I.Giới thiệu chung. Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lập và cũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn. II.Phân tích. 1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu) -Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sang ngày, cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù. -Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất hiện trong tình cảm gắn bó nâng đở nhau. +Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển. +So với câu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ. C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo của trăng sao C1 người tù lên đường trong cô đơn, C2 cùng lúc đó, có trăng sao như người bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm. =>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồn nhà thơ CM luôn hướng tới ánh sáng, sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người: chất thép trong thơ HCM. -“Chinh nhân …… trận hàn” +Điệp từ chinh và trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi và mạnh mẽ cho câu thơ +Chinh nhân: người đi xa vì lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác người tù bình thường) +Nghênh diện: tư thế chủ động. +Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới. => con ngừơi ra đi vì lí tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắc nghiệt vẫn chủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến sĩ ý chí kiên cường của một nhà CM lớn. *Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng, một tiếng gà, một chòm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạ nhưng con người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàn cảnh. 2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi sĩ. -Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúc rạng đông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch. +So với khổ 1 có sự vận động. +Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đã chiến thắng. +Câu thơ “Hơi ấm……trụ” tạo ra một khung cảnh mới, sức sống mới. -Con người: “Người đi……nồng” sức sống của thiên nhiên, hơi ấm của đất trời khơi hứng tâm hồn thi sĩ III.Kết luận. Hai khổ thơ nói về việc giải người tù HCM đi trong cảnh khắc nghiệt nhưng không thấy bóng dáng của người tù, chỉ thấy đó một chiến sĩ, một thi sĩ ung dung cất bước và nồng n thi hứng CM.
I.Giới thiệu chung. Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lập và cũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn. II.Phân tích. 1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu) -Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sang ngày, cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù. -Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất hiện trong tình cảm gắn bó nâng đở nhau. +Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển. +So với câu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ. C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo của trăng sao C1 người tù lên đường trong cô đơn, C2 cùng lúc đó, có trăng sao như người bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm. =>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồn nhà thơ CM luôn hướng tới ánh sáng, sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người: chất thép trong thơ HCM. -“Chinh nhân …… trận hàn” +Điệp từ chinh và trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi và mạnh mẽ cho câu thơ +Chinh nhân: người đi xa vì lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác người tù bình thường) +Nghênh diện: tư thế chủ động. +Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới. => con ngừơi ra đi vì lí tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắc nghiệt vẫn chủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến sĩ ý chí kiên cường của một nhà CM lớn. *Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng, một tiếng gà, một chòm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạ nhưng con người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàn cảnh. 2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi sĩ. -Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúc rạng đông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch. +So với khổ 1 có sự vận động. +Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đã chiến thắng. +Câu thơ “Hơi ấm……trụ” tạo ra một khung cảnh mới, sức sống mới. -Con người: “Người đi……nồng” sức sống của thiên nhiên, hơi ấm của đất trời khơi hứng tâm hồn thi sĩ III.Kết luận. Hai khổ thơ nói về việc giải người tù HCM đi trong cảnh khắc nghiệt nhưng không thấy bóng dáng của người tù, chỉ thấy đó một chiến sĩ, một thi sĩ ung dung cất bước và nồng n thi hứng CM.