1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hoa ngày Tết

2 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,25 KB

Nội dung

HOA ĐÀO Dànbài A Mở bài: Giới thiệu chung về hoa đào B Thân bài: TM cụ thể về hoa đào 1/ Các loại đào và vùng trồng đào nổi tiếng 2/ Thuyết minh cụ thể về loài đào : cành đào, tán đào, hoa đào ...( có thể miêu tả cánh hoa, màu sắc, hương thơm của hoa nếu có) 3/ Cách chăm sóc đào 4/ Có thể bổ sung thêm công dụng ( ý nghĩa) của hoa đào với đời sống người VN C Kết bài: Suy nghĩ về loài hoa. Bài văntham khảo Nhắc đến hoa đào là nhắc đến Tết. Thiếu hoa đào cũng có nghĩa là thiếu mùa xuân. Hoa đào luôn luôn về cùng với Tết, làm cho đất nước VN thêm đẹp thêm xuân. Đào có nhiều loại. Có thứ đào ăn quả. Có thứ chỉ để chơi hoa. Hoa đào Tết là một loại hoa đào đặc biệt được trồng nhiều ở vùng hoa nổi tiếng lâu đời ở vùng gần Hà Nội trong các làng Yên Phụ, Nghi Tàm, quảng Bá, Nhật Tân ... Mỗi cành đào có một vẻ riêng. Có cành vươn tán tròn xoe cân đối. Có cành cao vút lên rồi mới vươn tán một cách khỏe khắn ngạo nghễ. Người chơi hoa đào có cái thú bao nhiêu thì người trồng hoa đào có cái kì công bấy nhiêu . Kĩ thuật trồng đào ở Nhật Tân là một nghề gia truyền từ bao đời nay. Ngay sau Tết, khi cành đào cưa đi rồi, gốc phải được chăm bón ngay. Hàng vạn gốc đào trồng trên hàng chục héc ta nẩy lên những mầm mới. Chờ cho những mầm đó cao chừng 10cm, người trồng hoa chọn một mầm khỏe nhất để lại và chăm thành cành đào cho tết sang năm, còn bao nhiêu mầm khác đều bỏ đi hết. Mầm lớn dần lên đâm thẳng vào không gian . Đến giữa năm trở đi là thời kì bấm ngọn liên tục, bắt cây đâm nhiều nhánh tỏa ra bốn phía cân đối theo ý muốn của người trồng hoa. Cuối năm khoảng tháng 11 âm lịch là thời kì ngắt hết lá để cây dành nhựa làm nụ . Từ 23 tháng Chạp trở đi, những cành đào đó được đưa về chợ hoa ở các phố Hàng Chiếu, Hàng Lược ở cửa chợ Đồng Xuân để góp phần làm náo nức thêm cho không khí xuân ở Hà Nội hoặc đưa đi các tỉnh xa và ra cả nước ngoài. Hoa đào là mùa xuân của Việt Nam, là tình yêu quê hương đất nước hồng hào trên gương mặt mỗi người. HOA MAI Hoa mai là loài hoa quen thuộc trong sắc xuân. Đó là một loài hoa cao quý. Nhưng đâu chỉ có thế ! Thi hào Cao Bá Quát đã viết: “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” ( Một đời chỉ cúi đầu lạy hoa mai) Một bậc thần thơ thánh chữ như Chu thần nói ra không phải để nói chơi. Một người ôm lí tưởng duy mĩ “Hà đương thế sự như hoa sứ” (Việc đời đẹp như hoa) Vì vậy khi ông bỏ cả một đời để tôn thờ hoa mai thì chắc hẳn nó phải có một điều gì hơn hẳn các loài hoa khác. Phải chăng những cái duy nhất của hoa mai mà những loài hoa khác khó sánh kịp là: - Mỗi năm hoa chỉ nở duy nhất vào dịp: Xuân về. - Khi khai hoa trên cành chỉ có duy nhất: Hoa - Hoa mai có màu nổi bật và phổ biến duy nhất: Vàng - Chăm chút uốn tiả chỉ dùng vào mục đích duy nhất: Chơi Tết - Thời gian hoa nở rực rỡ nhất: Ba ngày Tết. - Hoa mai tượng trưng cho cốt cách một người quân tử. - Mai sống càng lâu càng đáng kính, giá trị cao đượcatraan trọng gọi là “Lão mai” Chính những cái nhất này không những đã nâng mai lên thành một loại hoa đáng nâng niu, chiêm ngưỡng mà còn đáng kính phục. Ngay khi còn mùa đông giá rét, mai đã trút lá. Từ những cành khẳng khiu đã ấp ủ bao nhiêu là búp nụ. Xuân về là bừng nở một trời hoa viên mãn. Sau đó lại từ từ lui về cùng với thế giới cỏ cây, cùng hòa mình vào thiên nhiên để dành tinh túy cho xuân sau. Cái đáng quí đáng trân trọng ở hoa mai là phát tiết với tất cả khả năng để dâng tặng cho đời với một vẻ đẹp rực rỡ tinh hoa trong thời gian vừa đủ, không quá ngắn để có cảm giác phù hoa, không quá dài để tạo cảm giác nhàm chán. Một khúc reo vui vàng son vào đầu năm mới ai mà không có cái cúi đầu, cái trọng vọng. Từ hoa nghĩ về kiếp người.Dù có dằng dặc bách niên thì cũng có một quãng đời rất ngắn để phát tiết để dâng cho đời một dấu ấn lóe sáng tự sao băng. Có được phút lóe sáng đỉnh cao đó là niềm hoan ca: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm ( Xuân Diệu) Sự can trường sự phát tiết của hoa mai là bài học cho những ai thích dấn thân, thích dâng hiến, muốn đem cái chí của mình để lập đời, để vẫy vùng cho thỏa chí tang bồng hồ thỉ “Không công danh thì nát với cỏ cây” (Nguyễn Công Trứ). Thì cũng nên hiểu cho rằng làm gì cũng phải đúng lúc đúng thời.Mô-da mới hai tuổi đã phát tiết, Lã Vọng đã tám mươi tuổi còn ngồi câu bên bờ sông Vị để chờ thời nhưng rồi ai cũng nên danh. Và chỉ một thời gian sau Mô-da đã gác bút, Lã Vọng từ quan để lui về giữ tròn khí tiết khi sức tàn lực kiệt. Hoa mai tuy giản dị nhưng đã cho ta một bài học, một đốm sáng rực lên trong đêm: “Đình tiền tạc dạ nhất chi mai” ( Mãn giác Thiền sư) Tham khảo nhiều bài ở đây http://tuthienbao.com/forum/showthread.php?t=109611

HOA ĐÀO Dànbài A Mở bài: Giới thiệu chung về hoa đào B Thân bài: TM cụ thể về hoa đào 1/ Các loại đào và vùng trồng đào nổi tiếng 2/ Thuyết minh cụ thể về loài đào : cành đào, tán đào, hoa đào ...( có thể miêu tả cánh hoa, màu sắc, hương thơm của hoa nếu có) 3/ Cách chăm sóc đào 4/ Có thể bổ sung thêm công dụng ( ý nghĩa) của hoa đào với đời sống người VN C Kết bài: Suy nghĩ về loài hoa. Bài văntham khảo Nhắc đến hoa đào là nhắc đến Tết. Thiếu hoa đào cũng có nghĩa là thiếu mùa xuân. Hoa đào luôn luôn về cùng với Tết, làm cho đất nước VN thêm đẹp thêm xuân. Đào có nhiều loại. Có thứ đào ăn quả. Có thứ chỉ để chơi hoa. Hoa đào Tết là một loại hoa đào đặc biệt được trồng nhiều ở vùng hoa nổi tiếng lâu đời ở vùng gần Hà Nội trong các làng Yên Phụ, Nghi Tàm, quảng Bá, Nhật Tân ... Mỗi cành đào có một vẻ riêng. Có cành vươn tán tròn xoe cân đối. Có cành cao vút lên rồi mới vươn tán một cách khỏe khắn ngạo nghễ. Người chơi hoa đào có cái thú bao nhiêu thì người trồng hoa đào có cái kì công bấy nhiêu . Kĩ thuật trồng đào ở Nhật Tân là một nghề gia truyền từ bao đời nay. Ngay sau Tết, khi cành đào cưa đi rồi, gốc phải được chăm bón ngay. Hàng vạn gốc đào trồng trên hàng chục héc ta nẩy lên những mầm mới. Chờ cho những mầm đó cao chừng 10cm, người trồng hoa chọn một mầm khỏe nhất để lại và chăm thành cành đào cho tết sang năm, còn bao nhiêu mầm khác đều bỏ đi hết. Mầm lớn dần lên đâm thẳng vào không gian . Đến giữa năm trở đi là thời kì bấm ngọn liên tục, bắt cây đâm nhiều nhánh tỏa ra bốn phía cân đối theo ý muốn của người trồng hoa. Cuối năm khoảng tháng 11 âm lịch là thời kì ngắt hết lá để cây dành nhựa làm nụ . Từ 23 tháng Chạp trở đi, những cành đào đó được đưa về chợ hoa ở các phố Hàng Chiếu, Hàng Lược ở cửa chợ Đồng Xuân để góp phần làm náo nức thêm cho không khí xuân ở Hà Nội hoặc đưa đi các tỉnh xa và ra cả nước ngoài. Hoa đào là mùa xuân của Việt Nam, là tình yêu quê hương đất nước hồng hào trên gương mặt mỗi người. HOA MAI Hoa mai là loài hoa quen thuộc trong sắc xuân. Đó là một loài hoa cao quý. Nhưng đâu chỉ có thế ! Thi hào Cao Bá Quát đã viết: “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” ( Một đời chỉ cúi đầu lạy hoa mai) Một bậc thần thơ thánh chữ như Chu thần nói ra không phải để nói chơi. Một người ôm lí tưởng duy mĩ “Hà đương thế sự như hoa sứ” (Việc đời đẹp như hoa) Vì vậy khi ông bỏ cả một đời để tôn thờ hoa mai thì chắc hẳn nó phải có một điều gì hơn hẳn các loài hoa khác. Phải chăng những cái duy nhất của hoa mai mà những loài hoa khác khó sánh kịp là: - Mỗi năm hoa chỉ nở duy nhất vào dịp: Xuân về. - Khi khai hoa trên cành chỉ có duy nhất: Hoa - Hoa mai có màu nổi bật và phổ biến duy nhất: Vàng - Chăm chút uốn tiả chỉ dùng vào mục đích duy nhất: Chơi Tết - Thời gian hoa nở rực rỡ nhất: Ba ngày Tết. - Hoa mai tượng trưng cho cốt cách một người quân tử. - Mai sống càng lâu càng đáng kính, giá trị cao đượcatraan trọng gọi là “Lão mai” Chính những cái nhất này không những đã nâng mai lên thành một loại hoa đáng nâng niu, chiêm ngưỡng mà còn đáng kính phục. Ngay khi còn mùa đông giá rét, mai đã trút lá. Từ những cành khẳng khiu đã ấp ủ bao nhiêu là búp nụ. Xuân về là bừng nở một trời hoa viên mãn. Sau đó lại từ từ lui về cùng với thế giới cỏ cây, cùng hòa mình vào thiên nhiên để dành tinh túy cho xuân sau. Cái đáng quí đáng trân trọng ở hoa mai là phát tiết với tất cả khả năng để dâng tặng cho đời với một vẻ đẹp rực rỡ tinh hoa trong thời gian vừa đủ, không quá ngắn để có cảm giác phù hoa, không quá dài để tạo cảm giác nhàm chán. Một khúc reo vui vàng son vào đầu năm mới ai mà không có cái cúi đầu, cái trọng vọng. Từ hoa nghĩ về kiếp người.Dù có dằng dặc bách niên thì cũng có một quãng đời rất ngắn để phát tiết để dâng cho đời một dấu ấn lóe sáng tự sao băng. Có được phút lóe sáng đỉnh cao đó là niềm hoan ca: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm ( Xuân Diệu) Sự can trường sự phát tiết của hoa mai là bài học cho những ai thích dấn thân, thích dâng hiến, muốn đem cái chí của mình để lập đời, để vẫy vùng cho thỏa chí tang bồng hồ thỉ “Không công danh thì nát với cỏ cây” (Nguyễn Công Trứ). Thì cũng nên hiểu cho rằng làm gì cũng phải đúng lúc đúng thời.Mô-da mới hai tuổi đã phát tiết, Lã Vọng đã tám mươi tuổi còn ngồi câu bên bờ sông Vị để chờ thời nhưng rồi ai cũng nên danh. Và chỉ một thời gian sau Mô-da đã gác bút, Lã Vọng từ quan để lui về giữ tròn khí tiết khi sức tàn lực kiệt. Hoa mai tuy giản dị nhưng đã cho ta một bài học, một đốm sáng rực lên trong đêm: “Đình tiền tạc dạ nhất chi mai” ( Mãn giác Thiền sư) Tham khảo nhiều bài ở đây http://tuthienbao.com/forum/showthread.php?t=109611 ... vẻ đẹp rực rỡ tinh hoa thời gian vừa đủ, không ngắn để có cảm giác phù hoa, không dài để tạo cảm giác nhàm chán Một khúc reo vui vàng son vào đầu năm mà cúi đầu, trọng vọng Từ hoa nghĩ kiếp người.Dù...Xuân bừng nở trời hoa viên mãn Sau lại từ từ lui với giới cỏ cây, hòa vào thiên nhiên để dành tinh túy cho xuân sau Cái đáng quí đáng trân trọng hoa mai phát tiết với tất khả để... lóe sáng tự băng Có phút lóe sáng đỉnh cao niềm hoan ca: Thà phút huy hoàng tắt Còn buồn le lói suốt trăm năm ( Xuân Diệu) Sự can trường phát tiết hoa mai học cho thích dấn thân, thích dâng hiến,

Ngày đăng: 15/10/2015, 18:07

Xem thêm

w