Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon đi oxit 4*. Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon đioxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra; b. Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng. c. Tính số gam sắt thu được ơ mỗi phản ứng hóa học. Hướng dẫn giải. a. Phương trình phản ứng hóa hoạc: Fe3O4 + 4CO 4CO2 + 3Fe (1) 1mol 4mol 3mol 0,2 0,8 0,6 Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2) 1mol 3mol 2mol 0,2 0,6 0,4 b. Thể tích khí CO: V = 0,8x22,4 = 17,92 (lít) thể tích khí hiđro cần dùng: V = 0,6x22,4 = 13,44 (lít) c. Khối lượng sắt ở phương trình (1): m = 0,4x56 = 33,6 (g) Số gam sắt ở phương trình (2): m = 0,4x56 = 22,4 (g)
Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon đi oxit 4*. Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon đioxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra; b. Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng. c. Tính số gam sắt thu được ơ mỗi phản ứng hóa học. Hướng dẫn giải. a. Phương trình phản ứng hóa hoạc: Fe3O4 + 4CO 4CO2 + 3Fe (1) 1mol 4mol 3mol 0,2 0,8 0,6 Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe 1mol 3mol 2mol 0,2 0,4 0,6 (2) b. Thể tích khí CO: V = 0,8x22,4 = 17,92 (lít) thể tích khí hiđro cần dùng: V = 0,6x22,4 = 13,44 (lít) c. Khối lượng sắt ở phương trình (1): m = 0,4x56 = 33,6 (g) Số gam sắt ở phương trình (2): m = 0,4x56 = 22,4 (g)