Trình bày cách nhận biết các ion Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+ Hướng dẫn giải: Cho dung dịch Na2SO4 vào các dung dịch đã cho, nếu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba2+. Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+, tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chứa ion Cu2+. Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4+ Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.
Trình bày cách nhận biết các ion Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+ Hướng dẫn giải: Cho dung dịch Na2SO4 vào các dung dịch đã cho, nếu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba2+. Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+, tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chứa ion Cu2+. Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4+ Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.