1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập học kỳ 1

10 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tin học: ÔN TẬP HỌC KỲ 1(t1) I. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức đã học về lập trình và ngôn ngữ lập trình. - Hiểu được toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Giáo án, sách gáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu(nếu có). 2. Chuẩn bị của hoạc sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, các kiến thức đã được học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động : Củng cố lại các kiến thức đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên nêu các câu hỏi để Chú ý, theo dõi để trả lời các câu hỏi. học sinh tự nhắc lại kiến thức đã học. 1. Em hiểu như thế nào là lập - Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu trình và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. - Gồm 2 phần: Phần khai báo và phần 2. Cấu trúc chung của chương thân. Trong đó phần khai báo không trình ? nhất thiết phải có. - Kiểu dữ liệu chuẩn: Số nguyên, số 3. - Nêu tên các kiểu dữ liệu thực, ký tự, logic. chuẩn và các kiểu dữ liệu có cấu - Kiểu dữ liệu có cấu trúc: mảng, xâu trúc đã được học? và kiểu bản ghi. - Phép toán số học, phép toán quan hệ, - Nêu các nhóm phép toán đã học? phép toán logic. - Các loại biểu thức? - Biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức logic. * Cấu trúc rẽ nhánh: 4. Nêu cấu trúc và nguyên tắc hoạt If then ; động của : If Then else ; Hoạt động: Biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra, nếu điều kiện đúng thì câu lệnh sau Then được thực hiện còn nếu điều kiện sai thì bỏ qua câu lệnh sau Then và thực hiện câu lệnh sau Else (nếu là dạng đủ). * Cấu trúc lặp: - For := to do ;(1) - While do ;(2) Hoạt động: (1): Câu lênh sau do được thực hiện tuần tự khi biến đếm lần lượt tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối. (2): Biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu biểu thức nhận giá trị đúng thì câu lệnh sau do được thực hiện, quá trình này được lặp đi lặp lại cho đến khi điều kện nhận giá trị sai. MẢNG: 5. Nêu cấu trúc khai báo biến Mảng 1 chiều: thuộc kiểu dữ liệu: * Khai báo trực tiếp: - Mảng. Var :Array[kiểu_cs] - Xâu. Of ; - Bản ghi. * Khai báo gián tiếp: Type = Array[kiểu_cs] Of ; var : ; Mảng 2 chiều: Khai báo gián tiếp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - TYPE = Array[csh,csc] Of ; - VAR tên_biến:tên_kmhc; Khai báo trực tiếp: - VAR : Array[csh,csc] Of ; XÂU: : String[độ dài lớn nhất của xâu]; BẢN GHI: Type Ten kieu =record : ; : ; ... : ; end; Var : ; IV. TỔNG KẾT: 1. Những nội dung đã học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một số nội dung chính đã được ôn tập trong tiết học. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà - Chuẩn bị kiến thức cho tiết ôn tập sau : Xem lại toàn bộ các kiến thức đã được ôn tập, đặc biệt chú trọng cấu trúc lặp, rẽ nhánh,và các kiểu dữ liệu có cấu trúc đã học. TiÓt 33 Ngµy so¹n: 17/12/2010 ÔN TẬP HỌC KỲ 1(t2) I. MỤC TIÊU: Sử dụng các kiến thức đã học để phân tích, nhận xét, lựa chọn thuật toán tối ưu nhất để giải bài toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị chủa giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập và máy chiếu (nếu có). 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sach giáo khoa, sách bài tập và các kiến thức đã được học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động: Củng có kiến thức đã học thông qua các bài tập trắc nghiệm cụ thể. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Chia lớp thành 4 nhóm sau đó giáo viên phát đề cho từng nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh làm bài tập theo nhóm Nội dung đề: Nhóm 1: N1.1/ Biểu thức (sqrt(25) div 4) có kết quả là mấy: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 N1.2/ Đọan chương trình sau khi chạy cho kết quả gì? A:=0; If a>0 then X:=1; Y:=2 Else X:=2 Writeln(x); a. 1 b. 2 c. 3 d. Chương trình báo lỗi N1.3/ Chương trình sau khi chạy máy báo lỗi gì IF a>0 then A:=1; Writln(‘Gia tri của a là ‘, a); a. Sai cú pháp b. Thiếu dấu ; c. Vượt ngoài khả năng tính tóan d. không có lỗi gì. Nhóm 2: N2.1/ Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-50) mod 4) ) là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 N2.2/ Kết quả đoạn chương trình sau khi nhập a=0, b=1 IF a=0 then IF b=0 then Writeln(‘VSN’) Else Writeln(‘VN’) Else Writeln(-b/a:10:2); a. VSN b. VN c. 0 a. 0 b. 1 c. không ra gì cả d. Báo lỗi vì không có Else N2.3/ Để xác định một điểm có tọa độ (x,y) nằm ngoài đường tròn tâm (a,b) bán kính R ta dùng biểu thức logic: a. (x-a)+(y-b)>R b. (x-a)2+(y-b)2>R2 c. sqrt(sqr(x-a)+sqr(y-b))>R d. sqrt(sqr(x-a)+sqr(y-b))0 then A:=1 ELSE Begin A:=2; B:=1; End C:=A+B; a. 0 b. 1 c. 2 d. 3. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thu bài làm của các nhóm sau Theo dõi bài làm của nhóm bạn đó mời các nhóm khác nhận xét. để nhận xét. Chuẩn hóa lại bài làm cho các nhóm. IV. TỔNG KẾT: Giáo viên tổng kết lại nội dung của 2 tiết ôn tập. Để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ yêu cầu học sinh học sinh về nhà làm tiếp các bài tập trong đề cương. ... hỏi tập nhà - Chuẩn bị kiến thức cho tiết ôn tập sau : Xem lại toàn kiến thức ôn tập, đặc biệt trọng cấu trúc lặp, rẽ nhánh,và kiểu liệu có cấu trúc học TiÓt 33 Ngµy so¹n: 17 /12 /2 010 ÔN TẬP HỌC... giáo viên, sách tập máy chiếu (nếu có) Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, sach giáo khoa, sách tập kiến thức học II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động: Củng có kiến thức học thông qua tập trắc nghiệm... ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh làm tập theo nhóm Nội dung đề: Nhóm 1: N1 .1/ Biểu thức (sqrt(25) div 4) có kết mấy: a b c d N1.2/ Đọan chương trình sau chạy cho kết gì? A:=0; If a>0 then X: =1; Y:=2

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:47

Xem thêm: ÔN tập học kỳ 1

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w