Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điêề m ra đời ngay tại chiêến khu Trị – Thiên, trong những ngày kháng chiêế n chốế ng Mĩ đang dầề n đêến thắế ng lợi nhưng vẫn còn vố cùng gian khổ. Nhà thơ đã tận mắết chứng kiêến hình ảnh những bà mẹ Tà-ối giã gạo nuối bộ đội đánh Mĩ, để cảm xúc từ hiện thực thắng hoa thành những vầền thơ có sức lay động mãnh liệt. Bài thơ “thể hiện tình yêu thương con gắến với lòng yêu nước, với tinh thầề n chiêế n đầếu của người mẹ miêền tầy Th ừa Thiên bắềng những khúc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngọt ngào trìu mêế n”. Khống phải ngẫu nhiên khi phổ nhạc bài thơ này, nhạc sĩ Trầền Hoàn đã đặt lại t ựa đêềlà Lời ru trên nương, bởi lẽ chính những lời ru đã làm thành cầếu tứ của bài thơ, dẫn dắế t ta vào một thêếgiới mang đậm bản sắếc riêng của người Tà-ối. Bài thơ như là minh chứng của tầếm lòng đốề ng bào dần tộc một lòng tin theo Đảng, , thương con thương bộ đội, thương yêu núi rừng nương rẫy làng bản, thương đầế t nước. Tình thương thành điệp khúc xuyên suốết theo nhịp chày của mẹ : Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Có lẽ đầy là lời của nhà thơ, hàm chứa bao trìu mêến dành cho chú bé Tà-ối như muốến góp thêm bao thương mêế n hoà cùng khúc ru của mẹ. Người mẹ chốế ng Pháp và người mẹ chốế ng Mĩ có những điểm tương đốềng trong cống việc. Nhưng ở Nguyễn Khoa Điêề m, hình ảnh thơ này khống xuầế t phát từ nỗi nhớ mà được cầế t lên ngay giữa hiện thực chốếng Mĩ. Nét đẹp của hình tượng được khơi lên từ tính chầết cống việc “Mẹ giã gạo mẹ nuối bộ đội”. Người mẹ được khắế c hoạ trong từng chi tiêế t sốếng động nhầết, nổi bật với tứ thơ thật đẹp : Nhịp chày nghiêng, giấấc ngủ em nghiêng. Tưởng như trong động tác của mẹ cũng đã ngần lên nhịp điệu ru ngọt ngào và nhịp đưa em đêều đặn an bình như trên một cánh võng êm. Tác giả hoàn toàn khống thi vị hoá mà bắềng ngòi bút t ả thực giúp người đọc nhận ra : mốềhối mẹ nóng hổi, vai mẹ gầềy – bao vầết vả nh ư đọng cả trên đối vai mẹ. Mỗi khúc ru hiện lên hình ảnh mẹ trong nhiêều tư thêếcũng như cống việc khác nhau : giã gạo, tỉa bắếp, chuyển lán, đạp rừng… nh ư hoàn chỉnh bức chần dung lao động khoẻ khoắến cũng như niêềm hần hoan được hoà vào những cống việc kháng chiêế n. Khống những thêế , qua những hình ảnh này, ta còn hình dung một nh ịp sốế ng bình thản của những người dần và cán bộ chiêế n sĩ ở chiêến khu chốếng Mĩ. Mặc dù, trong thực têế,đầy là nơi hứng chịu rầế t nhiêề u bom đạn kẻ thù và luốn phải đương đầề u với những cuộc hành quần lùng sục “tìm và diệt”, càn quét hòng xóa sạch dầếu tích của vùng chiêế n khu đầều mốếi Bắế c – Nam này. Cuộc sốếng khó khắn thiêế u thốế n đòi hỏi phải tự cầếp tự túc, tắng gia sản xuầế t, bảo đảm nuối quần đánh giặc. Hình ảnh người mẹ giã gạo khiêến ta lại liên tưởng đêế n những nhịp chày trong bài hát Tiêếng chày trên sóc Bom Bo của cốếnhạc sĩ Xuần Hốềng. Ở đầu cũng vậy, khi cách mạng được bao bọc, chắm chút bắề ng tầết cả tình cảm yêu n ước của nhần dần, khi biêết dựa vào dần thì khống sức mạnh tàn bạo nào của kẻ thù có thể khuầết phục. Gạo dành để nuối quần, mẹ lại lên nương tỉa bắếp, cùng với a-kay. Đàng sau hành động đó ẩn chứa vẻ đẹp của sự hi sinh, nhường cơm sẻ áo cho người cách mạng. Lòng mẹ bao dung lại được cảm nhận bắềng bao tình cảm thương mêến của nhà thơ: Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắấp thì nắằm trên đồằi Mặt trời của mẹ, con nắằm trên lưng Lời thơ thật dịu dàng như ru sầu thêm giầế c ngủ cho em cu Tai, nh ư muốến sẻ chia những vầết vả nhọc nhắề n trong cống việc của mẹ. Khống gian mênh mang của vùng núi rừng tầy Thừa Thiên như mở ra với ánh mặt trời lan toả khắế p núi đốềi. Nổi bật giữa khung cảnh là người mẹ Tà-ối với cống việc cầề n mẫn. Nh ưng mẹ khống hêềđơn độc chính vì có mặt trời của mẹ – em cu Tai đang ngon giầếc. V ới cách ví von đặc sắếc này, nhà thơ đã tạo nên liên tưởng vêềmốế i quan hệ mật thiêế t của con người với núi rừng, nương rẫy. Khống có tình cảm gắế n bó, khống thể tạo được liên tưởng thú vị giữa hạt bắếp với con nắềm trên lưng. Mặt trời khống gợi ra cảm giác vêềđộ nóng, độ chói mà trở thành hình tượng biểu trưng cho nguốề n sốếng mạnh mẽ. Mặt trời của bắếp đem lại hạt mẩy hạt chắế c. Mặt trời của mẹ – em cu Tai là hạnh phúc, nguốền sốế ng của mẹ. Những chú bé Tà-ối được tắếm trong ánh sáng sẽ trở nên vạm vỡ sắn chắế c, ánh mặt trời hào phóng ban t ặng cho mẹ những đứa con khoẻ mạnh của núi rừng. Hình tượng sáng tạo của Nguyễn Khoa Điêềm đã đem lại những rung cảm thẩm mĩ đặc biệt. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điêềm đã tạo được những cảm xúc đốề ng điệu với bao người con miêề n Nam anh dũng thời chốếng Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp và tầm t ư c ủa người dần tộc miêề n tầy Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng. Cảm xúc bình dị trong sáng với hình tượng người mẹ đã làm nên sức hầế p dẫn riêng của tác phẩm. Từ ngốn ngữ đêến hình ảnh thơ đêều đậm chầết dần tộc, đem đêế n cho người đọc những cảm nhận đặc biệt thương mêến cùng hoà theo lời ru cho giầếc ngủ thanh bình của em bé Tà-ối. Bài thơ toát lên tinh thầề n lạc quan cách m ạng, kêế t đọng những ần tình sầu lắế ng của nhà thơ vêềnhần dần đầế t nước cũng như niêềm tin vào thắếng lợi cuốế i cùng của cuộc kháng chiêế n chốếng Mĩ. ... mạnh núi rừng Hình tượng sáng tạo Nguyễn Khoa Điêềm em lại rung cảm thẩm mĩ đặc biệt Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điêềm tạo cảm xúc đốề ng điệu với bao người miêề n Nam anh dũng thời... nguốền sốế ng mẹ Những bé Tà-ối tắếm ánh sáng trở nên vạm vỡ sắn chắế c, ánh mặt trời hào phóng ban t ặng cho mẹ đứa khoẻ mạnh núi rừng Hình tượng sáng tạo Nguyễn Khoa Điêềm em lại rung cảm thẩm... nhận đặc biệt thương mêến hoà theo lời ru cho giầếc ngủ bình em bé Tà-ối Bài thơ toát lên tinh thầề n lạc quan cách m ạng, kêế t đọng ần tình sầu lắế ng nhà thơ vêềnhần dần đầế t nước niêềm tin