Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên và một chương trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal được chuẩn bị trên khổ giấy lớn.. Nội dung bài mới : Ho
Trang 1Tin h c: ọ
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
I MỤC TIÊU:
− Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic.
chương trình.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VÊN VÀ HỌC SINH.
1 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên và một
chương trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal được chuẩn bị trên khổ giấy lớn.
2 Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, các kiến thức đã học ở
chương 1.
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Bài cũ (5 phút):
Phân biệt hằng và biến?
Hằng: Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Biến: Là đại lượng được đặt tên, giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
2 Nội dung bài mới :
Hoạt động 1(10 phút): Giới thiệu cấu trúc chung của một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao và các thành phần của nó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 CẤU TRÚC CHUNG:
Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường
gồm 2 phần: Phần khai báo và phần than Trong đó phần khai
báo không nhất thiết phải có còn phần thân bắt buộc phải có
[<PHẦN KHAI BÁO>]
<PHẦN THÂN >
2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH.
a.Phần khai báo:
Có thể khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến
và chương trình con
- Khai báo tên chương trình: Phần này không nhất thiết
phải có, nếu có trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa Program
? Nêu cấu trúc của khai báo tên chương trình trong Pascal
Lắng nghe, ghi bài
Trang 2HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
và nêu ví dụ.
Chú ý: Tên chương trình do người lập trình đặt đúng theo
quy tắc đặt tên.
- Khai báo thư viện:
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung
cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn Người
lập trình muốn sử dụng các chương trình này phải khai báo
thư viện chứa nó
? Tham khảo sách giáo khoa em hãy phân biệt cách khai báo
thư viện trong Pascal và cách khai báo thư viện trong ngôn
ngữ lập trình C++.
Chú ý: Thư viện Crt trong Pascal và thư viên Stdio.h và
Conio.h trong ngôn ngữ lập trình C++ cung cấp các chương
trình có sẵn để làm việc với màn hình và bàn phím
- Khai báo hằng: Thường được sử dụng cho những giá trị
xuất hiện nhiều lần trong chương trình
? Tham khảo sách giáo khoa em hãy phân biệt cách khai
báo hằng trong Pascal và cách khai báo hằng trong ngôn
ngữ lập trình C++.
- Khai báo biến: Tất cả các biến trong chương trình đều
được đặt tên và khai báo cho chương trình biết để lưu trữ và
xử lí
Khai báo biến được trình bày trong bài 5
? Như vậy khai báo các đối tượng nhằm mục đích gì?
b Phần thân chương trình:
Dãy lệnh nằm trong cặp dấu mở đầu và kết thúc tạo thành
thân chương trình
-Trong Pascal:
Trong Pascal khai báo tên chương trình Program <tên chương trình>
Ví dụ: Program vi_du;
Lắng nghe, ghi bài
Lắng nghe, ghi bài
Cách khai báo thư viện trong Pascal:
Uses <tên thư viện>;
Ví dụ: Uses CRT;
Cách khai báo thư viện trong C++:
# Include <tên thư viện>
Ví dụ:
# Include <Stdo.h>
# Include <Conio.h>
Lắng nghe, ghi bài
Lắng nghe, ghi bài
Trong Pascal
Const <tên hằng1> = <Giá trị>;
<tên hằng2> = <Giá trị >;
…
<tên hằng n> = <Giá trị >;
Ví dụ: Const Max=100;
Min = 2;
Trong C++:
Const <Kiêu dữ liệu> <Tên hằng1> =<giá trị>; Const <Kiêu dữ liệu> <Tên hằng2> =<giá trị>;
… Const <Kiêu dữ liệu> <Tên hằngn> =<giá trị>;
Trang 3HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Begin
[<Dãy lệnh>]
End
-Trong C++:
{
[<Dãy lệnh>]
}
Const int Max = 100;
Const Float = 100.0;
Lắng nghe, ghi bài
Khai báo các đối tượng nhằm tổ chức chúng trong bộ nhớ trong và quản lý được chúng khi dịch hoặc thực hiện chương trình
Lắng nghe, ghi bài
Trang 4Hoạt động 2(15phút): Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN:
Đặt vấn đề: Trong toán học, để thực hiên được tính
toán ta cần phải có các tập số Đó là các tập số nào?
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số kiểu
dữ liệu cho biết phạm vi giá trị có thể lưu trữ, dung
lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và các phép toán tác
động lên dữ liệu Đó là các kiểu dữ liệu chuẩn
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời
các câu hỏi sau:
1 Có bao nhiêu kiểu dữ liệu chuẩn trong ngôn ngữ
Pascal? Đó là những kiểu nào?
Giáo viên nêu và giải thích phạm vi biểu diễn của các
kiểu nguyên và kiểu thực
- Kiểu số nguyên:
Byte: 0 –> 255
Integer: -32768 –> 32767
Word: 0 –> 65535
Longint:-2148473648–> 2148473647
- Kiểu số thực:
Real: 2.9E-39 -> 1.7E38
Extended:3.4E-4932->1.1E4932
- Kiểu kí tự: Là các kí tự thuộc bảng mã ASCII, gồm
256 kí tự được đánh số từ o đến 255
- Kiểu logic: là tập hợp gồm 2 giá trị là True và False.
- Ví dụ: Muốn tính toán trên các giá trị: 4 6 và 7.5
ta phải sử dụng kiểu dữ liệu gì?
Chú ý, lắng nghe và suy nghĩ trả lời
- Số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực,…
- Liên tưởng các tập số trong toán học với một kiểu dữ liệu trong Pascal
Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời
- Có 4 kiểu: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự và kiểu logic.Trong đó:
-Kiểu nguyên có 4 loại: Byte, word, integer, longint
- Kiểu thực có 2 loại: Real, extended
- Kiểu kí tự có 1 loại: Char
- Kiểu logic có 1 loại: Boolean, gồm 2 phần tử True và False
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Suy nghĩ và trả lời Kiểu Real
Hoạt động 3(10 phút): Học sinh làm quen với các thành phần trong một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal đã được chuẩn bị sẵn ở nhà.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Trang 5Giáo viên treo chương trình đã soạn sẵn lên bảng để
học sinh quan sát
Program Tinh_tong;
Uses Crt;
Const a= 100;
b = 200;
Var s: integer;
Begin
S:= a+b;
Writeln (‘tong 2 so a va b la’,s );
Readln;
End.
? Em hãy xác định các thành phần trong chương trình
trên.
Chính xác hoá câu trả lời của học sinh Quan sát chương trình và trả lời câu hỏi.
IV TỔNG KẾT(5p):
- Giáo viên củng cố lại nội dung bài học.
- Học sinh về nhà làm bài tập sau: Viết phần khai báo cho chương trình giải phương trình bậc hai ax2 +bx +c=0.
- Yêu cầu học sinh xem trước nội dung bài 5, 6.