Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng Bài 6: Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit nitric 1,00 M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monoaxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi. Bài giải: nNO = = 0,300 (mol) = 1,00 x 1,5 = 1,5 (mol) pthh: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) Theo (1) ta tính được nCu = 0,45 mol => mCu = 28,8 gam = 1,2 mol = 0,45 mol mCuO = 30 gam – 28,8 gam = 1,2 gam => nCuO = 0,015 mol CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2) Theo (2) ta tính được là 0,030 mol, là 0,015 mol Phần tram khối lượng CuO: % mCuO = . 100% = 4,0 % Từ (1) và (2) ta tính được số mol HNO3 dư là 0,27 mol. Nồng độ mol HNO3 sau phản ứng: 0,18 M Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,31 M
Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng Bài 6: Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit nitric 1,00 M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monoaxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi. Bài giải: nNO = = 0,300 (mol) = 1,00 x 1,5 = 1,5 (mol) pthh: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) Theo (1) ta tính được nCu = 0,45 mol => mCu = 28,8 gam = 1,2 mol = 0,45 mol mCuO = 30 gam – 28,8 gam = 1,2 gam => nCuO = 0,015 mol CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Theo (2) ta tính được (2) là 0,030 mol, Phần tram khối lượng CuO: % mCuO = là 0,015 mol . 100% = 4,0 % Từ (1) và (2) ta tính được số mol HNO3 dư là 0,27 mol. Nồng độ mol HNO3 sau phản ứng: 0,18 M Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,31 M