt = 1,4 thoả mãn điều kiện

Ngày đăng: 17/10/2015, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w